1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biến đổi khí hậu và sự khủng hoảng kinh tế - xã hội ở đế chế ottoman thế kỷ XVII

121 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHẠM TÙNG DƢƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ XÃ HỘI Ở ĐẾ CHẾ OTTOMAN THẾ KỶ XVII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử Thế giới, đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu thầy cô bạn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Vinh giúp đỡ, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận PHẠM TÙNG DƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, tìm hiểu nghiên cứu thân em với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ThS Nguyễn Văn Vinh Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận PHẠM TÙNG DƢƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc BĐKH Biến đổi khí hậu MWP Medieval Warm Period (Thời kì Ấm trung cổ) LIA Little Ice Age (Tiểu băng hà) NAO North Atlantic Oscillation ENSO El Ni~no Southern Oscillation MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHU VỰC CẬN ĐƠNG THẾ KỶ XVII 1.1 Khí hậu biến đổi khí hậu 1.1.1 Định nghĩa “khí hậu” 1.1.2 Biến đổi khí hậu 1.2 Các thời kỳ biến đổi khí hậu lịch sử 1.2.1 Thời kỳ Ấm trung cổ/Medieval Warm Period 1.2.2 Thời kỳ Tiểu băng hà 16 1.3 Tiểu băng hà khí hậu vùng Cận Đơng 29 1.3.1 Các yếu tố khí hậu vùng Cận Đơng 30 1.3.2 Tiểu băng hà vùng Cận Đông giai đoạn cận đại sơ kỳ 32 1.3.3 Mối quan hệ khí hậu khủng hoảng đế chế Ottoman kỉ XVII 44 Tiểu kết chương 50 Chương TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐẾ CHẾ OTTOMAN THẾ KỶ XVII 51 2.1 Sinh thái Ottoman giai đoạn cận đại sơ kỳ 51 2.1.1 Sự định cư nguồn tài nguyên đế chế Ottoman giai đoạn cận đại sơ kỳ 51 2.1.2 Dân số thảm họa đế chế Ottoman giai đoạn Cận đại sơ kỳ 61 2.2 Sự khủng hoảng đế chế Ottoman kỉ XVII 73 2.2.1 Đại hạn hán 73 2.2.2 Chiến tranh Hungary 75 2.2.3 Sự lên nạn cướp bóc 77 2.2.4 Di cư - dịch bệnh - nạn đói 78 2.2.5 Cuộc dậy Celali 80 2.2.6 Cuộc khủng hoảng trị - xã hội kỉ XVII 82 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1A: Các kiện khí hậu đế chế Ottoman, 1570-1625 35 Bảng 1B: Các kiện khí hậu Đế chế Ottoman 1670-1725 40 Bảng 2: Ước tính số nhân vùng đế chế Ottoman kỉ XVI 62 Hình Quy mơ biến đổi khí hậu dựa 15 hồ sơ thảo luận trích dẫn văn 12 Hình Những biến đổi kích thước sơng băng Grosser Aletsch, dãy núi Alps Thụy Sĩ, 3000 năm 17 Hình 3: Các ghi chép nhiệt độ mùa đông miền trung nước Anh Trung Quốc (Thượng Hải) kể từ năm 1500 19 Hình 4: Số trận lụt biển khu vực Biển Bắc kỉ 20 Hình 5: Sơng băng Rhơne 1870 21 Hình 6: Giá lúa mì Hà Lan 100 kg so nước khác thời gian 22 Hình 7: Sơ đồ mối quan hệ khí hậu khủng hoảng đế chế Ottoman kỉ XVII 49 Hình 8: Sultan Osman II diễu hành quân đội ông pháo đài Khotin 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thay đổi khí hậu ln có tác động lớn đến đời sống xã hội người Trong lịch sử nhân loại xảy thay đổi lớn khí hậu đặc biệt phải kể đến thời kì “Ấm Trung Cổ”/Medieval Warm Period sau thời kỳ “Tiểu băng hà”/The Little Ice Age kéo dài gần kỷ, với đặc trưng giảm nhiệt độ lâu dài khí hậu, giới tác động lớn đến xã hội, người, sinh vật trái đất thời kỳ Tiểu băng hà xảy toàn khu vực giới đặc biệt khu vực Bắc Mỹ, Á - Âu không kể đến đế chế Ottoman Đế quốc Ottoman tồn từ năm 1299 đến tận năm 1923 sụp đổ hoàn toàn Tuy nhiên, kỷ XVII lãnh thổ đế chế Ottoman có khủng hoảng thay đổi đời sống kinh tế xã hội tác động lớn mà khí hậu mang lại, đặc biệt Tiểu băng hà Do đó, việc tìm hiểu biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng đến đế chế Ottoman cần thiết để thấy thay đổi khí hậu kỷ XVII khủng hoảng xã hội Ottoman lúc Hơn sống giới ngày bị tổn thương nặng nề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tới nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại đời sống xã hội người Việc tìm hiểu biến đổi khí hậu lịch sử tác động đưa đến khủng hoảng xã hội đế chế lớn nói chung Ottoman nói riêng trở nên thiết Bởi lẽ, từ khám phá biến đổi khí hậu q khứ, rút học cho biến đổi khí hậu thời đại, qua cịn góp phần đưa đánh giá toàn diện, khách quan lịch sử Trên ý nghĩa đó, tác giả chọn “Biến đổi khí hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội đế chế ottoman kỷ XVII” làm đề tài khố luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biến đổi khí hậu mối quan hệ tác động lịch sử giới nói chung đế chế Ottoman nói riêng đơng đảo học giả, nhà sinh thái học, nhà sử học giới quan tâm Nhưng thời kỳ Tiểu băng hà khủng hoảng đế chế Ottoman Việt Nam khan chưa có Tác giả tiếp cận số cơng trình tiếng Anh viết biến đổi khí hậu: “Ấm trung cổ” thời kỳ “ Tiểu băng hà” khủng hoảng kỷ XVII đế chế giới nói chung đế chế Ottoman nói riêng Viết thời kỳ “Tiểu băng hà” có viết “Little Ice Age” tác giả Michael E Mann Đại học Virginia, Mỹ xuất năm 2002 Bài viết tác giả chủ yếu sâu vào tìm hiểu giới hạn điểm bắt đầu kết thúc thời kỳ “tiểu băng hà” mở rộng sơng băng đặc điểm khí hậu châu Âu Bắc Mỹ thời kỳ “Tiểu băng hà” Bài viết “Ecology and little ice age in the early modern Ottoman empire” “Sinh thái thời kỳ băng hà nhỏ đế chế Ottoman thời cận đại” tác giả Umut Agbayir Bài viết tập trung giải thích khái niệm “Tiểu băng hà” Bằng nguồn tài liệu phong phú, viết phác thảo thay đổi khủng hoảng xã hội đế chế Ottoman thời cận đại sơ kỳ mùa, nạn đói mùa đông khắc nhiệt kỷ XVII Tác giả Umut Agbayik phân tích cách khái quát nguyên nhân dẫn đến “Tiểu băng hà” Bài viết: “Climate change and crisis in Ottoman Turken and the Balkans” “Thay đổi khí hậu khủng hoảng Ottoman Turken Balkans” tác giả Sam A.White Bài viết đóng góp quan trọng việc nghiên cứu khí hậu khu vực Đơng Địa Trung Hải, nghiên cứu cung cấp hiểu biết lịch sử Bài viết thời tiết khắc nghiệt khủng hoảng kỷ XVII đế chế Ottoman, mà sau cai trị từ Hugary đến Hijaz Bài viết xem xét mối liên hệ khí hậu khủng hoảng Anatolia miền Nam bán đảo Balkans, tập trung vào hai giai đoạn quan trọng thời kỳ Tiểu băng hà 1590 – 1620 1680 - 1700 “Natural Diasters in the Ottoman Empire” “Thiên tai Đế chế Ottoman: bệnh dịch hạch, nạn đói, tai hoạ khác” tác giả Yaron Ayalon Đây cơng trình khám phá lịch sử thảm họa tự nhiên xảy đế chế Ottoman Đã làm sáng tỏ di cư, nạn đói, tai họa thiên nhiên, phần đề cập đến biến đổi khí hậu đế chế Ottoman Cơng trình khẳng định thảm họa tự nhiên xảy nhân tố quan trọng để gia tăng sụp đổ đế chế Ottoman “Global Crisis: War, Climate Change and Catastrophe in the seventeenth century” “Khủng hoảng tồn cầu: chiến tranh, thay đổi khí hậu thảm hoạ kỷ XVII” tác giả Geoffrey Parker Cơng trình tai họa kỷ XVII giới hạn hán, nạn đói, xâm lược, chiến tranh, cách mạng biến đổi khí hậu Đây cơng trình nghiên cứu khủng hoảng tồn cầu kỷ XVII kéo dài từ Anh sang Nhật Bản, từ đế chế Nga sang Sahara, Châu Phi Bắc Mỹ Sử gia Geoffrey Parker phân tích chứng khoa học liên quan đến điều kiện khí hậu kỷ XVII cụ thể từ năm 1618 - 1680 Cơng trình mơ hình thời tiết khoảng 1640 - 1650 lâu với bật khí hậu mùa đơng khắc nghiệt, mùa hè mát ẩm ướt làm gián đoạn phát triển mùa màng, gây khan lương thực, suy dinh dưỡng, bệnh tật với giảm sinh rõ rệt, tỷ lệ tử vong ngày lớn Geoffrey Parker giành chương để viết thảm họa đế chế Ottoman 1618 - 1683 rõ mối quan hệ khí hậu suy giảm dân số thay đổi xã hội Ottoman tranh với Venice đảo Cretekéo dài 1/4 kỷ Ibrahim có bất hạnh với thảm họa tự nhiên cai trị diễn đất nước nguyên nhân tạo mâu thuẫn Ngay quân đội Ottoman chiến tranh Iraq năm 1638 - 1639, cho tàn sát hàng chục ngàn người tái chiếm Baghdad, 122 binh lính phải chịu đựng mùa đơng tuyết cuối phía trước Đối mặt bệnh truyền nhiễm đói, người lính trở nhà tình trạng bệnh tật, làm lây lan bệnh vào thủ đô Mùa đông mùa xuân năm 1640 - 1641 trở thành ngày ẩm ướt nhất, gây lũ lụt lớn Istanbul Tuy nhiên, Ai Cập lũ sông Nile giảm, đẩy giá thực phẩm gây nạn đói hai năm Tiếp theo, đến mùa hè năm sau, người nơng dân yếu chết đói trở thành mồi với bệnh dịch tồi tệ kỷ, dẫn đến hàng trăm làng bị suy giảm dân số giảm gần xóa sổ [9, tr.335 - 336] Từ năm 1642 năm 1648, dậy Anatolia theo tướng cướp Karahaydaro˘glu Mehmed Pasa cướp phá đốt cháy làng Anatolian Nằm triều đại Ibrahim, năm 1647 hoạt động núi lửa lan rộng, sương mù lạnh, khô qua Địa Trung Hải, Cyprus bị công nghiêm trọng châu chấu tạo nạn đói khủng khiếp Các năm tiếp theo, Venice phong tỏa Dardanelles, cắt đứt nguồn cung cấp đến Istanbul năm 1649 Cuối cùng, vào tháng năm 1648, tháng trước Ibrahim bị lật đổ, trận động đất lớn xảy ra, theo báo cáo giết vài ba chục ngàn dân cư phá hủy nhiều nhà cửa thành phố Bắt đầu từ năm 1657 - 1658, điều kiện thời tiết băng giá, tuyết công Anatolia phận đế chế vùng Balkan, cản đường khiến thị trấn làng mạc bị mắc kẹt, khơng có thức ăn Mùa đông vô lạnh, người dân phải đốt hết chỗ củi dự trữ lên chặt rừng lấy củi để sưởi Năm tới nạn đói lan rộng khắp miền tây Anatolia, cuối lạnh trở nên nghiêm 100 trọng khiến quân đội phải đối mặt với nạn đói Mùa đơng năm 1659, vùng Aegean có lẽ hạn hán lớn thiên niên kỷ qua, theo nghiên cứu tuổi thọ Theo ghi chép Gılmanı, ý muốn Thiên Chúa, mà khu vực Edirne khơng có tuyết, lạnh khơ Hơn nữa, từ tháng Tư đến 15 tháng Bảy không mưa tí Nó q khơ làm cho mọc bị thiêu đốt ánh sáng mặt trời Hầu hết loài động vật bị chết đói chết khát hạn hán Các tịa nhà gỗ xiêu vẹo Constantinople bị đổ thời tiết khô Ngày 24 tháng năm 1660, đám cháy bùng phát Istanbul Một nghiên cứu gần kết luận “Hai phần ba Istanbul bị thiêu đám cháy, khoảng 40.000 người chết”, hậu đám cháy, nạn đói lan rộng, bệnh dịch tồi tệ phá khiến cho thành phố trở nên hoang tàn [9, tr.339] Như vậy, thấy, kỉ XVII, đế chế Ottoman không lâm vào khủng hoảng trị vương quyền, mà xảy khủng hoảng nhân sâu sắc Dân số đế chế Ottoman bị sụt giảm nghiêm trọng Các yếu tố sinh thái buộc phải nghiêm túc xem xét ý nghĩa tác động biến đổi khí hậu khủng hoảng đế chế 2.2.6.5 Giai đoạn cuối Maunder Minimum/ Vết đen mặt trời Đến tận năm 1682, đế chế Ottoman bước vào thời kì ổn định cho kỷ Và vào năm 1672, đế chế thực đạt đến mức độ thịnh đạt cách xác lập thêm tỉnh Kamenets Podolia Tuy nhiên, họ lại gây chiến tranh với Habsburgs thập kỷ sau đó, người Ottoman nhìn thấy phần nhỏ lợi nhuận họ bị Cũng giống kết hợp hạn hán khắc nghiệt bế tắc quân tạo loạn Celali gần kỷ trước, nghịch cảnh thời tiết bất thường chiến tranh kéo dài dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng năm 1680 1690 Năm 1670 đánh dấu khởi đầu giai đoạn biến đổi khí hậu 101 thời kỳ Tiểu băng hà Giai đoạn tạo bất thường thời tiết Địa Trung Hải, đặc trưng hạn hán vào mùa đông, mùa đông cực khắc nghiệt, mưa lớn vào mùa hè Hungary nhiều khu vực Balkan, đó, phải chịu đựng mùa xuân lạnh ướt, mùa thu lạnh buốt, mùa đông khắc nghiệt, mùa hè nóng Kết hợp liệu proxy vân gỗ với miêu tả từ nguồn lịch sử, rút kết luận thảm họa thiên nhiên người ảnh hưởng đến vùng đất Ottoman bắt đầu vào cuối năm 1670 [7, tr 523 - 525] Năm 1676, nhiệt độ làm lạnh khắp châu Âu, phía Nam vùng Balkan bị nhấn chìm vào chuỗi mùa đông kéo dài lạnh Trong năm tiếp theo, hạn hán kéo dài Anatolia, nạn đói bệnh dịch báo cáo Ai cập Tuy nhiên, đầu năm 1681 Mecca chứng kiến trận lụt lớn Năm 1682, núi Etna phun trào lần nữa, tạo sương mù khô Địa Trung Hải; Izmir bị càn quét châu chấu; Crete Hy Lạp chứng kiến mùa đông cực lạnh đánh dấu chết gia súc mùa, nạn đói Vào đầu năm 1683, tể tướng Grand Merzifonlu Kara Mustafa Pasa53 định tiến hành xâm lược Áo, biến xung đột biên giới chạy dọc thành chiến tranh toàn diện Các kiện ghi chép lại, đặc biệt thất bại lịch sử Đế quốc Ottoman Nói chung, thất bại đế chế Ottoman năm 1680 1690 bước ngoặt lịch sử đế chế Tuy nhiên, người nhận thấy vai trị Thời kỳ tiểu băng hà [7, tr.530 -531]; [5, tr.610 - 612] Thời tiết băng giá mưa lớn vào mùa xuân cản trở tiến lên binh sĩ qua Balkan Thời tiết Hungary trở nên lạnh vào mùa đơng mùa sau Tuy nhiên, khủng hoảng thực bắt đầu vào năm 1685, lực lượng Ottoman bị đẩy lùi phía sơng Danube Bởi thời 53 nhà lãnh đạo quân đội Ottoman vizier vĩ đại , nhân vật trung tâm Những nỗ lực cuối Đế chế Ottoman để mở rộng sang Trung Đơng Âu 102 điểm đó, thời tiết hạn hán mang nạn đói nghiêm trọng đến Hy Lạp Anatolia Trong biên sử đương đại ghi chép lại, với bắt đầu chiến dịch vắng mặt mưa, cánh đồng trồng được, hạt trồng khơng nảy mầm Năm 1685, nạn đói lớn xuất tất vùng đất Hồi giáo Và báo cáo số nơi Anatolia nhiều người chết cố gắng ăn hạt đắng rễ cỏ vỏ sị Hồ Ioannina Hy Lạp đóng băng vòng ba tháng; Istanbul, Golden Horn bao phủ băng Theo nhân chứng, mái nhà Istanbul bao phủ tuyết rơi dày đặc, đường đóng băng suốt 50 ngày Trong mùa đông mùa xuân năm 1687, hạn hán đạt đỉnh điểm Aegean phía Bắc Anatolia phải chịu ảnh hưởng tồi tệ nhất, phải đối mặt với năm khô hạn họ thiên niên kỷ Cùng vớithời tiết khô kéo dài khắp Đông Địa Trung Hải, bao gồm phận Anatolia, nơi mà kéo dài vào năm 1688, đến cuối mùa hè năm 1687, Istanbul trải qua tháng mà khơng có mưa Như xảy trước thập kỷ 1590, 1620, năm 1640, kết hợp thất bại quân thảm họa tự nhiên đặt tạo loạn Tuy nhiên nạn đói nói chung, triều đình không đủ cung cấp lương thực cho quân đội Mùa hè năm đó, lực lượng Ottoman chịu thất bại lớn Peloponnese; quân đội bị thất bại trận định Mohacs, buộc hàng phòng ngự Ottoman bị phá hỏng để trở lại phía Belgrade thời tiết mùa hè ẩm ướt bất thường Mười ngày sau, có hội thuận lợi để cơng kẻ thù, đại tướng tính tốn cách sai lầm cách gửi đội ngũ lớn binh sĩ mình, bao gồm Ye˘gen Osman với vũ trang thô sơ qua cầu hẹp sông Danube để công lực lượng đối phương Và sau đó, giống bao vây Khotin sáu thập 103 kỷ trước, thời tiết tiểu băng hà khiến quân đội từ bất mãn đến bạo loạn Một nhà biên niên sử đương đại mơ tả: Đã có bão lớn mưa xảy ngày đêm Đối với người lính đất liền đến nay, họ khơng có lều hay khơng có chỗ nghỉ chân, khơng có điều để bảo vệ khỏi mưa trút nước Trong hai ngày hai đêm, mưa tiếp tục mà khơng dừng Cả ngựa người chìm nước mưa Một cổng cầu mà họ vượt qua bị đóng cửa, họ nhận hồn tồn khơng thể vượt qua hay trở lại Và tất người tình trạng khổ sở từ thiên tai, mà họ phải gánh chịu Những kẻ loạn sau báo cáo: “Đêm ngày hơm đó, với mưa bất tận, chúng tơi tình trạng khủng khiếp chắn bỏ mạng bùn mưa” [5, tr.614].Từ chối chấp hành mệnh lệnh trở thành tâm điểm loạn chung người lính Các tể tướng hốt hoảng nghe tin, cho tuyên bố: “Nếu họ muốn tiếp tế, cung cấp cho họ! Mức lương sẵn sàng - trả tiền cho họ lập tức” [5, tr.614] Tuy nhiên, vào thời điểm qn đội khơng muốn nghe lời hứa [5, tr.612 - 614] Mehmed IV lệnh cho quân đội Belgrade cố gắng dẹp loạn cách cách chức vài tướng Tuy nhiên, người lính loạn nguyên yêu cầu họ Tiếp tục diễu hành phía nam, họ chiếm Edirne vào cuối tháng Mười Sau số tranh luận với sipahis, Janissary thuyết phục quân đội để tiếp tục hướng tới Istanbul địi loại bỏ vua Thấy khơng ủng hộ, Mehmed IV nhường cho anh trai ông Suleiman II vào tháng 11 Tuy nhiên, thay quốc vương khác làm khơng kẻ muốn gây chiến tranh Trong triều đại ngắn Suleyman II (1687 - 1691), Ahmed II (1691 - 1695), Mustafa II (1695 - 1703, quân đội Ottoman tiếp tục chịu thất bại 104 Bắt đầu từ năm 1689, hoạt động núi lửa làm giảm nhiệt độ khắp châu Âu Cận Đông tạo sương mù khô biển Địa Trung Hải Lượng mưa dao động dội từ năm đến năm Năm đó, Anatolia phải đối mặt với trận mưa lớn lũ lụt, Iraq bị nạn đói dịch bệnh giết chết trăm nghìn người Bắt đầu từ năm 1690, ghi chép lịch sử từ Hy Lạp Crete ghi lại hoành hành hạn hán Theo chu kỳ kéo dài tương tự vậy, năm 1692 1693,ở nơi Anatolia vài suối khơng có nước ba kỷ qua, biên niên đại ghi nhận nạn đói bệnh dịch tiếp tục Iraq Năm 1695, năm El Ni~no, trận lũ sông Nile lớn tạo chuỗi thảm họa Ai Cập [7, tr.567 - 569] Trong tháng Tư tháng Năm năm 1695, bệnh dịch xảy lan rộng làm cho đường ngõ hẻm lấp đầy xác chết Bệnh dịch lây lan Anatolia nơi lân cận khác Thêm vào đó, nạn đói lên tới đỉnh điểm vào cuối mùa hè, với xác chết rải rác đường phố Mùa đơng sau vào năm 1696, hạn hán di chuyển phía bắc Đặc biệt, khô Hy Lạp, vụ thu hoạch thất bại nhà thờ tiến hành để cầu nguyện mưa xuống Cái lạnh khắc nghiệt giữ nguyên vào mùa đơng năm 1699, Golden Horn đóng băng, Hy Lạp chứng kiến tuyết rơi, dẫn tới vụ hoạch tồi tệ, thất bại, gia súc chết Một mùa đơng lạnh thập kỷ sau năm 1708 - 91 theo sau mùa xuân mưa xối xả Anatolia, nạn đói Ai Cập, thời tiết đóng băng dẫn đến nạn đói bệnh dịch Serbia Tuy nhiên, với nhau, tai họa người thiên nhiên kìm hãm phát triển đế chế Ottoman Trong bối cảnh giới chịu ảnh hưởng “Cuộc khủng hoảng chung”54, đế chế Ottoman phải chịu đựng loạt trận lạnh, hạn 54 thuật ngữ sử dụng số nhà sử học để mô tả giai đoạn xung đột lan rộng bất ổn xảy từ năm đầu kỷXVII đến đầu kỷXVIII châu Âu sử gần giới rộng lớn 105 hán, di cư, nạn đói tình trạng bất ổn lớn kéo dài kỷ Bối cảnh môi trường quan trọng để hiểu kiện trị lớn thời đại, từ sụp đổ Osman II đến sụp đổ Mehmed IV 106 Tiểu kết chƣơng Như đế chế Ottoman vào cuối năm 1400 đầu năm 1500, đế chế mở rộng nhanh nhất, tương đối ổn định, thời tiết tương đối ôn hòa Bắt đầu từ năm 1560, bạn bắt đầu thấy số đợt mùa đông khắc nghiệt hạn hán kéo dài kéo dài hơn, bắt đầu có ảnh hưởng đến tồn nơng dân Ottoman hệ thống cung cấp rộng mà đế quốc cung cấp cho Thành phố, đặc biệt thủ đô Istanbul, quân đội Trong năm 1590 áp lực thực biến thành khủng hoảng Điều xảy đế quốc xâm nhập vào hạn hán lâu khu vực sáu kỷ qua Điều dẫn đến nạn đói vùng đế chế, đặc biệt vùng bán khô cằn Anatolia, Bắc Syria, Bắc Iraq, nơi có đa dạng hóa nơng nghiệp nhiều khả bị hạn hán với mùa đông khắc nghiệt Cuộc khủng hoảng Ottoman kỉ XVII bầu khơng khí u ám nạn đói, di cư, tình trạng bất ổn trị, nhân Các điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt thúc đẩy bạo lực trị thủ loạn lan rộng cướp bóc vùng lân cận làm cho đời sống người vơ khó khăn Các chứng thời kỳ tiểu băng hà nguyên nhân làm suy giảm nghiêm trọng dân số Ottoman năm 1600, vấn đề quan trọng khủng hoảng kinh tế xã hội kỷ XVII Cuộc khủng hoảng sinh thái người điều mà Đế Chế phải nhiều thời gian để hồi phục Nó thực làm lộ nhiều vấn đề sâu xa mà đế quốc có với hệ thống cung cấp trưng dụng, điểm mặt sinh thái Khi bạo lực nạn đói vùng nơng thơn đến thành phố, lạc du mục bán du mục bắt đầu xâm chiếm từ biên giới phía đơng đế quốc, tồn cấu trúc kinh tế nơng 107 nghiệp đế quốc thực bắt đầu thay đổi Đây coi kỉ để báo hiệu trượt dài dẫn đến sụp đổ đế chế Ottoman làm vai trò vị trí đế chế hùng mạnh giới, khủng hoảng khơng dừng lại mà tồn kỉ XVIII 108 KẾT LUẬN Sự khủng hoảng cho thấy khí hậu yếu tố quan trọng việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng quốc Ottoman vào kỷ XVII Nó trùng hợp ngẫu nhiên, để nói thời gian khó khăn lịch sử Ottoman xảy trùng với thời kỳ Tiểu băng hà, bất ổn trị tồi tệ thời đại bùng phát bạo lực xảy trùng với thảm họa tự nhiên Biến đổi khí hậu yếu tố làm thay đổi lịch sử đế chế Ottoman kỉ XVII Biến đổi khí hậu làm tăng thêm khó khăn khu vực suy giảm sức mạnh quốc vương hồi giáo phân rã tổ chức máy nhà nước Biến đổi khí hậu nhân tố thúc đẩy xung đột nhóm lợi ích kinh tế - trị xã hội Ottoman Thay vào đó, kinh nghiệm Đế quốc Ottoman cần phân tích bối cảnh rộng lớn toàn cầu “cuộc khủng hoảng chung” Trong hình thức phương hướng cụ thể khủng hoảng Ottoman cho hồn cảnh địa phương, chia sẻ nguyên nhân tương tự khủng hoảng sớm toàn giới đại: áp lực sinh thái kiện khí hậu tiểu băng hà Do lỗ hổng sinh thái đế chế khủng hoảng tiểu băng hà đất Ottoman trầm trọng kéo dài so với hầu hết nơi khác; khơng phải Trường hợp Ottoman chứng minh đặc biệt cho tác động biến đổi khí hậu lịch sử đế chế Từ năm 1570 trở đi, vùng đất Ottoman trải qua thời kỳ khí hậu lạnh bất thường đa dạng Trong thập kỷ cuối kỷ XVI, biến đổi khí hậu làm cho hạn hán kéo dài sáu trăm năm qua Đông Địa Trung Hải Với điều kiện áp suất sinh thái mà sau hồnh 109 hành trung tâm Anatolia đặc biệt tỉnh Karaman, lạnh hạn hán tạo nạn đói nặng nề tử vong diện rộng người thất bại trồng trọt, chăn ni Sự kết hợp biến đổi khí hậu, chiến tranh, bệnh dịch lây sang người không lúc phá vỡ hệ thống dự phòng Ottoman, buộc vua phải tạo yêu cầu bất hợp lý với nông dân biến nỗi tuyệt vọng họ thành bất mãn bạo lực Qua gần kỉ, khắc nghiệt thời tiết, mùa đơng đóng băng, với hạn hán tuyết rơi dày, làm gia tăng nạn đói khắp nơi Đằng sau rối loạn trị thảm họa thiên nhiên người nghiêm trọng: cực lạnh hạn hán đói báo trước hầu hết khủng hoảng lớn đánh dấu năm 1600 Và trỗi dậy dậy Istanbul, tình trạng tuyệt vọng tỉnh làm trầm trọng thêm bùng phát cướp bóc nơng thôn hay loạn Những năm 1680 1690, đặc biệt chứng kiến trở lại nhiều điều kiện tương tự thập kỷ 1590, chấm dứt thời gian ngắn hồi phục Một lần nữa, kết hợp kiện thời tiết cực đoan tiểu băng hà chiến tranh kéo dài, nạn đói nghiêm trọng, di cư, tình trạng bất ổn, đóng vai trị quan trọng việc đầu hàng Ottoman trước Habsburg đó, dần vị trí đế chế hùng mạnh Khi xem xét lịch sử Ottoman kỉ XVII, bỏ quan việc xem xét tầm quan trọng tác động biến động khí hậu biến đổi xã hội trị Ottoman Cách tiếp cận lịch sử từ quan điểm sinh thái cung cấp mơ hình gắn kết khí hậu khủng hoảng Ottoman Việc tiếp cận giải thích cho ta lý mà đế chế Ottoman có phát triển nhanh chóng kỷ XVI kết thúc thập kỷ 1590 đế chế bị thất bại to lớn kỷ sau Hơn nữa, đặt khủng hoảng đế chế Ottoman 110 bối cảnh phần khủng hoảng chung: cảnh ngộ chung toàn cầu áp lực sinh thái biến động khí hậu Cuối cùng, cách tiếp cận mơi trường với khủng hoảng giúp giải thích lại lịch sử Ottoman lịch sử kiện Và vậy, thời kỳ tiểu băng hà đánh dấu thay đổi hệ sinh thái người vùng Cận Đông, khủng hoảng hậu để lại tác động sâu sắc đến mơ hình sử dụng đất giải vấn đề xã hội kéo dài sang kỷ XVIII xa 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách Behringer, Wolfgang (2010), A Cultural Histort of Climate, Edinburgh University Press, Scotland Bulmus, Birsen (2012), Plague, Quarantines and Geopolitics in the Ottoman Empire, Edinburgh University Press, Scotland Dursun, Selcuk (2007), Forest and the State: History of Forestry and Forest Administration in the Ottoman Empire, Cambridge University Press, London Faroqhi, Suraiya (1984), Towns and townsmen of Ottoman Anatolia: trade, crafts, and food production in an urban setting, 1520-1650, Cambridge University Press, London Griswold, William J (1993), Climatic Change: A Possible Factor in the Social Unrest of Seventeenth Century Anatolia, Humanist and Scholar, The Isıs Press, Istanbul Hubert H Lamb Climate (1995), History and the Modern World, Cambridge University Press, London Imber Colin (2002), The Ottoman Empire, 1300-1650: the structure of power, Cambridge University Press, London Ladurie, Emmanuel Le Roy (1988), Times of Feast, Times of Famine: History of Climate Since the Year 1000, Cambridge University Press, London Parker, Geoffrey (2013), Global Crisis: War, Climate Change & Catastrophe in the Seventeenth Century, Yale University Press, London 10 White, Sam (2011), The Climate of Rebellion in the Early Modern Empire, Cambridge University Press, New York 112 II Tài liệu tạp chí 11 Alan Mikhail (2011), “Nature and Empire in Ottoman Egypt: and Vireonmental Hirtory”, Studies in Environment and History, (7), pp.215221 12 Edmund Burke (2012), “Climate Change and World History: Plotting the Way Forward”, Journal of Interdisciplinary History, (6), pp.212-215 13 Goldstone, Jack A (1988), “East and West in the Seventeenth Century: Political Crises in Stuart England, Ottoman Turkey, and Ming China.”, Studies in Society and History, (15), pp.103-142 14 Goosse H, Arzel1 O, J Luterbacher et al (2006), “The origin of the European Medieval Warm Period”, Climate of the Past, (2), pp.99–113 15 Greenwood, Anthony (2011), “Istanbul’s Meat Provisioning: A Study of Celebkeşan System” in The Climate of Rebellion in the Early Modern Ottoman Empire, Middle East Studies, (15), pp.322-345 16 John a Matthewsand keith r Briffa (2005), “The „Little Ice Age‟: ReEvaluation of An Evolving Concept”, Geografiska Annaler, (11), pp.1736 17 Malcolm K Hughes (2008), “Was there A 'Medieval Warm Period', And if so, where And When?”, Studies in Environment and History, (4), pp.109-142 18 Malcolm K Hughes and Henry F Diaz (1994), “Was There a „Medieval Warm Period‟, and if so, Where and When?” in The Medieval Warm Period, (7) pp.109–142 19 Sam A White (2011), “Climate Change and Crisis in Ottoman Turkey and the Balkans 1590-1710”, International Journal of Climatology, (25), pp.391-430 113 20 Thomas J Crowley and Thomas S Lowery (2000), “How Warm Was the Medieval Warm Period?”, A Journal of the Human Environment, (29), pp.51-54 21 Umut Ağbayir (2007), “Ecology And Little Ice Age In The Early Modern Ottoman Empire”, Comparative Studies in Society and History, (23), pp.118-201 22 White, Sam “Climate Change and Crisis in Ottoman Turkey and the Balkans, 1560-1710”, International Journal of Biometeorology, (49), 391-430 III Tài liệu Internet 23 Christopher Rose, “Climate Change and World History”, 26/2/2014, https://15minutehistory.org/,9h, 17/11/2016 https://15minutehistory.org/2014/02/26/episode-44-climate-change-andworld-history/ 24 “Little Ice Age”, https://en.wikipedia.org/, 8h, 15/11/2016 https://en.wikipedia.org/wiki/Little_Ice_Age 25 “Natural Resources of Ottoman Empire”, 28/3/2010, https://ottomanempire4.wordpress.com/, 22h, 16/11/2016 https://ottomanempire4.wordpress.com/2010/03/natural-resources-ofottoman-empire/ 26 K Jan Oosthoek, “Little Ice Age”, 5/6/2015, https://www.eh-resources.org/, 15h, 16/11/2016 https://www.eh-resources.org/little-ice-age/ 27 Scott A Mandia, “The Little Ice Age in Europe”, http://www2.sunysuffolk.edu, 20h, 10/3/2017, http://www2.sunysuffolk.edu/mandias/lia/little_ice_age.html 114 ... Tác động biến đổi khí hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội đế chế Ottoman kỷ XVII Chƣơng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHU VỰC CẬN ĐƠNG THẾ KỶ XVII 1.1 Khí hậu biến đổi khí hậu 1.1.1 Định nghĩa ? ?khí hậu? ?? Chúng... ? ?Biến đổi khí hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội đế chế Ottoman kỷ XVII? ?? nhằm mục đích: Nghiên cứu thay đổi khí hậu giới đặc biệt thời kỳ Tiểu băng hà tác động biến đổi khí hậu khủng hoảng xã hội. .. khí hậu khủng hoảng đế chế Ottoman kỉ XVII 44 Tiểu kết chương 50 Chương TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐẾ CHẾ OTTOMAN THẾ KỶ XVII

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Behringer, Wolfgang (2010), A Cultural Histort of Climate, Edinburgh University Press, Scotland Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Cultural Histort of Climate
Tác giả: Behringer, Wolfgang
Năm: 2010
2. Bulmus, Birsen (2012), Plague, Quarantines and Geopolitics in the Ottoman Empire, Edinburgh University Press, Scotland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plague, Quarantines and Geopolitics in the Ottoman Empire
Tác giả: Bulmus, Birsen
Năm: 2012
3. Dursun, Selcuk (2007), Forest and the State: History of Forestry and Forest Administration in the Ottoman Empire, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest and the State: History of Forestry and Forest Administration in the Ottoman Empire
Tác giả: Dursun, Selcuk
Năm: 2007
4. Faroqhi, Suraiya (1984), Towns and townsmen of Ottoman Anatolia: trade, crafts, and food production in an urban setting, 1520-1650, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towns and townsmen of Ottoman Anatolia: "trade, crafts, and food production in an urban setting, 1520-1650
Tác giả: Faroqhi, Suraiya
Năm: 1984
5. Griswold, William J (1993), Climatic Change: A Possible Factor in the Social Unrest of Seventeenth Century Anatolia, Humanist and Scholar, The Isıs Press, Istanbul Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climatic Change: A Possible Factor in the Social Unrest of Seventeenth Century Anatolia, Humanist and Scholar
Tác giả: Griswold, William J
Năm: 1993
6. Hubert H. Lamb Climate (1995), History and the Modern World, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: History and the Modern World
Tác giả: Hubert H. Lamb Climate
Năm: 1995
7. Imber Colin (2002), The Ottoman Empire, 1300-1650: the structure of power, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ottoman Empire, 1300-1650: the structure of power
Tác giả: Imber Colin
Năm: 2002
8. Ladurie, Emmanuel Le Roy (1988), Times of Feast, Times of Famine: History of Climate Since the Year 1000, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Times of Feast, Times of Famine: "History of Climate Since the Year 1000
Tác giả: Ladurie, Emmanuel Le Roy
Năm: 1988
9. Parker, Geoffrey (2013), Global Crisis: War, Climate Change & Catastrophe in the Seventeenth Century, Yale University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Crisis: War, Climate Change & "Catastrophe in the Seventeenth Century
Tác giả: Parker, Geoffrey
Năm: 2013
10. White, Sam (2011), The Climate of Rebellion in the Early Modern Empire, Cambridge University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Climate of Rebellion in the Early Modern Empire
Tác giả: White, Sam
Năm: 2011
11. Alan Mikhail (2011), “Nature and Empire in Ottoman Egypt: and Vireonmental Hirtory”, Studies in Environment and History, (7), pp.215- 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature and Empire in Ottoman Egypt: and Vireonmental Hirtory”, "Studies in Environment and History
Tác giả: Alan Mikhail
Năm: 2011
12. Edmund Burke (2012), “Climate Change and World History: Plotting the Way Forward”, Journal of Interdisciplinary History, (6), pp.212-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change and World History: Plotting the Way Forward”, "Journal of Interdisciplinary History
Tác giả: Edmund Burke
Năm: 2012
13. Goldstone, Jack A (1988), “East and West in the Seventeenth Century: Political Crises in Stuart England, Ottoman Turkey, and Ming China.”, Studies in Society and History, (15), pp.103-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: East and West in the Seventeenth Century: Political Crises in Stuart England, Ottoman Turkey, and Ming China.”, "Studies in Society and History
Tác giả: Goldstone, Jack A
Năm: 1988
14. Goosse H, Arzel1 O, J. Luterbacher et al (2006), “The origin of the European Medieval Warm Period”, Climate of the Past, (2), pp.99–113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The origin of the European Medieval Warm Period”, "Climate of the Past
Tác giả: Goosse H, Arzel1 O, J. Luterbacher et al
Năm: 2006
15. Greenwood, Anthony (2011), “Istanbul’s Meat Provisioning: A Study of Celebkeşan System” in The Climate of Rebellion in the Early Modern Ottoman Empire, Middle East Studies, (15), pp.322-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Istanbul’s Meat Provisioning: A Study of Celebkeşan System
Tác giả: Greenwood, Anthony
Năm: 2011
16. John a. Matthewsand keith r. Briffa (2005), “The „Little Ice Age‟: Re- Evaluation of An Evolving Concept”, Geografiska Annaler, (11), pp.17- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The „Little Ice Age‟: Re- Evaluation of An Evolving Concept”, "Geografiska Annaler
Tác giả: John a. Matthewsand keith r. Briffa
Năm: 2005
17. Malcolm K. Hughes (2008), “Was there A 'Medieval Warm Period', And if so, where And When?”, Studies in Environment and History, (4), pp.109-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malcolm K. Hughes (2008), “Was there A 'Medieval Warm Period', And if so, where And When?"”, Studies in Environment and History
Tác giả: Malcolm K. Hughes
Năm: 2008
18. Malcolm K. Hughes and Henry F. Diaz (1994), “Was There a „Medieval Warm Period‟, and if so, Where and When?” in The Medieval Warm Period, (7) pp.109–142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Was There a „Medieval Warm Period‟, and if so, Where and When?” "in The Medieval Warm Period
Tác giả: Malcolm K. Hughes and Henry F. Diaz
Năm: 1994
19. Sam A. White (2011), “Climate Change and Crisis in Ottoman Turkey and the Balkans 1590-1710”, International Journal of Climatology, (25), pp.391-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change and Crisis in Ottoman Turkey and the Balkans 1590-1710"”, International Journal of Climatology
Tác giả: Sam A. White
Năm: 2011
20. Thomas J. Crowley and Thomas S. Lowery (2000), “How Warm Was the Medieval Warm Period?”, A Journal of the Human Environment, (29), pp.51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Warm Was the Medieval Warm Period?”, "A Journal of the Human Environment
Tác giả: Thomas J. Crowley and Thomas S. Lowery
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w