BÀI4:PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC Tiết 1 (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : – Buổi đầu củaphongtràocông nhân: đập phá máy, bãicông trong buổi đầu thế kỷ XIX. – C. Mácvà Anghen vàsựrađờicủachủnghĩa xã hội khoa học. – Phongtràocôngnhân vào những năm 1848 – 1870. 2. Tư tưởng : – Lòng biết ơn các nhà sáng lập rachủnghĩa xã hội khoa học. – Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh củagiai cấp công nhân. 3. Kỹ năng : – Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển củaphongtràocôngnhân vào thế kỷ XIX. – Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lịchsử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : – Tìm hiểu tranh ảnh trong sách giáo khoa. – Ảnh chân dung C. Mácvà Anghen. – Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. – Tài liệu tham khảo. o Sách giáo viên Sử8 + SGK Sử. o Đại cương lịchsử thế giới. o Lịchsử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 – tiết 2 : Câu hỏi: Vì sao các nước tư bản phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Kết quả? Giáo viên nhận xét 3. Giảng bài mới : Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nên những chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì vậy đã đưa tới những cuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giảiphóng người lao động khỏi ách áp bức, bóc lột. Giai cấp côngnhân lãnh đạo cuộc đấu tranh, trong phongtrào đấu tranh củacông nhân, CNXHKH rađời đã đưa phongtràocôngnhân là một bước mới. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong tràocôngnhânvàsựrađờicủachủnghĩa Mác”. Các hoạt động của thầy – trò Tiết 7: I. PHONGTRÀOCÔNGNHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Hoạt động 1: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến phongtrào đấu tranh củacông nhân. – Các hình thức đấu tranh. – Kết quả. Giáo viên: Cùng với sự phát triển củacông nghiệp, giai cấp côngnhân hình thành ở Anh và ngày một tăng nhanh ở một số nước khác. Phỏng vấn: Vì sao ngay lúc mới rađờigiai 1. Phongtrào đập phá máy móc vàbãicông Nguyên nhân Lòng tham lợi nhuận sự bóc lột càng tăng đời sống côngnhân khổ cực. cấp côngnhân đã đấu tranh chống lại chủnghĩa tư bản? (Bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 14 16h mỗi ngày. Trong điều kiện lao động vất vả, tiền lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn,…) Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho số côngnhân ngày một đông đảo vàtập trung nhưng không cải thiện đời sống cho họ. Tình cảnh họ tồi tệ và sa sút. Ngày lao động củacôngnhân kéo dài từ 14 16h và chỉ được lãnh đồng lương chết đói. Lao động trẻ em và phụ nữ được sử dụng rộng rãi trong những điều kiện khắc nghiệt: nơi sản xuất rất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông. Không khí lao động nặng nề, môi trường bị ô nhiễm người lao động mắc một số bệnh: đau xương sống, chân đi vòng kiềng, vẹo xương, nhiều bệnh hiểm nghèo khác, người lao động không thọ quá 40 tuổi. Họ còn bị nạn thất nghiệp đe dọa do những cuộc khủng hoảng kinh tế gây nên sẵn sàng hất họ ra hè phố Trước tình cảnh trên mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản là điều không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Vì sao côngnhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sựnhận thức như thế nào củacông nhân? Giáo viên: Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản càng gay gắt thì côngnhân càng đứng dậy đấu tranh giành chính quyền lợi cho mình. Hình thức phản kháng sơ khai của người côngnhân là những cuộc bạo động tự phát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BàiPhongtràocôngnhânđờichủnghĩaMác Câu hỏi - (Mục I Bài học - SGK Trang 29): Vì giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? Hướng dẫn giải: Giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em trẻ em tuổi bắt làm viêc nhiều hơn, lương thấp dễ bóc lột hơn, chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp Câu hỏi - (Mục I Bài - SGK Trang 29): Vì đấu tranh chống tư sản, côngnhân lại đập phá máy móc? Hướng dẫn giải Vì họ nghĩ máy móc làm họ khổ = Ý thức Câu hỏi (Mục I Bài học - SGK Trang 30): Trình bày kiện chủ yếu phongtràocôngnhân năm 1830-1840 Hướng dẫn