1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biến đổi khí hậu và sự khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Trung Quốc thế kỷ XVII

128 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ******************* VŨ VĂN NAM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ở TRUNG QUỐC THẾ KỶ XVII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN VINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình q báu thầy giáo khoa Lịch sử, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử Thế giới, đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu thầy cô bạn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Vinh giúp đỡ, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Văn Nam LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, tìm hiểu nghiên cứu thân em với giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo ThS Nguyễn Văn Vinh Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Văn Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc BĐKH Biến đổi khí hậu MWP Medieval Warm Period (Thời kì Ấm trung cổ) LIA Little Ice Age (Tiểu băng hà) HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ Biểu đồ 1: Sự biến đổi khí hậu số khu vực giới giai đoạn từ năm 1000 – 2000 17 Biểu đồ 2: Chỉ số nhiệt độ thời kỳ Ấm trung cổ Tiểu băng hà Trung Quốc 22 Biểu đồ 3: Sự thay đổi nhiệt độ thời kỳ Ấm trung cổ Tiểu băng hà 26 Biểu đồ 4: Số lƣợng quận Lĩnh Nam có báo cáo tƣợng sƣơng giá tuyết rơi năm 1490 – 1670 53 Biểu đồ 5: Tình trạng khan lƣơng thực tỉnh Quảng Đông kỷ XVII 54 Biểu đồ 6: Nhiệt độ bất thƣờng Trung Quốc (đơn vị sigma) (đƣờng màu đen đậm) nhiệt độ bất thƣờng toàn cầu (theo độ C) (dòng màu xám) thời gian 1500-1800 58 Biểu đồ 7: So sánh thay đổi nhiệt độ, số khô - ƣớt, hạn hán nghiêm trọng, khủng hoảng biên giới, điều kiện tài chính, giá lƣơng thực, tình trạng bất ổn phổ biến thời gian 1500-1650 62 Biểu đồ 8: Sự thay đổi nhiệt độ Trung Quốc dƣới Triều Minh 74 Biểu đồ 9: Nhiệt độ bất thƣờng Trung Quốc (trong đơn vị sigma) (đƣờng màu đen đậm) nhiệt độ bất thƣờng tồn cầu (theo độ C) (dịng màu xám) thời gian 1500-1800 82 Biểu đồ 10: Số chiến tranh (đƣờng màu đen đậm, tƣơng ứng với bên trái trục Y), loạn (đƣờng nét đứt), chiến tranh (đƣờng màu xám) Trung Quốc năm 1500 -1800 83 Biểu đồ 11: Quy mô dân số (triệu ngƣời) (đƣờng màu đen đậm,tƣơng ứng với trái trục Y) tốc độ tăng trƣởng dân số (tính theo%) (đƣờng màu xám, tƣơng ứng với quyền trục Y) Trung Quốc 1500 – 1800 109 Bảng 1: Các thời kỳ biến đổi khí hậu ―ấm‖ ―lạnh‖ lịch sử Trung Quốc 32 Bảng Số chiến tranh tỷ lệ chiến tranh giai đoạn lạnh ấm áp 40 Bảng Các thời kỳ hạn hán lũ lụt lịch sử Trung Quốc thu đƣợc phƣơng pháp Clustering Fuzzy năm 1990 42 Bảng Mối quan hệ giai đoạn khí hậu, chiến tranh thay đổi triều đại 64 Sơ đồ 1: Mơ hình biến động khí hậu lâu dài ổn định xã hội Trung Quốc thời kỳ tiền công nghiệp 56 Sơ đồ 2: Con đƣờng yếu tố trị, ngân khố xã hội dẫn đến sụp đổ triều đại nhà Minh 59 Lƣợc đồ 1: Thiên tai thảm họa phá hoại nhà Minh Trung Quốc năm 1641 75 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội dung, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận 10 