5760-2-le.pdf
5760-2-le.pdf
5760-2-chan.pdf
5760-2-le.pdf
5760-2-chan.pdf
5760-2-le.pdf
5760-2-chan.pdf
5760-2-le.pdf
5760-2-chan.pdf
5760-2-le.pdf
E diện (IECD) bao gồm dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh môi trường cho trẻ em đặc biệt nhóm trẻ dễ bị tổn thương góp phần đảm bảo hòa nhập xã hội công xã hội chất lượng giống nòi chất lượng nguồn nhân lực xây dựng bảo vệ tổ quốc tương lai Một số kết Dự án: - Các sách, chiến lược, kế hoạch hành động văn hướng dẫn có liên quan đến IECD dựa chứng, đảm bảo minh bạch có tham gia bên liên quan xây dựng, triển khai giám sát thực - Cơ chế phối hợpliên ngành hợp tác đối tác với đối tác nước cho IECD tăng cường cho triển khai IECD - Can thiệp chăm sóc VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vốn vận động: 3.216.841 USD b) Vốn đối ứng: - Bằng tiền mặt: 16.036 VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng xã hội loài người càng phát triển, thì mong muốn về một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển là một mong muốn thiết thực của mọi người dân trên thế giới. Ngày 24 tháng 10 năm 1945 là một bước ngoặt lịch sử của thế giới khi Hiến chương LiênHợpQuốc bắt đầu có hiệu lực và kèm theo đó là sự ra đời củaLiênHợp Quốc, một tổ chức quốc tế chung nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, đây là mục đích ban đầu khi ra đời của tổ chức này. Và tiếp theo đó là sự ra đời của các cơ quan chuyên môn củaLiênHợp Quốc, trong đó Hội Đồng Bảo AnLiênHợp Quốc, là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên củaLiên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Chúng ta thấy rằng từ khi ra đời cho tới nay, LiênHợpQuốc và sáu tổ chức chính của mình đã góp vai tròkhông nhỏ vào hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển của toàn thế giới. Với vai trò to lớn như vậy trong khuôn khổ đề tài “ Bình luận về vai tròcủa Hội Đồng Bảo AnLiênHợpQuốc theo quyđịnhcủa Hiến Chương và thực tiễn hoạt độngcủaLiênHợp Quốc” chúng ta cũng tìm hiểu về vai trò cũng như thực tiễn hoạt độngcủa chúng. SINH VIÊN: NGUYỄN TIẾN DŨNG_MSSV: 341557_LỚP:N02 _TL:1 _NHÓM:2 1
BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ NỘI DUNG I. CĂN CỨ PHÁP LÍ QUYĐỊNHVỀ VAI TRÒCỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN VÀ MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNGCỦALIÊNHỢP QUỐC. 1. Mục đích hoạt độngcủaLiênHợpQuốc theo Hiến Chương. Chúng ta thấy rằng LiênHợpQuốc ra đời dựa trên thỏa thuận của 50 quốc gia thành viên đầu tiên với căn cứ pháp lí là Hiến Chương LiênHợp Quốc. Vì vậy Hiến Chương là văn bản pháp lí quan trọng nhất mà tổ chức này đang lấy đó là căn cứ hoạt độngcủa mình. Chúng ta thấy rằng với tầm quan trọng của mình thì những mục đích hoạt độngcủaLiênHợpQuốc đã được quyđịnh một cách chung nhất ngay tại lời mở đầu và Điều 1 của Hiến Chương. Điều 1 của Hiến Chương đã khẳng định: “Điều 1: Mục đích củaLiênhợpquốc là: 1. Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hoà bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng phương pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế; 2. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự quyếtcủa các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù hợp khác để củng cố hoà bình thế giới; 3. Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế MỞ BÀI : Liênhợpquốc được thành lập trên cơ sở của Hiến chương Liênhợpquốc ngày 24/10/1945. Liênhợpquốc (LHQ) trở thành một tổ chức trung tâm trong các hoạt độnghợp tác của các quốc gia trên toàn thế giới. Và với mục đích chính là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an (HĐBA), một trong những cơ quan chính và cũng quan trọng nhất của LHQ, sau hơn 60 năm hoạt động, mặc dù có nhiều bước thăng trầm nhưng cũng đã nhiều nỗ lực, đóng góp không nhỏ vào việc giữ gìn nền hoà bình, an ninh quốc tế. Với lý do đó, em chọn đề tài bài tập lớn học kì là : “Bình luận vai tròcủa Hội đồng bảo an theo quyđịnhcủa Hiến chương và thực tiễn hoạt độngcủaLiênhợp quốc”. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I. Kh ái niệm H ội đồng bảo an : Là một trong sáu cơ quan chính của LHQ, Hội đồng Bảo an được thành lập nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Trong khi thực thi chức năng này, HĐBA được coi là hành động với tư cách thay mặt cho tất cả các thành viên LHQ. Trên thực tế, những chức năng mà HĐBA được trao có thể được coi là để nhằm 3 mục tiêu: gìn giữ hoà bình, vãn hồi hoà bình và kiến tạo hoà bình. II. Bình luận vai tròcủa Hội đồng bảo an: 1. Theo qui địnhcủa Hiến chương Liênhợpquốc : Trên cơ sở của Điều 24 Hiến chương LHQ, Hội đồng bảo an là cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế(HB và ANQT). Theo đó, HĐBA có thể áp dụng các biện pháp nhằm giải quyết hoà bình các tranh chấp, xung đột và khi cần thiết, có thể sử dụng các biện pháp, kể cả cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ các mối đe doạ, phá hoại hoà bình, hoặc các hành động xâm lược. Theo Điều 25, các Nghị quyếtcủa HĐBA là bắt buộc các quốc gia thành viên và phải được các quốc gia thành viên thi hành. 1
Theo chương Sáu của Hiến chương, "Giải quyết các tranh chấp vì mục đích hoà bình", HĐBA "có thể điều tra bất cứ vụ tranh chấp nào, hoặc bất cứ tình huống nào có thể dẫn đến sự xung đột quốc tế hoặc khơi mào một cuộc tranh chấp". Hội đồng có thể "đề xuất những thủ tục hoặc phương pháp điều chỉnh" (được qui định cụ thể tại Điều 33 của Hiến chương) nếu Hội đồng xét thấy tình huống có thể gây nguy hại cho hoà bình và an ninh quốc tế. Những đề xuất này có tính ràng buộc đối với các thành viên LHQ. Đây cũng là một trong những biện pháp có tính mềm dẻo của HĐBA trong hoạt động giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế, tuân thủ đúng theo nguyên tắc : “ hoà bình giải quyết các tranh chấp quốc tế” - một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Chương Bảy dành cho HĐBA quyền hạn lớn hơn để chọn lựa biện pháp cần thiết trong những tình huống "đe dọa hoà bình, xâm phạm hoà bình hoặc tiến hành xâm lấn".Trong khi các cơ quan khác của LHQ chỉ có thể đưa ra các quyếtđịnh mang tính
§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
32
T¹p chÝ luËt häc
TS. T−êng Duy Kiªn *
a đời sau thảm họa của cuộc Chiến tranh
thế giới lần thứ II (1945), Liênhợpquốc
(LHQ) trở thành tổ chức quốc tế lớn nhất, có vị
trí, vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, thúc
đẩy và phát triển quyền con người. Sáu mươi
năm qua, kể từ ngày thành lập, LHQ đã có
nhiều đóng góp tích cực. Cùng với việc duy trì
hoà bình và an ninh quốc tế, bảo vệ, thúc đẩy
và phát triển quyền con người được coi là mối
quan tâm hàng đầu trong các hoạt động thực
hiện chức năng của LHQ. Với việc không
ngừng hoàn thiện về mặt tổ chức bộ máy nhân
quyền và nỗ lực xây dựng hệ thống các văn
kiện quốc tế về quyền con người, tạo cơ sở
pháp lí quốc tế có giá trị toàn cầu đã chứng tỏ
tầm quan trọng, vị thế không ngừng lớn mạnh
của tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh này.
Bài viết này điểm qua hoạt độngcủa LHQ
trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền
con người trên khía cạnh tổ chức bộ máy, những
nỗ lực thiết lập hệ thống chuẩn mực pháp lí quốc
tế về quyền con người và tăng cường tính hiệu
quả trong hoạt độngcủa LHQ đối với việc bảo
đảm quyền con người hiện nay.