giải: - Năm 1831, côngnhân dệt Li-ông (Pháp) khởi nghĩađòi tăng lương, giảm làm Họ nêu cao hiệu "Sống lao động, chết chiến đấu" Cuộc khởi nghĩa cuối bị giới chủ đàn áp - Năm 1844, côngnhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại hà khắc giới chủ - Phongtrào Hiến chương Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức mang tính chất trị rõ rệt - Các đấu tranh côngnhân Pháp, Đức Anh nêu cuối bị thất bại, đánh dấu trưởng thành phongtràocôngnhân quốc tế, tạo điều kiện cho đời lí luận cách mạng sau Câu hỏi - (Mục I Bài học - SGK Trang 30): Nêu kết cục phongtrào đấu tranh côngnhân nước châu Âu nghĩa đầu kỉ XIX Hướng dẫn giải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phongtrào đấu tranh côngnhân nước châu Âu nghĩa đầu kỉ XIX chưa giành thắng lợi đánh dấu trưởng thành phongtràocôngnhân quốc tế, tạo điều kiện cho đời lí luận cách mạng sau Câu hỏi - (Mục II Bài học - SGK Trang 31): Nêu điểm giống tư tưởng Mác Ăng-ghen? Hướng dẫn giải: Điểm giống tư tưởng Mác Ăng-ghen nêu rõ vai trò giai cấp vô sản Giai cấp vô sản lực lượng đánh đổ thống trị giai cấp tư sản tự giảiphóng khỏi xiềng xích Câu hỏi - (Mục II Bài học - SGK Trang 33): "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" đời hoàn cành nào? Nội dung chủ yếu nó? Hướng dẫn giải: Trong thời gian Anh, Mác Ăng-ghen liên hệ với tổ chức bí mật côngnhân Tây Âu "Đồng minh người nghĩa” cải tổ thành “Đồng minh người cộng sản” Đây đảng độc lập vô sản quốc tế Hai ông ủy nhiệm soạn thảo cương lĩnh Đồng minh Tháng - 1848, cương lĩnh công bố Luân Đôn hình thức tuyên ngôn - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Nội dung: Tuyên ngôn gồm có Lời mở đầu bốn chương Lời mở đầu nêu mục đích, nguyện vọng người cộng sản Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển xã hội loài người thắng lợi chủnghĩa xã hội Tuyên ngôn nhấn mạnh vai trò giai cấp vô sản lực lượng lật đổ chế độ tư xây dựng chế độ xã hội chủnghĩa Tuyên ngôn kết thúc lời kêu gọi “Vô sản tất nước đoàn kết lại!” Câu hỏi - (Mục II Bài học - SGK Trang 33): Phongtràocôngnhân từ sau cách mạng 1848- 1849 đến năm 1870 có nét bật? Hướng dẫn giải: - Sau Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" đời, phongtrào đấu tranh côngnhân châu Âu tiếp tục diễn liệt, tiêu biểu Pháp, Đức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ngày 28 - - 1864 côngnhân Anh đại biểu côngnhân nhiều nước châu Âu tham gia mít tinh có tổ chức, sau thành lập "Hội Liên hiệp lao động quốc tế", gọi Quốc tế thứ Mác đại biểu côngnhân Đức trở thành "linh hồn" Quốc tế thứ - Từ thành lập đến năm 1870 Quốc tế thứ thực việc truyền bá chủnghĩa Mác, qua thúc đẩy phongtràocôngnhân quốc tế phát triển tích cực, tự giác Bài trang 34 sgk: Trình bày tiểu sửMác Ăng-ghen? Hướng dẫn giải: Các Mác sinh năm 1818 gia đình trí thức gốc Do Thái thành phố Tơ-ri-ơ (Đức) Từ nhỏ, Mác tiếng thông minh học giỏi Năm 23 tuổi, đỗ Tiến sĩ Triết học Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức hoạt động cách mạng, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu hoạt động phongtràocôngnhân Pháp Mác sớm kết luận rằng, giai cấp côngnhân phải vũ trang lí luận cách mạng đảm đương sứ mệnh lịchsửgiảiphóng loài người khỏi ách áp Ăng-ghen sinh năm 1820 gia đình chủ xưởng giàu có thành phố Bác-men (Đức) Ông sớm nhận chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu giai cấp tư sản Cũng Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy sứ mệnh lịchsửgiai cấp vô sản lật đổ thống trị tư sản giảiphóng áp bất côngBài trang 34 sgk: Về vai trò Quốc tế thứ phongtràocôngnhân quốc tế? Hướng dẫn giải: Từ thành lập (1864) đến năm 1870 Quốc tế thứ vừa truyền bá chủnghĩa Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phongtràocôngnhân quốc tế Qua kì đại hội tổ chức năm, Quốc tế thứ đấu tranh chống lại tư tưởng phi vô sản, chủnghĩa hội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI4:PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC Tiết 2 II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC Chuẩn bị bài giảng o Tranh ảnh C. Mácvà Anghen (SGK). o Tài liệu về Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. o Sách giáo viên SửvàSGKSử8. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 1 Câu hỏi: – Trình bày phongtrào đấu tranh củacôngnhân trong những năm 1830 – 1840? – Kết quả – ý nghĩacủaphongtràocôngnhân thế kỷ XIX? Giáo viên nhận xét. 3. Giảng bài mới Vào bài: Phongtrào đấu tranh côngnhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng. Vì vậy sựrađờicủachủnghĩa xã hội khoa học sẽ đưa phongtràocủacôngnhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu củagiai cấp công nhân. Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần II. a. Các hoạt động giảng dạy Hoạt động 1: Nội dung – Sựrađờicủachủnghĩa Mác. – Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. – Sựrađờicủa Quốc tế I – Tiểu sửMácvà Anghen. Giáo viên: Đọc SGK. Trình bày: C. Mác 5/5/1818 ở thành phố Tơriô sinh trưởng trong một gia đình trí thức gốc Do Thái 1841 ông trình bày luận án tiến sĩ với đề tài “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit với triết học tự nhiên Êpiquga”. Tháng 4/1842 làm cộng tác viêiệt nam với báo Sông Ranh. Tháng 1/1848 Mác sang Paris, ở đây 1. MácVà Enghen Tiểu Sử (SGK Trang 32, 33) – Mác (1818 – 1883) – Enghen (1820 – 1855). ông thường xuyên tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động cách mạng củaphongtràocôngnhân đồng thời nghiên cứu cách mạng Pháp và các tác phẩm duy vật Pháp và một số cuốn sách của Phuariê, Xanh Ximông,… đặc biệt là tác phẩm của nhà triết học Đức Lurich Phơbách. Tháng 2/1844 ông xuất bản tạp chí Pháp Đức niên giám và tiếp tục tham gia phongtrào cách mạng ở Pháp. Anghen 28/11/1820 ở thành phố Bácmen thuộc trung tâm công nghiệp lớn ở Đức. Tháng 11/1842 sang Anh, ông tìm đọc tài liệu, báo cáo, thống kê, nhận định của người trước về giai cấp côngnhân Anh, xây dựng tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh”. Tháng 8/1844 Enghen sang Paris gặp Mác, cả 2 ông cùng nghiên cứu tạo ra những tiền đề lý luận cho chủnghĩa xã hội khoa học. Những điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng củaMácvà Enghen? (Xây dựng học thuyết CNCSKH, chỉ rasứ mệnh lịchsửcủagiai cấp công nhân, sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp xóa bỏ chủnghĩa tư bản, chỉ rõ bản chất bóc lột củachủnghĩa tư bản). Hoạt động 2: Nội dung – Sựrađời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. – Nội dung Tuyên ngôn. – Ý nghĩalịch sử. Trình bày Giáo viên: Quá trình công tác cỉa 2 ông trong việc nghiên cứu đã tạo ra những tiền đề lý luận cho chủnghĩa xã hội khoa học. Trong khi xây dựng nền tảng đầu tiên cho học thuyết Mácvà Enghen rất chú ý đến công tác tuyên truyền và xây dựng tổ chức phongtràocông nhân. Trong thời gian ở 2. Đồng Minh Những Người Cộng Sản và Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản. Anh, Mácvà Enghen đã liên hệ một tổ chức bí mật củacôngnhân Châu Âu, tổ chức “Đồng minh những người chính nghĩa” được thành lập ở Paris 1836. Để tạo điều kiện tuyên truyền chủnghĩaCộng sản vàphongtràocôngnhânvà đặt sợi dây liên lạc giữa những người hoạt động xã hội chủ nghĩa, Mácvà Enghen đã thành lập Ủy ban thông tấn cộng sản. Đầu tháng 6/1847, Đồng minh tiến hành đại hộ ở Luân Đôn vàđổi tên là “Đồng minh những người Cộng sản” đây chính là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế. Đại hội thứ nhất của Đồng minh những người Cộng sản đành dấu một bước thắng lợi lớn về mặt tư tưởng và tổ chức. Chứng tỏ giaiBÀI4:PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : – Buổi đầu củaphongtràocông nhân: đập phá máy, bãicông trong buổi đầu thế kỷ XIX. – C. Mácvà Anghen vàsựrađờicủachủnghĩa xã hội khoa học. – Phongtràocôngnhân vào những năm 1848 – 1870. 2. Tư tưởng : – Lòng biết ơn các nhà sáng lập rachủnghĩa xã hội khoa học. – Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh củagiai cấp công nhân. 3. Kỹ năng : – Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển củaphongtràocôngnhân vào thế kỷ XIX. – Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lịchsử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : – Tìm hiểu tranh ảnh trong sách giáo khoa. – Ảnh chân dung C. Mácvà Anghen. – Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. – Tài liệu tham khảo. o Sách giáo viên Sử8 + SGK Sử. o Đại cương lịchsử thế giới. o Lịchsử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 – tiết 2 : Câu hỏi: Vì sao các nước tư bản phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Kết quả? Giáo viên nhận xét 3. Giảng bài mới : Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nên những chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì vậy đã đưa tới những cuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giảiphóng người lao động khỏi ách áp bức, bóc lột. Giai cấp côngnhân lãnh đạo cuộc đấu tranh, trong phongtrào đấu tranh củacông nhân, CNXHKH rađời đã đưa phongtràocôngnhân là một bước mới. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong tràocôngnhânvàsựrađờicủachủnghĩa Mác”. Các hoạt động của thầy – trò Tiết 7: I. PHONGTRÀOCÔNGNHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Hoạt động 1: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến phongtrào đấu tranh củacông nhân. – Các hình thức đấu tranh. – Kết quả. Giáo viên: Cùng với sự phát triển củacông nghiệp, giai cấp côngnhân hình thành ở Anh và ngày một tăng nhanh ở một số nước khác. Phỏng vấn: Vì sao ngay lúc mới rađờigiai cấp côngnhân đã đấu tranh chống lại chủnghĩa tư bản? (Bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 14 16h mỗi ngày. Trong điều kiện lao động vất vả, tiền lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn,…) Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho số côngnhân ngày một đông 1. Phongtrào đập phá máy móc vàbãicông Nguyên nhân Lòng tham lợi nhuận sự bóc lột càng tăng đời sống côngnhân khổ cực. đảo vàtập trung nhưng không cải thiện đời sống cho họ. Tình cảnh họ tồi tệ và sa sút. Ngày lao động củacôngnhân kéo dài từ 14 16h và chỉ được lãnh đồng lương chết đói. Lao động trẻ em và phụ nữ được sử dụng rộng rãi trong những điều kiện khắc nghiệt: nơi sản xuất rất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông. Không khí lao động nặng nề, môi trường bị ô nhiễm người lao động mắc một số bệnh: đau xương sống, chân đi vòng kiềng, vẹo xương, nhiều bệnh hiểm nghèo khác, người lao động không thọ quá 40 tuổi. Họ còn bị nạn thất nghiệp đe dọa do những cuộc khủng hoảng kinh tế gây nên sẵn sàng hất họ ra hè phố Trước tình cảnh trên mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản là điều không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Vì sao côngnhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sựnhận thức như thế nào củacông nhân? Giáo viên: Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản càng gay gắt thì côngnhân càng đứng dậy đấu tranh giành chính quyền lợi cho mình. Hình thức phản kháng sơ khai của người côngnhân là những cuộc bạo động tự phát chống lại việc áp dụng máy móc, họ cho rằng nguồn gốc của nỗi khổ đau chính là máy móc. Vì vậy, phongtrào phá máy móc, đập phá, đốt xưởng lan tràn rất nhanh trong các trung tâm công nghiệp. Nhưng dần họ thấy rằng máy móc không phải là kẻ thù thực sựvà hậu quả của những cuộc phá máy PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu củagiai cấp côngnhân quốc tế? A. Bãicông B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩacủacôngnhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩacủacôngnhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩacủacôngnhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. Phongtrào hiến chương ở Anh 3. Ý nghĩacủaphongtràocôngnhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành củaphongtràocông nhân, tạo tiền đề cho sựrađờicủa lí luận cách mạng. PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC 1. Mácvà Ăng-ghen 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 3. Phongtràocôngnhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất Bài 4 Tiết 8LỊCHSỬ8PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 1. Mácvà Ăng-ghen C.Mác (1818-1883) Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phongtrào cách mạng ở Pháp. PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 1. Mácvà Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen (1820-1895) Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu củagiai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp côngnhân Anh”. C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịchsửgiảiphóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhâncủachủnghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị củagiai cấp tư sản và tự giảiphóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng củaMácvà Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò củagiai cấp vô sản là lực lượng giảiphóng loài người, giảiphónggiai cấp khỏi ách áp bức bóc lột củachủnghĩa tư bản. PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) Chính đảng độc lập đầu tiên củagiai cấp vô sản quốc tế? Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh? PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848 (SGK) + Ý nghĩa * Đánh dấu sựrađờicủachủnghĩa Mác. * Là văn kiện quan trọng củachủnghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu củagiai cấp côngnhân quốc tế? A. Bãicông B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩacủacôngnhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831. B. Khởi nghĩacủacôngnhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834. C. Khởi nghĩacủacôngnhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846. D. Phongtrào hiến chương ở Anh. 3. Ý nghĩacủaphongtràocôngnhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành củaphongtràocông nhân, tạo tiền đề cho sựrađờicủa lí luận cách mạng. PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC 1. Mácvà Ăng-ghen. 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. 3. Phongtràocôngnhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất. Bài 4 Tiết 8LỊCHSỬ8PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 1. Mácvà Ăng-ghen C.Mác (1818-1883) Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phongtrào cách mạng ở Pháp. PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 1. Mácvà Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen (1820-1895) Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thà nh ph ố Bá c-men, thuộ c vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu củagiai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp côngnhân Anh”. C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịchsửgiảiphóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhâncủachủnghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị củagiai cấp tư sản và tự giảiphóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng củaMácvà Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò củagiai cấp vô sản là lực lượng giảiphóng loài người, giảiphónggiai cấp khỏi ách áp bức bóc lột củachủnghĩa tư bản. PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản”. - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848). Chính đảng độc lập đầu tiên củagiai cấp vô sản quốc tế? Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh? PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản”. - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản Trang b ìa Tuyên ngôn củ a Đ ảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848. (SGK) + Ý nghĩa * Đánh dấu sựrađờicủachủnghĩa Mác. * Là văn kiện quan trọng củachủnghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 3. Phongtràocôngnhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phongtràocôngnhân từ 1848 đến 1870. Giai c ấ p c ô ng nh â n đ ã tr ư ở ng th à nh trong đ ấu tranh nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp m ình v à tinh thần đoàn kết quốc tế củacông nhân. Phongtràocôngnhân từ sau cách mạng 1848 đến 1870 có nét gì nổi bật? - Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870). PHONGTRÀOCÔNGNHÂNVÀSỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁC II. SỰRAĐỜICỦACHỦNGHĨAMÁCBài 4 Tiết 8 3. Phongtrào ... (Mục II Bài học - SGK Trang 33): Phong trào công nhân từ sau cách mạng 184 8- 184 9 đến năm 187 0 có nét bật? Hướng dẫn giải: - Sau Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" đời, phong trào đấu tranh công nhân châu... tư sản giải phóng áp bất công Bài trang 34 sgk: Về vai trò Quốc tế thứ phong trào công nhân quốc tế? Hướng dẫn giải: Từ thành lập ( 186 4) đến năm 187 0 Quốc tế thứ vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa... năm 187 0 Quốc tế thứ thực việc truyền bá chủ nghĩa Mác, qua thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển tích cực, tự giác Bài trang 34 sgk: Trình bày tiểu sử Mác Ăng-ghen? Hướng dẫn giải: