EM LÀ CÔGIÁOMẦM NON! Anh cứ gọi em là cô dạy Hổ! Đừng mà anh, em không thích vậy đâu ? Nghề của em đã mang "nghiệp "vào thân Nắng sớm , mưa chiều ngày hai buổi Miệt mài công việc đã thành quen Trò nhỏ, việc nhiều, sức chẳng nhỏ ? Bón cơm, thay tã anh có hay ? Nghề của em Cần được xã hội tôn vinh và cần lắm sự chia sẽ .! Anh cứ hỏi: Sao việc em nhiều thế ? Không đâu anh đó là chuyện thường ngày Thứ 7, chủ nhật nhìn người ta đi phố, chắc hẳn anh sẽ hờn . Vì em? Góc học tập, rồi chủ đề của tháng Tập làm họa sỹ? Em vẽ cho đời những ước mơ xanh Nên có lúc tạm gác ngày của riêng mình? Anh cóhiểu ? CôgiáoMầmnon Ươm cho đời những giấc mơ be bé Về cuộc đời, về lòng nhân hậu và sự bao dung Và cả anh Thân tặng quý cô của trường Mần non Hải Quy Lê Minh Khai- Viết nhân buổi tọa đàm kỷ niệm 20/11/2010 10 đ i ề u c ô gi o m ầ m no o ngm b ố m ẹ hi ể u Khi đưa học mẫu giáo, bốmẹcó nhiều mối lo lắng Liệu côcó chăm không? Liệu ăn có đủ không? Có bị bắt nạt khô
kh Vì thế, đơn giản buổi sáng chào cô mỉm cười cô đón Nhiều phụ huynh sáng đưa đến trường quay mà kh
rủi ro, phải để trẻ khám phá bị thương phần
sát bạn ảnh camera H Ã Y ĐỂ B É Ă N M Ặ C THO Ả IM Á I Váy vóc quần bò, quần bó, áo sơ mi… trang phục phù hợp để học Vì bé cần hoạt động nhiều ngày, không hớ hênh s
hoạt động, ví dụ cần mang
Các "chiêu" trị bé bướng của côgiáomầmnon Các bé ở nhà được cha mẹ nuông chiều nên việc uốn nắn vào nề nếp không phải chuyện đơn giản. Tuy tuổi nghề mới chỉ gần 3 năm nhưng cô Thanh Hiên, hiện đang là giáo viên của Trường mầmnon Châu Á Thái Bình Dương, chi nhánh Phú Mỹ Hưng, quận 7, TP.HCM, thừa nhận đã từng gặp không ít học sinh bướng bỉnh. Các bé ở nhà được cha mẹ nuông chiều nên việc uốn nắn vào nề nếp không phải chuyện đơn giản. Cụ thể cô Hiên từng có một học trò nữ tên là Nhã, 3 tuổi, ngụ tại quận 7. Vì cha mẹ Nhã thường xuyên đi công tác nước ngoài nên bé sống chủ yếu với người giúp việc. Người giúp việc có trình độ văn hóa thấp trong cách ăn nói đã làm ảnh hưởng đến bé. Cô Hiên rất ngỡ ngàng khi nghe bé nói côgiáo bị khùng, điên, thậm chí còn sai bảo cô như với người làm, dọa nếu cô mà la sẽ mách mẹ…đuổi việc. Đứng trước một học sinh như vậy cô Hiên hiểu rằng nếu phản ứng gay gắt sẽ…càng tiêu cực. Cô nhắc nhở bản thân phải thật bình tĩnh, xử lý theo đúng nghiệp vụ sư phạm. “Tôi nhẹ nhàng giải thích cho Nhã hiểu bé nói như vậy là không ngoan. Nếu bé hư thì các bạn sẽ không chơi với nữa và cô sẽ không tặng cho bông hoa cháu ngoan. Đến cuối tuần, bé thấy ai cũng được nhắc tên khen ngợi, tặng bông hoa mà mình không có thì cũng…chờ đợi và muốn được quà như các bạn” – Cô Hiên chia sẻ. Để khắc phục tình trạng lười ăn của bé, cô Hiên cũng có cách riêng – “Tôi chỉ cho cháu những đốt xương trên bàn tay, nói rằng nếu con không chịu ăn thì người sẽ gầy đét lại giống như bộ xương, chỉ cho bé thấy những hình ảnh các em bé bị ốm yếu, suy dinh dưỡng vì thiếu ăn. Từ đó bé sợ không ăn mình sẽ giống như vậy nên rất tự giác.” Cô Hiên nhớ như in một học trò nam, 3 tuổi khóc lóc thảm thiết trong những ngày đầu đến trường. Do xót con nên bốmẹ theo bé vào cả lớp học. Khi đó, cô Hiên cũng như các côgiáo khác trong trường, chỉ cho bé chơi đồ chơi, hướng sự chú ý của bé sang các bạn để bé thấy quen và chơi chung. Lúc sự lạ lẫm không còn nữa, bé sẽ tự nguyện tách ra khỏi cha mẹ, tham gia vào hoạt động của lớp. Cô Vũ Thị Xuân Liên, Hiệu trưởng Trường mầmnon Vàng Anh, quận 5, TP.HCM đúc rút được rất nhiều kinh nghiệm cư xử, dạy dỗ học trò trong nhiều năm làm nghề. Theo cô, dùng văn học để hướng trẻ đến lời hay ý đẹp, cách giao tiếp với người khác là hay và khéo léo nhất. Cụ thể, côgiáocó thể kể những câu chuyện cho trẻ nghe như chuyện thưa và cảm ơn. Từ đó, trẻ sẽ hiểu nếu lễ phép sẽ được mọi người yêu mến. Riêng với các bé hay gây hấn, giành đồ chơi, thậm chí đánh bạn, trước khi cho các bé chơi côgiáo cần có sự chuẩn bị. Cô cho bé đó làm nhóm trưởng, nhờ bé phát đồ chơi và chỉ cách chơi cho các bạn. Lúc này, bé sẽ rất hãnh diện và làm theo ngay. Khi bé làm xong, cô nhớ tán thưởng và khen để bé cảm thấy việc làm vừa rồi của mình thật đúng đắn, hữu ích, vai trò của bé thật quan trọng. Cô Liên tâm sự - “Sở dĩ chúng tôi có thể uốn nắn các bé vào nề nếp, điều mà lúc ở nhà cha mẹ khó làm được là do các côgiáocó một lợi thế. Lợi thế đó chính là tập thể cả lớp. Trẻ em luôn muốn các bạn chơi với mình, để ý đến mình. Khi làm việc tốt, ngoan, được khen trước lớp các bé rất sung sướng và bắt chước nhau để cũng được khen.” Cô Liên cho biết nhiều bậc phụ huynh hay đem côgiáo ra dọa con, nhờ cô la, đánh bé là hoàn toàn không nên. Điều đó làm cho khoảng cách cô trò mỗi ngày một xa. Khi đó, trẻ sẽ sợ đến trường và cơ hội gần gũi, uốn nắn trẻ càng khó hơn. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lâïp- Tự Do- Hạnh Phúc ………… o0o…………… Vónh tân, ngày 13 Tháng 05 Năm 2010 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: “CƠ GIÁOMẦMNON VỚI NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN PHÁT TRIỂN TRÍ LỰC CHUẨN BỊ BƯỚC VÀO LỚP MỘT PHỔ THƠNG” I/ Xuất Xứ: “ Mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”. Câu nói của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng như đã khẳng định vị trí và vai trò của giáo dục Mầm non. Luật giáo dục đã nêu rõ:” Giáo dục MầmNoncó mục tiêu hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách cho trẻ MầmNon và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một…” Vì vậy Giáo dục MầmNon cần có những biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi chuẩn bị bước vào trường tiểu học một cách thuận lợi và tự tin. -1- Đối với trẻ việc đến trường phổ thông được coi là một bước chuyển quan trọng. Từ lúc ở nhà trẻ đến các lớp Mẫu Giáo bé, nhỡ, lớn các cháu được sinh hoạt vui chơi, nay bước vào lớp một thì hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vai trò chủ đạo, do đó muốn cho trẻ học tốt ở lớp một thì người lớn, cụ thể là cha mẹ, nhà trường và côgiáoMầmNon phải có sự chuẩn bị tích cực cho trẻ. Là giáo viên nhiều năm liền trực tiếp đứng lớp Mẫu Giáo lớn trong trường MầmNon Vĩnh Tân. Điều làm tôi luôn suy nghĩ là làm thế nào để cháu mẫu giáo lớn bước vào lớp một với tư thế tự tin. Từ những kinh nghiệm mà tôi đã tích lũy được cùng với tình hình thực tế của trường và trong giới hạn của (Sáng Kiến Kinh Nghiệm) tôi chọn đề tài: “Cô giáoMầmNon với những biện pháp giúp trẻ Mẫu Giáo lớn phát triển trí lực,Chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông” II/ Hieäu quaû: a / Chuẩn bị cho trẻ về mặt thể lực: Thể lực tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi về mặt thể chất, đây là tiền đề vật chất cho sự phát triển vì: Một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể khỏe mạnh. Chính vì thế tôi chú trọng đến việc rèn luyện thể chất nhất là thông qua các hoạt động thể dục rèn luyện sự dẻo dai, khéo léo, nhanh nhẹn, các kỹ năng. Đi, chạy, nhảy. Sự nhanh nhẹn nhạy bén trong mọi hoạt động của trẻ. -2- Thường xuyên nhắc nhở trẻ vệ sinh thân thể, quần áo tay chân sạch sẽ, gọn gàng, xả rác đúng nơi quy định, không ngậm đồ chơi và giữ sạch nguồn nước… Thông qua giờ ăn tôi luôn động viên các cháu ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn, bằng những bài thơ, câu chuyện, câu đố về dinh dưỡng: Ví dụ: câu đố. Hạt gì nho nhỏ Trong trắng ngoài vàng Xay, giã, giần, sàng. Nấu thành cơm dẻo? Đó là gì?(Hạt thóc, hạt gạo) Hoặc lời hát. Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi. Mời bạn ăn, mời bạn ăn. Mau chúng ta lên ăn nào, mau chúng ta lên ăn nào. Ta cùng ăn, ta cùng ăn. Tận dụng các giờ hoạt động ngoài trời cho các cháu tự do vui chơi cùng cây cỏ, hoa lá trong vườn, hít thở không khí trong lành…Thực hiện tốt việc theo dõi sức khỏe cháu bằng biểu đồ tăng trưởng, Tổ chức khám cân đo theo định kỳ để phát hiện những dấu hiệu suy dinh dưỡng hoặc những giảm sút sức khỏe vì có -3- mầm bệnh sẵn trong người. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp đối với trẻ. b/ Chú trọng rèn luyện óc phán đoán cho trẻ qua những tình huống: Một trong những vấn đề tôi luôn tìm tòi nghiên cứu đó là tạo những tình huống để cháu suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề. Vì đối với bậc tiểu học, hoạt động chủ đạo là học tập, phụ thuộc rất lớn vào hứng thú nhận thức của người học sinh. Tập cho trẻ suy nghĩ một cách độc lập bằng cách đặt vấn đề và kích thích trẻ tưởng tượng ra câu trả lời. Ví dụ 1: Tại sao máy bay lại bay được như chim? Các cháu trả lời: - Thưa cô vì nó cũng có 2 cánh.( Cháu Ngọc Ánh) - Thưa cô vì máy bay có cái quạt gió rất lớn.( Cháu Minh Trường) - Thưa cô vì chắc trong máy bay người ta để Tả côgiáomầmnon em Giờ đây, mái trường mầmnon không gắn bó với em năm trời, nhưng, hình ảnh người giáo viên hiền hậu im đậm tâm trí em Người ta thường nói: “Con có lớn khôn hay lòng cha mẹ”, người làm thầy, làm cô giống cha mẹ vậy, đủ lớn để biết suy nghĩ công ơn dưỡng dục biết ơn người giáo viên cách thực Với riêng em, phải tới năm trời em cảm nhận phần tảo tần, chăm chỉ, cố gắng dốc cho nghiệp trồng người côgiáo thuở mầmnonCôgiáo mang tên loài hoa quyến rũ: Trần Ánh Hồng, người thường gọi cô với tên “Hồng thắm” gương mặt cô ánh lên vẻ tươi thắm, rạng rỡ nhờ nụ cười thường trực môi Sự hiền từ cô biểu qua đôi mắt dịu dàng sáng lên nhìn thấy cô, cậu học trò nhỏ Mái tóc dài mượt mà dáng người có phần mũm mĩm đặc điểm khiến người dễ nhận cô phía xa Với sở thích khoác váy hoa sặc sỡ, cô “hút” ánh nhìn đứa trẻ từ phút đầu gặp gỡ Có thể nói, em bạn trang lứa lúc cô Hồng giống nàng tiên bước từ câu chuyện cổ tích Nghĩ lại ngày tháng đó, tự nhiên em thấy nể phục cô bội phần, người có tâm với nghề giáo thực yêu quý đứa trẻ đủ kiên nhẫn “giảng đạo lý” cho chúng chúng tìm cách “nổi loạn”, Và nhờ tâm mà người ta thường thấy côgiáo không ngủ trưa mà thay vào rón đến bên giường bé để chăm chút cho giấc ngủ thêm say nồng Trong tâm trí em lờ mờ hình ảnh côgiáo trẻ vây quanh lũ nít, đứa đòi cô buộc tóc, đứa lại bắt cô kể chuyện cho nghe, lại có ứa chạy lại mách côcó bạn trêu chọc… Cứ thế, lớp học mớ hỗn độn sống vốn ồn ào, nghiệp vụ tình yêu mình, cô nhanh chóng lập lại trật tự để không khí rộn tiếng cười cô, cậu nhóc ngoan ngoãn, biết nghe lời “không khí chủ đạo” lớp học Cô Hồng hát hay, cô ngân lên nốt nhạc cao hát Mỗi cô cất giọng lên tất lũ nít dù nghịch ngợm hay mải mê chuyện trò cố gắng giữ trật tự để nghe giọng ca ngào cô Giờ ăn trưa tới, cô thường thúc đẩy việc ăn uống cách đưa phần thưởng: Bạn ăn giỏi cô hát tặng riêng hát Mặc dù cô cất giọng ca tất đứa trẻ nghe được, vậy, cảm giác côgiáo yêu quý hát tặng riêng động lực để em trở nên “đạt chuẩn” trình ăn uống Chính mà ngày nhà em cố gắng giữ “phong độ” để mắt cii em đứa trẻ ngoan ngoãn tiến không ngừng… Thấm thoát năm trôi qua, hình ảnh người giáo viên đời lưu lại tâm trí em, cần nghĩ đến cô em lại cảm thấy giáo viên đời người nhiệt huyết nhất, giỏi giang Điều giúp cho động lực để em cố gắng trở thành côgiáo dạy mầmnon tương lai ngày lớn Em định nỗ lực để trở thành giáo viên dễ mến hệt cô Ánh Hồng Đề bài: T ảv ềcô giáo m ầm non c em – v ăn m ẫu l ớp Bài làm Giờ đây, mái trường mầmnon không gắn bó với em năm trời, nhưng, hình ảnh người giáo viên hiền hậu im đậm tâm trí em Người ta thường nói: “Con có lớn khôn hay lòng cha mẹ”, người làm thầy, làm cô giống cha mẹ vậy, đủ lớn để biết suy nghĩ công ơn dưỡng dục biết ơn người giáo viên cách thực Với riêng em, phải tới năm trời em cảm nhận phần tảo tần, chăm chỉ, cố gắng dốc cho nghiệp trồng người côgiáo thuở mầmnonCôgiáo mang tên loài hoa quyến rũ: Trần Ánh Hồng, người thường gọi cô với tên “Hồng thắm” gương mặt cô ánh lên vẻ tươi thắm, rạng rỡ nhờ nụ cười thường trực môi Sự hiền từ cô biểu qua đôi mắt dịu dàng sáng lên nhìn thấy cô, cậu học trò nhỏ Mái tóc dài mượt mà dáng người có phần mũm mĩm đặc điểm khiến người dễ nhận cô phía xa Với sở thích khoác váy hoa sặc sỡ, cô “hút” ánh nhìn đứa trẻ từ phút đầu gặp gỡ Có thể nói, em bạn trang lứa lúc cô Hồng giống nàng tiên bước từ câu chuyện cổ tích Nghĩ lại ngày tháng đó, tự nhiên em thấy nể phục cô bội phần, người có tâm với nghề giáo thực yêu quý đứa trẻ đủ kiên nhẫn “giảng đạo lý” cho chúng chúng tìm cách “nổi loạn”, Và nhờ tâm mà người ta thường thấy côgiáo không ngủ trưa mà thay vào rón đến bên giường bé để chăm chút cho giấc ngủ thêm say nồng Trong tâm trí em lờ mờ hình ảnh côgiáo trẻ vây quanh lũ nít, đứa đòi cô buộc tóc, đứa lại bắt cô kể chuyện cho nghe, lại có ứa chạy lại mách côcó bạn trêu chọc… Cứ thế, lớp học mớ hỗn độn sống vốn ồn ào, nghiệp vụ tình yêu mình, cô nhanh chóng lập lại trật tự để không khí rộn tiếng cười cô, cậu nhóc ngoan ngoãn, biết nghe lời “không khí chủ đạo” lớp học tả côgiáomầmnon em – văn mẫu lớp Cô Hồng hát hay, cô ngân lên nốt nhạc cao hát Mỗi cô cất giọng lên tất lũ nít dù nghịch ngợm hay mải mê chuyện trò cố gắng giữ trật tự để nghe giọng ca ngào cô Giờ ăn trưa tới, cô thường thúc đẩy việc ăn uống cách đưa phần thưởng: Bạn ăn giỏi cô hát tặng riêng hát Mặc dù cô cất giọng ca tất đứa trẻ nghe được, vậy, cảm giác côgiáo yêu quý hát tặng riêng động lực để em trở nên “đạt chuẩn” trình ăn uống Chính mà ngày nhà em cố gắng giữ “phong độ” để mắt cii em đứa trẻ ngoan ngoãn tiến không ngừng… Thấm thoát năm trôi qua, hình ảnh người giáo viên đời lưu lại tâm trí em, cần nghĩ đến cô em lại cảm thấy giáo viên đời người nhiệt huyết nhất, giỏi giang Điều giúp cho động lực để em cố gắng trở thành côgiáo dạy mầmnon tương lai ngày lớn Em định nỗ lực để trở thành giáo viên dễ mến hệt cô Ánh Hồng ... kh Vì thế, đơn giản buổi sáng chào cô mỉm cười cô đón Nhiều phụ huynh sáng đưa đến trường quay mà kh