Chƣơng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TRUNG QUỐC THẾ KỶ XVII 11 1.1 Định nghĩa khí hậu biến đổi khí hậu 11 1.1.1 Khí hậu 11 1.1.2 Biến đổi khí hậu 12 1.2 Các thời kỳ biến đổi khí hậu lịch sử 14 1.2.1.Thời kỳ Ấm trung cổ/Medieval Warm Period (MWP) 14 1.2.2 Thời kỳ Tiểu băng hà/ Little Ice Age (LIA) 23 1.3 Biến đổi khí hậu lịch sử Trung Quốc kỷ XVII 31 1.3.1.Thời kỳ “ấm áp” “lạnh giá” lịch sử Trung Quốc 31 1.3.3 Đặc điểm khí hậu Trung Quốc kỷ XVII 46 1.3.4 Mối quan hệ khí hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội Trung Quốc kỷ XVII 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TRUNG QUỐC THẾ KỶ XVII 68 2.1 Sự khủng hoảng xã hội sụp đổ triều đại Nhà Minh 68 2.2 Sự bùng nổ, phát triển nghĩa quân nông dân khủng hoảng hệ thống nông trại quân 81 2.2.1 Sự bùng nổ phát triển nghĩa quân nông dân 81 2.2.2 Sự khủng hoảng hệ thống nông trại quân 88 2.3 Cuộc khủng hoảng lƣơng thực diện tích ruộng đất bỏ hoang Trung Quốc kỷ XVII 89 2.3.1 Cuộc khủng hoảng lương thực Trung Quốc kỷ XVII 89 2.3.2 Diện tích ruộng đất bỏ hoang Trung Quốc kỷ XVII 94 2.4 Nhập bạc thăng trầm kinh tế Trung Quốc kỷ XVII 95 2.5 Nạn cƣớp bóc cƣớp biển 100 2.6 Dịch bệnh khủng hoảng nhân học 1648 – 1653 102 TIỂU KẾT CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu khơng cịn vấn đề quốc gia riêng lẻ mà vấn đề chung tồn cầu Biến đổi khí hậu tác động đến yếu tố đời sống ngƣời phạm vi toàn cầu nhƣ nƣớc, lƣơng thực, lƣợng, sức khỏe môi trƣờng Hàng trăm triệu ngƣời giới lâm vào nạn đói, thiếu nƣớc, lụt lội bệnh tật Trái đất nóng lên nƣớc biển dâng Không tại, lịch sử phát triển ngƣời, trái đất xảy giai đoạn thời tiết khắc nghiệt biến đổi khí hậu Phải kể đến hai thời kỳ biến đổi khí hậu lớn trái đất Ấm trung cổ Tiểu băng hà Biến đổi khí hậu đƣợc coi nguyên nhân tác động đến sụp đổ văn minh cổ đại nhiều nơi giới Thời tiết lạnh khô kéo dài hàng trăm năm nguyên nhân làm sụp đổ văn minh phía Đơng Địa Trung Hải vào kỷ XIII trƣớc cơng ngun Dựa việc phân tích trầm tích từ bốn hồ nƣớc mặn Larnaca cổ phía Nam đảo Síp, nhà nghiên cứu phát chứng thời tiết khô hạn kéo dài 300 năm bắt đầu vào khoảng 3.200 năm trƣớc Những thay đổi đồng vị carbon giống trồng địa phƣơng cho thấy bốn hồ nƣớc mặn xƣa cảng biển trung tâm tuyến đƣờng thƣơng mại khu vực Phát đƣa đến giả thiết thay đổi môi trƣờng đẩy khu vực vào thời kỳ đen tối Sự thay đổi khí hậu gây mùa, nạn đói chết chóc, đẩy khu vực vào khủng hoảng kinh tế xã hội buộc dân chúng phía Đơng Địa Trung Hải Tây Nam Á phải di cƣ vào cuối thời kỳ đồ đồng Đây nguyên nhân dẫn đến sụp đổ đột ngột vƣơng quốc hùng mạnh có lãnh thổ trải dài vùng đất thuộc Ai Cập, Hy Lạp, Síp, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel Palestine ngày vào khoảng năm 1.200 trƣớc công nguyên Ở Châu Mỹ, văn minh Pueblo đƣợc gọi ―Anasazi‖ xây dựng dân tộc xứ Mỹ Navajo Đây ví dụ tiếng văn minh cổ đại biến biến đổi khí hậu Dấu tích cịn sót lại văn minh thể cơng trình đá gạch xây dựng dọc theo vách đá Vƣờn quốc gia Mesa Verde hẻm núi Chaco, cao nguyên Colorado, Mỹ Ngƣời Pueblo rời bỏ quê hƣơng cách bí ẩn vào kỷ XII - XIII Các nhà khoa học phát nhiều chứng chiến tranh, hiến tế ăn thịt ngƣời, nhƣng họ suy đốn ngun nhân biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trƣờng sống Theo nhà cổ khí hậu học Cục quản lý Đại dƣơng Khí Mỹ (NOAA), ngơi làng Mesa Verde hẻm núi Chaco dần tàn lụi, trùng hợp với thời điểm xảy đợt hạn hán kéo dài lƣu vực sông San Juan, khoảng thời gian từ năm 1130 - 1180 Lƣợng mƣa mơi trƣờng sống khắc nghiệt dẫn đến tình trạng thiếu lƣơng thực Những áp lực khiến cấu trúc xã hội ngƣời Pueblo dần tan rã Nền văn minh ngƣời Maya khu vực Trung Mỹ suy tàn vào khoảng kỷ VIII IX Các nhà khoa học tìm hiểu bí ẩn xung quanh việc ngƣời Maya rời bỏ quần thể kim tự tháp khổng lồ, cung điện đài quan sát họ Giới nghiên cứu đƣa nhiều giả thuyết khác để giải thích xảy ra, từ dịch bệnh đến xâm lƣợc quốc gia khác Nhƣng khơng nói giết – ―những phiến quân giết ngƣời không ghê tay‖ [42, tr.329] Tuy nhiên họ tha cho số thợ thủ công hay ngƣời sáng chế để bảo tồn nghệ thuật cần thiết, nhƣ số ngƣời đàn ông mạnh khỏe cƣờng tráng, chẳng hạn nhƣ họ mang để cƣớp bóc thành phố Nhƣng cuối cùng, mùng tháng 12, ban sắc lệnh cấm khiến cho tất cuồng loạn hơn, sau họ giết chết hàng trăm ngàn ngƣời, bên cạnh số ngƣời bỏ mạng bao vây Ngƣời Hà Lan ƣớc tính có khoảng 80 vạn ngƣời chết, Bowra – học giả ngƣời Anh - đƣa trích dẫn giấu tên tổng số ngƣời Trung Quốc thiệt mạng khoảng vài trăm ngàn ngƣời Cho dù có số thực tế, nhƣng rõ ràng Quảng Châu bị tàn phá giảm phần lớn dân số năm 1650 Khi mà nhà sử gia im lặng điều ảnh hƣởng đến ngƣời dân Lĩnh Nam xung quanh chiến không rõ ràng Nhƣng bão lũ lụt quét qua Quảng Đông vào năm 1651, sau trận hạn hán năm 1652, khu vực suy yếu bị tàn phá rơi vào nạn đói lần Trong thời gian này, có nhiều báo cáo nạn đói phổ biến nhƣ báo cáo thảm họa năm 1648, báo cáo số ngƣời chết đói dịch bệnh từ khu vực tỉnh Quảng Đông ảnh hƣởng năm 1648 Tại khu vực bị tàn phá năm 1648, từ điển địa lý ghi lại giá gạo cao ngƣời dân ―ăn loại rễ lá‖ Nhƣng đảo Hải Nam, giá gạo tăng lên lạng đấu, ―số ngƣời chết đếm không Đất đai bị bỏ hoang ngƣời trở về‖ [10, tr.360] Tại quận Tƣợng Sơn, ―dân chúng chết‖, dịch bệnh đƣợc báo cáo quận Cao Châu lan lên Giang Tây từ quận Tô Châu, Quảng Châu, Quảng Tây Tất nhiên, ảnh hƣởng thiên tai kết hợp với làm giảm dân số Trung Quốc Trong suốt năm này, ví dụ nhƣ quận Tân An báo cáo ―một nửa dân chúng bỏ chết‖ quận Huệ Châu báo 106 cáo (năm 1652) Đào Sơn (nơi có phủ Thái Thú) ―ban đầu quận có 37 dặm, nhƣng năm chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh triền miên, nhiều ngƣời chết, cịn có 27 dặm‖ [3, tr.142] Giả sử dặm bao gồm xấp xỉ hộ nhƣ nhau, điều thể dân số giảm 35% Trong khủng hoảng tử vong gây kết hợp khí hậu, nạn đói dịch bệnh, dần tách khỏi mối quan hệ nhân nạn đói, bệnh tật tỉ lệ tử vong Các nhà sử học đƣơng đại dƣờng nhƣ chắn việc tách chết khỏi đói bệnh tật: họ nhận thấy, ―nhiều ngƣời chết đói‖ Nhƣng nghiên cứu đại nạn đói tính chất nạn đói tỏ nghi ngờ chắn John Post, ngƣời nghiên cứu rộng rãi vấn đề hầu hết cơng trình nghiên cứu gần Châu Âu kỷ XVII, kết luận ―quan điểm y học ngày nạn đói nguyên nhân xác định chết‖ [5, tr.140] Bài viết phân biệt ―đói‖ với ―suy dinh dƣỡng kéo dài‖ lƣu ý việc suy dinh dƣỡng kéo dài có triệu chứng chung với bệnh lỵ, bao gồm máu Hơn nữa, bệnh lỵ lây lan thời gian hạn hán ngƣời uống nƣớc đục nƣớc bị nhiễm Do vào năm 1648 1652 - 1653 mà ngƣời dân đƣơng thời, tăng mức tử vong nạn đói họ bị nhiễm bệnh lỵ loại bệnh khác gây suy dinh dƣỡng Dù nguyên nhân cuối gây chết chẳng nữa, Trung Quốc năm 1648 1652 - 1653 chìm khủng hoảng nhân Sự biến động tốc độ tăng trƣởng dân số quy mô dân số theo chu kỳ chiến tranh hịa bình Trung Quốc kỷ XVII, tỷ lệ tăng dân số ổn định (~ 0,5%) Khi cao điểm chiến tranh xảy vào năm 1610, tốc độ tăng trƣởng giảm mạnh đến giá trị âm (thấp < 2.0%) Quy mơ dân số, đó, giảm xuống cịn 90 triệu giai đoạn 1610 1650 Khi chiến tranh kết thúc, tốc độ tăng trƣởng tăng trở lại 1,4% vào năm 107 1700 trì mức 1,0 - 1,3% suốt kỷ XVIII Thế kỷ XVIII kỷ với tăng trƣởng dân số nhanh lịch sử Trung Quốc, quy mô dân số tăng 130.000.000 - 310.000.000 100 năm Nhƣ tăng trƣởng dân số nhanh chóng trùng với khí hậu ôn hòa hài hòa kinh tế - xã hội kỷ XVIII Biến động quy mô dân số ảnh hƣởng đến việc cung cấp lƣơng thực bình quân đầu ngƣời, gây hiệu ứng phản hồi hệ sinh thái ngƣời Ví dụ, đỉnh cao chiến tranh 1610 - 1650 dẫn tới 70 triệu dân số tổn thất, từ tăng nguồn cung lƣơng thực bình quân đầu ngƣời (tức giảm giá gạo) sau 1650 Tăng nhƣ việc cung cấp lƣơng thực bình quân đầu ngƣời gây sụt giảm mạnh tần số chiến tranh Mặc dù nhiệt độ bất thƣờng liên tục giảm -1.0 đơn vị sigma năm 1660 điểm thấp suốt thiên niên kỷ qua, số lƣợng chiến tranh vào năm 1660 phần ba số năm 1650 Một ví dụ khác chế phản hồi dân số biến động giá gạo nửa sau kỷ XVIII Trong thời gian đó, giá gạo lạm phát lên mức cao gia tăng nhanh chóng quy mơ dân số Khi quy mô dân số không vƣợt xa khả tự cung tự cấp thực phẩm thời gian này, làm cho tăng mạnh giá lƣơng thực Tuy nhiên, quy mô dân số bắt kịp tự cung tự cấp lƣơng thực năm cuối kỷ XVIII Khi thời tiết lạnh xảy 1820 - 1870, giá gạo tăng vọt, đỉnh cao chiến tranh suy giảm nghiêm trọng dân số 1840 - 1860 108 Biểu đồ 11: Quy mô dân số (triệu ngƣời) (đƣờng màu đen đậm,tƣơng ứng với trái trục Y) tốc độ tăng trƣởng dân số (tính theo%) (đƣờng màu xám, tƣơng ứng với quyền trục Y) Trung Quốc 1500 – 1800 Nguồn: [31, tr.221] 109 TIỂU KẾT CHƢƠNG Biến đổi khí hậu nói chung, Tiểu băng hà nói riêng đem lại tác động to lớn lịch sử Trung Quốc kỷ XVII phƣơng diện trị, kinh tế, xã hội Về trị, sụp đổ triều đại nhà Minh lịch sử Trung Quốc kỷ XVII kết hợp yếu tố tham máy quan lại, lực tài yếu kém, xã hội bất ổn thêm vào thúc đẩy yếu tố khí hậu, thời tiết cực đoan Về kinh tế, biến đổi khí hậu nhân tố quan trong việc làm sụt giảm sản lƣợng trồng Trung Quốc, mà hệ làm trầm trọng thêm khủng hoảng lƣơng thực Trung Quốc kỷ XVII Biến đổi khí hậu làm gia tăng khó khăn hệ thống nơng trại qn - yếu tố tạo nên sức mạng lực lƣợng quân đội Trung Quốc Những thay đổi hoạt động ngoại thƣơng nhiều chịu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu kỷ XVII Về xã hội, việc bùng nổ nghĩa quân nông dân, dịch bệnh, khủng hoảng nhân học Trung Quốc kỷ XVII gắn chặt với thay đổi bất thƣờng yếu tố thời tiết Khí hậu thay đổi kéo theo loạt biến đổi xã hội, nguyên nhân làm bùng nổ dịch bệnh ngƣời, ảnh hƣởng đến dân số Trung Quốc suốt kỷ XVII 110 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu trở thành thảm họa toàn cầu đe dọa tồn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Ngày có nhiều nghiên cứu sử gia chứng minh cách thuyết phục mối liên hệ, tác động khí hậu với lịch sử, văn minh, đế chế từ thời kỳ cổ đại Trong đó, Trung Quốc quốc gia điển hình chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu đời sống kinh tế - xã hội, gắn liền với trỗi dậy - suy vong triều đại nhà Minh (1368 - 1644) Các nhà sử học nhƣ khảo cổ học đƣa nhận xét bối cảnh trật tự xã hội, trị giới kỉ XVII thời kỳ ―tổng khủng hoảng‖ bao gồm: Thời kì hỗn loạn Nga, nội chiến Anh, dậy nông dân Pháp, dậy sụp đổ nhà Minh Trung Quốc Tại lại có trùng hợp ngẫu nhiên khủng hoảng này, tìm kiếm cho trùng hợp hầu hết nƣớc giới rơi vào tình trạng khủng hoảng, có nhiều nhà sử học cho thay đổi khí hậu nguyên nhân Trong năm cuối kỷ XVI, sụt giảm nhanh chóng nhiệt độ dẫn đến việc giảm lớn sản xuất nông nghiệp gia tăng cao giá gạo Do đó, vấn đề thiếu lƣơng thực xảy Trung Quốc vào đầu kỷ XVII Tình trạng thiếu thực phẩm gây nạn đói, dậy thuế suy yếu quyền lực nhà nƣớc Nhƣ vậy, chiến tranh nhà nƣớc dậy nông dân có khả bùng nổ khí hậu xấu Bắt đầu từ đầu kỷ XVII, ổn định xã hội Trung Quốc trở nên tồi tệ khí hậu trở nên lạnh Hạn hán nạn đói tiếp tục ảnh hƣởng miền bắc Trung Quốc năm Vào thời điểm đó, hồng đế nhà Minh 111 phải chiến đấu chiến hai mặt trận kéo dài chống nghĩa quân nông dân kỵ binh Mãn Châu Khơng tuyết rơi nhiều bất thƣờng tình trạng thiếu lƣơng thực gây vấn đề nghiêm trọng miền đông nam Trung Quốc tháng đầu năm, khơ nhiều phía bắc với phá hoại châu chấu đƣợc báo cáo nhiều công văn Khi giá ngũ cốc tăng đến mức bất thƣờng, ngƣời dân địa phƣơng tổ chức băng nhóm cƣớp chí phải đến ăn thịt ngƣời để sống sót Sự sụp đổ cuối nhà Minh xảy năm 1644 lực lƣợng dậy mạnh Lý Tự Thành vào Bắc Kinh, kinh đô nhà Minh, cuối Minh Hoàng đế Sùng Trinh treo cổ tự vƣờn sau Tử Cấm Thành nhà Minh cuối sụp đổ Với giúp đỡ Ngô Tam Quế nhà Minh, lực lƣợng Mãn Châu qua Vạn lý Trùng thành đánh bại lực lƣợng dậy từ tất tỉnh lục địa Trung Quốc khống chế thành cơng Trung Quốc Khí hậu lạnh đơng bắc Trung Quốc (Mãn Châu) lý gây vấn đề kinh tế sau chinh phục Mãn Châu, gần nhƣ tất ngƣời Mãn Châu từ bỏ quê hƣơng di chuyển xuống phía Nam Tác động thay đổi ln phiên chu kỳ hịa bình chiến tranh, thay đổi dân số Trung Quốc thời gian 1500 - 1800 đƣợc mơ nhƣ sau: Từ đầu đến kỷ XVI, Trung Quốc tƣơng đối yên bình, ngoại trừ công lặp lặp lại dọc khu vực ven biển cƣớp biển Nhật Bản Vào cuối kỷ thứ XVI, khí hậu lạnh dần Nạn đói dậy trở nên thƣờng xuyên số khu vực Khi nhiệt độ giảm xuống liên tục đạt đến mức độ định, sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể giá gạo tăng lên Trung Quốc Sau đó, loạt chiến tranh nổ từ năm 1610 kéo dài năm kỷ XVII Tốc độ tăng trƣởng dân số Trung Quốc 112 chủ yếu theo biến động sản xuất nông nghiệp Tốc độ tăng trƣởng trở thành tiêu cực đáng kể số lƣợng chiến tranh lên đến đỉnh điểm số lƣợng sản xuất nông nghiệp giảm xuống mức thấp Một sụp đổ dân thảm khốc Trung Quốc vào kỷ XVII, phần lớn giảm tổng quy mô dân số Sau sụt giảm quy mơ dân số, nguồn cung lƣơng thực bình qn đầu ngƣời tăng (tức giá gạo giảm) có chiến tranh giảm đáng kể năm cuối kỷ XVII, khí hậu cịn lạnh sản xuất nông nghiệp dƣới mức năm 1610 st thời gian Sự khủng hoảng cho thấy khí hậu yếu tố quan trọng việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Trung Quốc vào kỷ XVII Nó trùng hợp ngẫu nhiên, để nói thời gian khó khăn lịch sử Trung Quốc xảy trùng với thời kỳ tiểu băng hà Qua gần kỉ, khắc nghiệt thời tiết, mùa đơng đóng băng, với hạn hán tuyết rơi dày, làm gia tăng nạn đói khắp nơi Đằng sau rối loạn trị thảm họa thiên nhiên ngƣời nghiêm trọng: cực lạnh hạn hán đói đƣợc báo trƣớc hầu hết khủng hoảng lớn đƣợc đánh dấu năm 1600 Và trỗi dậy khởi nghĩa nơng dân, tình trạng đói khổ tỉnh làm trầm trọng thêm khủng hoảng đế chế Trung Hoa Những quan điểm truyền thống giải thích nguyên nhân chiến tranh nhƣ kinh tế, trị, sắc tộc, gần mơi trƣờng Khơng phủ nhận đƣợc tác động biến đổi khí hậu Chúng ta thấy biến đổi khí hậu thực đóng vai trị quan trọng chuyển đổi triều đại liên kết phát triển xã hội, nguyên nhân chiến tranh biến động dân số tuần hoàn tỉ lệ dài hạn Phân tích mối quan hệ quy mơ dân số 113 biến đổi nhiệt độ cho thấy dân số loài ngƣời tăng trƣởng chặt chẽ với khả canh tác đất, bao gồm thời gian cơng suất đƣợc tăng cƣờng nhanh chóng tiến cơng nghệ Với thay đổi khí hậu, đặc biệt thời tiết lạnh đột ngột mang lại phản ứng nhanh chóng thể qua suy giảm dân số Vì thế, nguy sụp đổ dân số biến đổi khí hậu tồn kỷ nguyên đại 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Atwell, W S (2002), ―Time, money, and the weather: Ming China and the Great Depression of the mid-fifteenth century‖, The Journal of Asian Studies, 61, pp.83–113 Behringer, Wolfgang (2010), A Cultural History of Climate, Cambidge,UK: Polity Press Bret Hinsch (1988), ―Climatic change and history in China‖, Journal of Asian History, 22, pp.131-159 Cao SJ (2000), Chinese population history, vol 4: Ming dynasty, Fudan University Press, Shanghai Cao SJ (2000), Population history of China: Ming dynasty, Shanghai People‘s Press, Shanghai CMA (China Meteorological Administration) (1981), Yearly charts of dryness/wetness in China for the last 500- year period, SinoMaps Press, Beijing Chen Fahu, Huang Xiaozhong, Zhang Jiawu, J A Holmes and Chen Jianhui (2006), ―Humid Little Ice Age in arid central Asia documented by Bosten Lake, Xinjiang, China‖, Earth Sciences, 49 (12), pp.1280— 1290 Cheng H, Edwards RL, Haug GH (2010), ―Comment on On linking climate to Chinese dynastic change: spatial and temporal variations of monsoonal rain‖, Chinese Science Bulletin, 55, pp.37–39 China Meteorological Administration (1981), Yearly charts of dryness/wetness in China for the last 500-year period, SinoMaps Press, Beijing 115 10 Chu, C Y C, and Lee R D (1994), ―Famine, revolt, and the dynastic cycle – population dynamics in historical China‖, Journal of Population Economics, 7, pp.351–378 11 David D Zhang and Harry F Lee (2010), ―Climate Change, Food Shortage and War: A Quantitative Case Study in China during 1500 – 1800‖, Catrina Journal, (1): pp.63 -71 12 Durand J D (1960), ―The Population Statistics of China, A.D 2– 1953‖, Population Studies, (13), pp.209–256 13 Edmund Burke (2015), ―Climate Change and World History: Plotting the Way Forward‖, Asian Review of World Histories ,3(2), pp.255-264 14 Fan K-w (2010) ―Climatic change and dynastic cycles in Chinese history: a review essay‖, Climatic Change, (101), pp.565–573 15 Fan SZ (1984), ―The statistics of cropland area in the Ming dynasty‖, Journey China Social Economic History, (2), pp.25–37 16 Fan WL, Cai MB (1994), General history of China, vols 9, People‘s Publishing House, Beijing 17 Ge QS (2011), Climate change in Chinese dynasties, Science Press, Beijing 18 Goosse H , Arzel1 O, J Luterbacher et al (2006), ―The origin of the European Medieval Warm Period‖, Climate of the Past, (2), pp.99–113 19 Grove, J M (1988), ―The Little Ice Age‖, in Encyclopedia of Global Environmental Change, pp.504-509, London 20 H.H.Lamb (1995), Climate, History and The modern World, Cambridge University Press 21 Harry F Lee and David Dian Zhang (2013), ―A tale of two population crises in recent Chinese history‖, Climatic Change (116), pp.285–308 116 22 Hartwell R M (1967), ―A cycle of economic change in imperial China: Coal and iron in Northeast China, 750–1350‖, Journal of the Economic and Social History of the Orient, (10), pp.102–159 23 Haug G, Gunther D, Peterson L et al (2003), ―Climate and the collapse of Maya civilisation‖, Science, (299), pp.1731–1735 24 Hubert H Lamb (1995) , Climate, History and the Modern World, Cambridge University Press, London 25 Hugh Trevor-Roper (2001), The Crisis of the Seventeenth Century (Religion, the Reformation, and Social Change), Worzalla Publishing Company, USA 26 Jiang T (1993), Recent History of Chinese Population, Zhejiang People‘s Press, Hangzhou 27 Ladurie, Emmanuel Le Roy (1971), Times of Feast, Times of Famine: History of Climate Since the Year 1000, New York: Doubleday & Company 28 Li KR (1990), Droughts and floods in the North China Plain, Science Press, Beijing 29 Li WZ (1948), Popular unrests in the late Ming dynasty, Fudan University Press, Shanghai 30 Liang FZ (2008), Statistics of population, land and tax in Chinese history, Zhonghua Book Company, Beijing 31 Lingbo Xiao, Yu Ye, Benyong Wei (2011), ―Revolts Frequency during 1644 - 1911 in North China Plain and Its Relationship with Climate‖, Climate Change Research, 2(4): 218 – 224 32 Malcolm K Hughes and Henry F Diaz (1994), ―Was There a ‗Medieval Warm Period‘, and if so, Where and When?‖ in The Medieval Warm Period, pp.109–142 117 33 Parker, Geoffrey (2013), Global Crisis: War, Climate Change & Catastrophe in the Seventeenth Century, Yale University Press, New Heaven 34 Robert B Marks (1998), Tigers, rice, silk, and silt: Environment and Economy in Late Imperial South China, Cambridge University Press, London 35 Ts‘ui-jung Liu (2013), ―A Retrospection Of Climate Changes And Their Impacts In Chinese History‖, in Nature, Environment and culture in East Asia, pp 107-136 36 Thomas J Crowley and Thomas S Lowery (2000), ―How Warm Was the Medieval Warm Period?‖, A Journal of the Human Environment, 29(1), pp.51-54 37 Wakeman (1986), ―China and the seventeenth-century crisis‖, Late Imperial China, (7), pp.3–26 38 Wang JG (2009) Ecological environment and society in North China (1500–1950), SDX Joint Publishing Company, Beijing 39 Wang Zongtai (1992), ―The Little Ice Age of the North West region, China‖, Chinese Geographica lscience, 2(3), pp.215-225 40 Westing A (1988), Cultural Norms, War and the Environment, Oxford University Press, Oxford 41 Yin, Miao, (2003), Climatic Change and Regional Sustainable Development: A Case Study in the Changjiang Delta Region of China, Science Press, Beijing and New York 42 Yuan LY (1987), ―Peasant wars in the end of the Ming dynasty‖, Journal of Interdisciplinary History, (4), pp.721-732 118 43 Zhang DD, Zhang J, Lee HF et al (2007), ―Climate change and war frequency in eastern China over the last millennium‖, Human Ecology (35), pp.403–414 44 Zhang PY (1996), Historical climate change in China, Shandong Science & Technology Press, Jinan 45 Zhang, D (1981), ―Characteristics of temperature changes in different seasons of South China of the last 500 years‖, Chinese Science Bulletin, (6), pp.270–272 Internet 46 ―Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu‖, 20/8/2009, http://vea.gov.vn/, 9h, 20/2/2016 http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/conguocbiendoikhihau UN1992.aspx 47 “Medieval Warm Period (Asia: China)”, 13/7/2013, http://www.co2science.org/, 8h, 22/2/2016 http://www.co2science.org/subject/m/summaries/mwpchina.php 48 “Peer-Reviewed Research: Fewer Floods & Droughts During China's Medieval Warming Period”, 23/3/2011, http://www.c3headlines.com/, 20h, 17/2/2016 http://www.c3headlines.com/2010/03/peerreviewed-research-fewerfloods-droughts-during-chinas-medieval-warming-period.html 49 Deborah Byrd, “What caused the Little Ice Age?”, 9/8/2012, http://earthsky.org/, 10h, 8/3/2016 http://earthsky.org/earth/volcanoes-might-have-triggered-the-little-iceage 50 John P Rafferty, Stephen T Jackson, “Little Ice Age (LIA)”, 18/3/2016, https://www.britannica.com, 23h00, 14/4/2016 119 https://www.britannica.com/science/Little-Ice-Age 51 Von Rudolf Kipp, “The Medieval Warm Period – a global phenomenon Unprecedented warming or unprecedented data manipulation?”, 30/11/2009, http://www.science-skeptical.de/, 9h, 22/12/2016 http://www.science-skeptical.de/blog/the-medieval-warm-period %E2%80%93-a-global-phenomenon-unprecedented-warming-orunprecedented-data-manipulation/001342/ 120 ... khí hậu lịch sử Trung Quốc Tìm hiểu biến đổi khí hậu kỷ XVII mối quan hệ biến đổi khí hậu với khủng hoảng kinh tế - xã hội Trung Quốc kỷ XVII Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu Trung Quốc kỷ XVII. .. chuyên sâu tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế, xã hội Trung Quốc kỷ XVII Vì vậy, tác giả định chọn đề tài ? ?Biến đổi khí hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội Trung Quốc kỷ XVII? ?? làm đề tài khóa... đƣợc ảnh hƣởng biến đổi khí hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội Trung Quốc kỷ XVII Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: đề tài giúp dựng lại toàn cảnh xã hội Trung Quốc kỷ XVII, xã hội khủng hoảng toàn

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w