1. Vài nét về tổ chức bộ máy nhân quyền
của Liênhợpquốc
Được xác định ngay ở lời mở đầu của Hiến
chương LHQ rằng “thực sự tin tưởng vào
những quyền cơ bản, nhân phẩm và giá trị của
con người, ở quyền bình đẳng giữa nam và nữ,
ở quyền bình đẳng giữa các nước lớn và nhỏ”
nên thông qua sự hợp tác với LHQ, “khuyến
khích phát triển sự tôn trọng các quyền của con
người và các tự do cơ bản cho tất cả mọi người
không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ
hoặc tôn giáo”.
(1)
Trên cơ sở các quyđịnhcủa
Hiến chương LHQ, một hệ thống tổ chức bộ
máy có nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ, thúc
đẩy và phát triển nhân quyền được thiết lập và
cùng với nó, các cơ quan được thành lập theo
công ước tạo thành hệ thống có mối quan hệ
chặt chẽ, thống nhất nhằm mục tiêu chung là
bảo vệ nhân quyền trên phạm vi toàn cầu.
Được thành lập theo Hiến chương LHQ,
Đại hội đồng, Hội đồng kinh tế và xã hội, Uỷ
ban nhân quyền, Uỷ ban về địa vị của phụ nữ,
Uỷ ban tư pháp hình sự là những cơ quan chính
của LHQ trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát
triển quyền con người. Mỗi cơ quan có chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng, trong đó Uỷ
ban nhân quyền do Hội đồng kinh tế và xã hội
thành lập năm 1946 được xác định là cơ quan
chuyên trách trên lĩnh vực nhân quyền. Uỷ ban
nhân quyền tiến hành tra cứu, chuẩn bị các
khuyến nghị và soạn thảo các điều ước quốc tế
về nhân quyền. Uỷ ban còn thực hiện nhiệm vụ
đặc biệt do Đại hội đồng hoặc Hội đồng kinh tế
R
* Viện nghiên cứu quyền con người
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Đặc san 60 năm liênhợpquốc
Tạp chí luật học
33
v xó hi giao cho, trong ú cú vic iu tra cỏc
v Bộ t pháp trờng đại học luật hà nội - Bài TậP lớn cuối kỳ MÔN: tội phạm quốc tế Đề 04: Phõn tớch khỏi nim, c im ca ti phm tin theo phỏp lut quc t v Vit Nam? Phõn tớch ni dung c bn v quy nh ti phm ma tỳy cỏc Cụng c ca Liờn Hp quc? Sinh viên : Nguyễn Ngọc Phơng MSSV : 341024 Nhóm :5 Lớp : NO3 H Ni 2012 LI NểI U Ti phm tin v ti phm ma tỳy l mt nhng ti phm nguy him ó c ghi nhn nhiu cụng c quc t v quy nh phỏp lut Vit Nam hiu rừ hn v loi ti phm ny, phm vi bi tiu lun cui k, ngi vit chn ti Phõn tớch khỏi nim, c im ca ti phm tin theo phỏp lut quc t v Vit Nam? Phõn tớch ni dung c bn v quy nh ti phm ma tỳy cỏc Cụng c ca Liờn Hp quc? NI DUNG Phõn tớch khỏi nim, c im ca ti phm tin theo phỏp lut quc t v Vit Nam? 1.1 Khỏi nim, c im ca ti phm tin theo phỏp lut quc t Trong i sng kinh t - xó hi hin nay, tin khụng cũn l mt thut ng mi m cỏc quc gia Khỏi nim tin (money laundering) ó xut hin t th k XVIII, nhng v ỏn hỡnh s ti Hoa K Sm hn, theo cỏc s gia, khong hn ba nghỡn nm trc, ti Trung Quc ó cú nhng hot ng ny ca cỏc thng nhõn nhm trỏnh thu ca triu ỡnh Tuy nhiờn, phi n th k XIX, ngi ta mi chớnh thc nhc n tin nh l mt hnh vi phm ti v chớnh thc b coi l bt hp phỏp ti M t nm 1986 Cựng vi ton cu hoỏ, tin ó bựng n nhiu quc gia, gõy nhng hu qu nghiờm trng v kinh t - xó hi, c bit cỏc nc ang phỏt trin hoc cỏc nn kinh t ang quỏ trỡnh chuyn i n nay, tin ó c hu ht cỏc quc gia quy nh l hnh vi phm ti, ng thi a cỏc bin phỏp phũng, chng nn tin song song vi cỏc hỡnh pht thớch ỏng Bờn cnh ú cỏc quc gia trờn th gii ó cú nhng hnh ng hp tỏc song phng v a phng cuc chin chng nn tin Mt nhng t chc quc t u tiờn c thnh lp nhm hn ch, ngn nga loi ti phm ny l Lc lng c nhim ti chớnh chng tin, hay cũn gi l FATF vo nm 1989 T chc ny cỏc ngõn hng, cỏc t chc ti chớnh quc t v cỏc nh lónh o ca nhúm G7 thnh lp nờn T chc hoch nh chớnh sỏch liờn chớnh ph ny cú trỏch nhim kim soỏt nhng mỏnh khoộ v xu hng tin, giỏm sỏt hot ng quc ni v quc t, xỏc nh cỏc nguyờn nhõn phỏt sinh v a cỏc bin phỏp ngn nga t nn ny Hin nay, vi n lc to sc mnh ng b ca c cng ng quc t, Liờn hp quc ó cú Chng trỡnh Chng Ra Tin Ton Cu (The Global Programme against Money Laundering - GPML) t tr s ti B Tuy nhiờn s quc gia l thnh viờn ca Chng trỡnh ny khụng nhiu Tip cn theo hng chung nht, tin l mt quy trỡnh m nh ú ngun gc bt hp phỏp ca ng tin c che y Tin chu trỡnh tin l tin bn - tin cú ngun gc ti phm nh tham nhng, buụn bỏn ma tuý, v khớ, khng b, tng tin, lm gi th tớn dng Hin nay, tỏc ng v nh hng xu ca tin i vi nn kinh t xó hi ca mi quc gia, khu vc v quc t, tin c khng nh l mt hnh vi phm ti Hu ht cỏc quc gia quy nh, tin l mt hnh vi phm ti m thụng qua ú, cỏ nhõn hay mt nhúm ngi s dng cỏc cụng c v phng tin che giu, ngu trang hay tỡm cỏch xoỏ b ngun gc tht s ca khon thu nhp bt hp phỏp nh buụn lu, tham nhng, trn thu Cụng c Kim soỏt ma tuý ca Liờn hp quc nm 1988 ln u tiờn a khỏi nim v tin v cú quy nh bt buc cỏc quc gia thnh viờn quy nh l hnh vi ti phm phỏp lut nc mỡnh Khỏi nim ny c a di dng lit kờ cỏc hnh vi cu thnh Theo ú, tin l Hnh vi chuyn i hoc chuyn giao ti sn bit rng ti sn ú thu c t buụn bỏn ma tuý hoc t vic tham gia vo hot ng phm ti vi mc ớch che du ngun gc ti sn hoc giỳp ngi thc hin cỏc hnh vi trờn trn trỏnh trỏch nhim phỏp lý cỏc hnh vi ca mỡnh; Hnh vi che du hoc ngu trang hỡnh thỏi t nhiờn, ngun gc, a im, vic nh ot, chuyn nhng quyn s hu ti sn hoc cỏc quyn liờn quan n ti sn m bit rừ l ti sn phm ti buụn bỏn ma tuý m cú; Hnh vi mua, tng tr hoc s dng ti sn Ti Cụng c Chng tham nhng ca Liờn hp quc, ti ty tin phm ti m cú c quy nh ti iu Theo ú, tin c quy nh l hnh vi: (i) Chuyn i hay chuyn nhng ti sn, cho dự bit ú l ti sn phm ti m cú, nhm che du hoc ngu trang ngn gc bt hp phỏp ca ti sn ú hoc nhm giỳp bt k cú liờn quan n vic thc hin ti phm gc ln trỏnh trỏch nhim phỏp lý hnh vi ca ngi ny mang li; (ii) Che du hoc ngy trang bn cht thc s, ngun gc, a im s chuyn nhng, s chuyn hoc s hu hoc cỏc quyn liờn quan n ti sn, dự bit ti sn ú phm ti m cú; (iii) Ph thuc vo cỏc khỏi nim cn bn ca h thng phỏp lut quc gia: ... xây dựng bảo vệ tổ quốc tương lai Một số kết Dự án: - Các sách, chiến lược, kế hoạch hành động văn hướng dẫn có liên quan đến IECD dựa chứng, đảm bảo minh bạch có tham gia bên liên quan xây dựng,... triển khai giám sát thực - Cơ chế phối hợp liên ngành hợp tác đối tác với đối tác nước cho IECD tăng cường cho triển khai IECD - Can thiệp chăm sóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn... biểu mẫu miễn phí - Vốn vận động: 3.216.841 USD b) Vốn đối ứng: - Bằng tiền mặt: 16.036 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí