PHẦN I
ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VÀ LỊCHSỬPHÁTTRIỂNCỦA VI SINH VẬT HỌC
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học.
2. Trình bày được lịchsửpháttriểncủa vi sinh vật họcvà hướng giải quyết bệnh nhiễm trùng
hiện nay.
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VI SINH VẬT HỌC
Vi sinh vật học (Microbiology) là khoahọc khảo sát hoạt động của các vi sinh vật (từ
Hylạp micros là nhỏ bé, bios là sự sống và logos là khoa học).
Vi sinh vật là các sinh vật nhỏ bé mắt trần không thấy và chỉ được phát hiện bằng kính hiển
vi.
Muốn đo kích thước của vi sinh vật, người ta sử dụng các đơn vị sau:
Micromet (µm, micrometre) = 10
-6
m
Nanomet (nm, nanometre) = 10
-9
m
Angstrom = 10
-10
m
Vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vật và virus.
Trước khi khám phá vi sinh vật người ta chia sinh vật làm 2 giới: giới động vật và giới thực
vật. Sau khi khám phá vi sinh vật người ta nhận thấy vi sinh vật kết hợp những đặc tính của
thực vật và động vật với tất cả những tổ hợp có thể có, cho nên việc phân loại sinh vật thành
hai giới làm phát sinh một số điều không hợp lý. Ví dụ như nấm men được phân loại là thực
vật vì phần lớn không di động mặc dù chúng ít có những tính chất của thực vật và cho thấy
những liên hệ sinh tiến hóa đậm nét với nguyên sinh động vật.
Năm 1866 nhà khoahọc Đức E. Haeckel đề nghị xếp vi sinh vật vào một giới riêng,
giới Protista. Giới này phân biệt với thực vật và động vật ở sự tổ chức đơn giản của chúng: dù
đơn bào hoặc đa bào, tế bào của chúng không biệt hóa thành mô. Protista được phân loại như
sau :
Protista lớp trên, cấu trúc tế bào giống như tế bào động vật và thực vật bao gồm:
- Tảo (trừ tảo xanh lục).
- Nguyên sinh động vật.
- Nấm men.
- Nấm mốc.
Protista lớp dưới, cấu trúc tế bào đơn giản hơn nhiều và bao gồm:
1
- Vi khuẩn.
- Tảo xanh lục.
Protista lớp trên có tế bào nhân thật, Protista lớp dưới có tế bào nhân nguyên thuỷ.
Theo kiến nghị của nhà sinh vật học Trung Quốc Trần Thế Tương năm 1979 thì vi
khuẩn nằm trong nhóm giới sinh vật có nhân nguyên thuỷ, còn virus thuộc về nhóm giới sinh
vật chưa có tế bào.
Tế bào nhân thật có nhân chứa một số đôi nhiễm sắc thể, màng nhân nối liền với lưới
nội chất nguyên sinh. Nguyên tương của tế bào nhân thật có lưới nội chất nguyên sinh, không
bào và những plastit tự sao chép. Những plastit chứa ADN riêng và nhân lên bằng phân liệt.
Những plastit bao gồm ti lạp thể chứa hệ thống chuyên chở điện tử củasự phosphoryl hóa và
lục lạp ở những sinh vật quang hợp chứa lục diệp tố và những thành phần quang hợp khác.
Nguyên tương bản chất lipoprotein nằm bên trong màng tế bào. Nhiều vi sinh vật tế bào nhân
thật có vách tế bào tạo nên bởi celluloza, chitin hoặc oxyt silic.Tế bào nhân thật có thể di
động nhờ những lông. Những lông này gồm một bó 9 sợi nhỏ bao quanh 2 sợi nhỏ trung tâm.
Tế bào nhân nguyên thuỷ có cấu trúc tế bào đơn giản. Nhân chỉ gồm có một nhiễm sắc
thể không màng nhân, nhưng vách tế bào lại phức tạp hơn. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BàiSựpháttriểnkĩthuật,khoahọc,vănhọcnghệthuậtkỉXVIII-XIX Câu hỏi - (Mục I Bàihọc - SGK Trang 52): Tại nói kỉXIXkỉ sắt, máy móc có đông nước? Hướng dẫn giải: Kỹ thuật luyện kim cải tiến, nhiên liệu than đá, dầu mỏ sử dụng Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ đời Máy nước sử dụng rộng rãi Câu hỏi - (Mục I Bài - SGK Trang 52): Nêu tiến kĩthuật lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp quân sự? Hướng dẫn giải: Trong nông nghiệp, có nhiều tiến kĩthuật phương pháp canh tác Sang kỉXIX phân hóa họcsử dụng Máy kéo chạy nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập sử dụng rộng rãi Trong lĩnh vực quân nhiều vũ khí sản xuất: Đại bác, súng trường bán nhanh xa: Chiến hạm vỏ thép chạy chân vịt có trọng tải lớn; ngư lôi bắt đầu sử dụng: Khí cầu dùng để trinh sát trận địa đối phương… Trong giao thông vận tải có động nước… Trong công nghiệp bật kĩthuật luyện kim làm tăng nhanh sản xuất thép, sản xuất nhôm, nhiều loại máy móc máy phay, máy tiện, máy điện tử Câu hỏi - (Mục II Bàihọc - SGK Trang 53): Nêu phát minh lớn khoahọc tự nhiên kỉXVIII- XIX? Hướng dẫn giải: - Đầu kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anil) tìm thuyết vạn vật hấp dẫn - Giữa kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (người Nga) tìm định luật bảo toàn vật chất lượng, nhiều phát minh lớn vật lí, hóa học - Năm 1837 Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá bí mật pháttriển thực vật đời sống mô động vật Ông trở thành người chứng minh đời sống mô sinh vật pháttriển tế bào phân bào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa di truyền, đập tan quan niệm nguồn gốc thần thánh sinh vật Câu hỏi - (Mục II Bàihọc - SGK Trang 53): Vai trò khoahọc xã hội đời sống xã hội loài người kỉ XVIII - XIX? Hướng dẫn giải: Vai trò khoahọc xã hội đời sống xã hội loài người phá ý thức hệ phong kiến, công vào nhà thờ, giải thích rõ quy luật vận động giới thúc đẩy xã hội pháttriểnBài trang 55 sgk: Vai trò vănhọc,nghệthuật đấu tranh quyền sống hạnh phúc nhân dân? Hướng dẫn giải: Vai trò vănhọc - nghệthuật đấu tranh quyền sống hạnh phúc nhân dân: Đã vạch trần lên án tệ nạn xã hội đương thời, phản ánh khát khao sống tự hạnh phúc nhân dân lao động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối tượng nghiên cứu vàlịchsửpháttriểncủa vi sinh vật học TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ KHOA Y HỌC CƠ SƠ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG MÔN HỌC: VI SINH Y HỌC TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 2 Mục tiêu môn học Sau khi học, sinh viên có thể 1. Trình bày được khái niệm về vi sinh vật, vi sinh vật y học 2. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật và vi sinh vật y học 3. Giải thích được vai trò của vi sinh vật với sức khỏe cộng đồng TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn - THẾ NÀO LÀ VI SINH VẬT ? - KÍCH CỠ CỦA VI SINH VẬT? 3 TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Thực vật Động vật Nấm Protozoa Vi khuẩn Nguyên sinh bào VI SINH VẬT ? TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 5 Vi sinh vật !!!!!! Vi sinh vật là những sinh vật nhỏ bé mà bằng mắt thường không nhìn thấy - - Virus - Vi khuẩn (bacteria) - Nấm (fungi) - Đơn bào (protozoa) TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn - Protozoa - Nấm - Vi khuẩn: Đơn bào, ko có màng nhân Procaryota - Virus: có cấu trúc dưới tế bào, kí sinh bắt buộc. - Một số vi khuẩn kí sinh nội bào (dạng trung gian của VK – VR): Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma Là những tế bào có màng nhân Eucaryota TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 7 VI SINH VẬT Y HỌC Medical Microbiology – Vi sinh vật y học là môn học chuyên nghiên cứu về các vi sinh vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người (cả có lợi và có hại cho sức khỏe) Vi khuẩn học Virus học TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 8 Dịch hạch thời trung cổ Bại liệt thời Ai cập cổ đại TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 9 Antoni van Leeuwenhoek Phát minh ra kính hiển vi đầu tiên TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 10 Erward Jenner (1749-1823) Người đầu tiên ứng dụng tiêm chủng vào cộng đồng [...]... trường sinh hoạt 21 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Vi sinh vật và sức khỏe cộng đồng 22 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Vai trò của VSV - Ô nhiễm môi trường sống: - Nước, - Vệ sinh thực phẩm - - Không khí Rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh vi n Tác nhân g y bệnh và g y dịch... gen được nhân lên và tạo sản phẩm – protein phục vụ nhu cầu của con người 19 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Vi sinh vật có hại Nhiễm trùng da do tụ cầu G y bệnh cho thực vật G y bệnh cho động vật Chiến tranh, khủng bố vi sinh vật ! Bệnh than 20 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn... GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Ứng dụng của vi sinh vật? ?? CÓ LỢI CÓ HẠI 14 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Trong môi trường 15 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Trong đời sống và công nghệ thực phẩm Sản phẩm lên men: etanol... lactic (công nghiệp chế biến sữa – phomát, sữa chua,… ) 16 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ Đối tượng nghiên cứu vàlịchsửpháttriểncủa vi sinh vật học TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ KHOA Y HỌC CƠ SƠ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG MÔN HỌC: VI SINH Y HỌC TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 2 Mục tiêu môn học Sau khi học, sinh viên có thể 1. Trình bày được khái niệm về vi sinh vật, vi sinh vật y học 2. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật và vi sinh vật y học 3. Giải thích được vai trò của vi sinh vật với sức khỏe cộng đồng TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn - THẾ NÀO LÀ VI SINH VẬT ? - KÍCH CỠ CỦA VI SINH VẬT? 3 TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Thực vật Động vật Nấm Protozoa Vi khuẩn Nguyên sinh bào VI SINH VẬT ? TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 5 Vi sinh vật !!!!!! Vi sinh vật là những sinh vật nhỏ bé mà bằng mắt thường không nhìn thấy - - Virus - Vi khuẩn (bacteria) - Nấm (fungi) - Đơn bào (protozoa) TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn - Protozoa - Nấm - Vi khuẩn: Đơn bào, ko có màng nhân Procaryota - Virus: có cấu trúc dưới tế bào, kí sinh bắt buộc. - Một số vi khuẩn kí sinh nội bào (dạng trung gian của VK – VR): Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma Là những tế bào có màng nhân Eucaryota TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 7 VI SINH VẬT Y HỌC Medical Microbiology – Vi sinh vật y học là môn học chuyên nghiên cứu về các vi sinh vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người (cả có lợi và có hại cho sức khỏe) Vi khuẩn học Virus học TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 8 Dịch hạch thời trung cổ Bại liệt thời Ai cập cổ đại TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 9 Antoni van Leeuwenhoek Phát minh ra kính hiển vi đầu tiên TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 10 Erward Jenner (1749-1823) Người đầu tiên ứng dụng tiêm chủng vào cộng đồng [...]... trường sinh hoạt 21 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Vi sinh vật và sức khỏe cộng đồng 22 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Vai trò của VSV - Ô nhiễm môi trường sống: - Nước, - Vệ sinh thực phẩm - - Không khí Rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh vi n Tác nhân g y bệnh và g y dịch... gen được nhân lên và tạo sản phẩm – protein phục vụ nhu cầu của con người 19 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Vi sinh vật có hại Nhiễm trùng da do tụ cầu G y bệnh cho thực vật G y bệnh cho động vật Chiến tranh, khủng bố vi sinh vật ! Bệnh than 20 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn... GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Ứng dụng của vi sinh vật? ?? CÓ LỢI CÓ HẠI 14 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Trong môi trường 15 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Trong đời sống và công nghệ thực phẩm Sản phẩm lên men: etanol... lactic (công nghiệp chế biến sữa – phomát, sữa chua,… ) 16 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀLỊCHSỬPHÁTTRIỂNCỦA VI SINH VẬT HỌC I Câu hỏi trả lời ngắn 1.Vi sinh vật bao gồm: A , nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vật .B A: vi khuẩn B: virus Kể đơn vị dùng để đo kích thước vi sinh vật: A: micromet B: nanomet C: angstrom Giới nguyên sinh (Protista) phân biệt với A tổ chức đơn giản chúng: dù đơn bào đa bào, tế bào chúng không B A: thực vật động vật B: biệt hóa thành mô Hạt virus gồm phần tử A .B nằm bên vỏ protein gọi capsid A: ADN B: ARN Vi khuẩn nằm nhóm giới sinh vật nhân A , virus thuộc nhóm giới sinh vật chưa có B A: nguyên thủy B: tế bào Tế bào nhân nguyên thuỷ có cấu trúc tế bào đơn giản Nhân gồm có nhiễm sắc thể không …A , B lại phức tạp A: màng nhân B: vách tế bào II Câu hỏi sai Virus có tế bào nhân nguyên thuỷ (S) E.Jenner phát minh vaccine dại (S) R Koch phát vi khuẩn lao, vi khuẩn tả (Đ) Tế bào nhân nguyên thuỷ có nhân nhiễm sắc thể không màng nhân (Đ) Giới Protista phân biệt với giới thực vật động vật chỗ tế bào chúng không biệt hóa thành mô (Đ) Năm 1969 nhà sinh thái học Mỹ R.H Whittaker đề xuất hệ thống phân loại giới (S) Theo quan điểm đại (P.H Raven, G.B Johnson, 2002) sinh vật giới thuộc giới khác (Đ) Phần lớn vi sinh vật nằm giới: Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh Nấm hệ thống giới (Đ) Virus khác với tất thể có tế bào kể vi khuẩn Rickettsia (Đ) 10 Sựphát vi sinh vật gắn liền với phát minh kính hiển vi (Đ) 11 Thế kỷ XX cho thấy bước pháttriển lớn vi sinh vật học nhờ công lao Louis Pasteur Robert Koch (S) III Câu hỏi 1/5 Micromet = a 10-3m b 10-6m c 10-9 m d 10-1mm e 10-5m Nanomet = a 10-6m b 10-5mm c 10-3m d 10-9m e 10-10m Angstrom = a 10-9m b 10-12m c 10-10m d 10-6m e 10-7m Theo E Haeckel, giới Protista là: a Giới động vật b.Giới thực vật c Giới vừa động vật vừa thực vật d Giới vi sinh vật e Giới vi khuẩn virus Giới Protista phân biệt với giới thực vật giới động vật vì: a bao gồm thể đơn bào b bao gồm thể đơn bào đa bào c tế bào không biệt hóa thành mô d tổ chức đơn giản thể e xuất trước động vật thực vật Tác giả R.H Whittaker đề xuất hệ thống phân loại năm giới, giới: a Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật b Khởi sinh, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật c Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật d Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật e Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm Theo quan điểm đại (P.H Raven, G.B Johnson, 2002) phần lớn vi sinh vật nằm giới: a Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật b Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh c Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm d Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Thực vật e Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật Theo quan điểm đại (P.H Raven, G.B Johnson, 2002) sinh vật giới thuộc giới khác nhau: a Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Virus, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật b Khởi sinh, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật c Vi khuẩn, Virus, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật d Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật e Vi khuẩn, Vi khuẩn lam, Virus, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật Tế bào nhân thật có nhân: a nằm nội chất nguyên sinh b chứa 2n nhiễm sắc thể c chứa nhiễm sắc thể d nối liền với nội chất nguyên sinh e Không có màng nhân 10 Plastit bao gồm: a ty lạp thể lục lạp b yếu tố di truyền nằm nhiễm sắc thể c hệ thống chuyên chở điện tử d lục diệp tố thành phần quang hợp khác e hệ thống enzyme 11 Nhiều vi sinh vật tế bào nhân thật có: a vách tế bào phức tạp b vách tế bào tạo nên celluloza, chitin oxyt silic c nguyên tương phức tạp d nguyên tương bao quanh nhiễm sắc thể e nhiễm sắc thể phức tạp 12 Tế bào nhân nguyên thủy: a plastit tự chép b có 2n nhiễm sắc thể c có màng nhân bao bọc nhiễm sắc thể d có vách tế bào đơn giản e nguyên tương phức tạp 13 Hạt virus ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀLỊCHSỬPHÁTTRIỂNCỦA VI SINH VẬT HỌC Mục tiêu: Nêu đối tượng nghiên cứu phân môn vi sinh y học Trình bày vai trò vi sinh vật ngành vi sinh vật y học Nội dung: Đối tượng nghiên cứu Vi sinh vật học (microbiology) môn khoahọc nghiên cứu sống vi sinh vật Như vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, động vật nguyên sinh vi nấm Nhưng động vật nguyên sinh vi nấm tế bào có màng nhân (Eukaryote) xếp vào môn học Ký sinh trùng Vậy môn vi sinh vật nghiên cứu về: Vi khuẩn đơn bào màng nhân (Procayote), có đầy đủ tính chất vi sinh vật quan sát kính hiển vi quang học Virus hình thái vật chất sống đặc biệt cấu trúc tế bào, kích thước nhỏ, phải quan sát kính hiển vi điện tử nhìn thấy Ký sinh bắt buộc tế bào cảm thụ đầy đủ enzym chuyển hóa hô hấp tế bào Rickettsia, chlammydia, mycoplasma trước xem vi sinh vật trung gian vi khuẩn virus Kích thước nhỏ vi khuẩn ký sinh bắt buộc vào tế bào cảm thụ Nhưng xếp vào nhóm vi khuẩn chúng có đầy đủ enzym chuyển hóa hô hấp tế bào Vi sinh vật y học môn học chuyên nghiên cứu vi sinh vật ảnh hưởng tới sức khỏe người, kể có lợi có hại Lược sửpháttriển ngành vi sinh vật Antoni van Loeuwenhoek (1632- 1723) người Hà Lan phát minh kính hiển vi vào năm 1676 Khi ông quan sát phân nước có sinh vật nhỏ Việc tìm kính hiển vi kiện quan trọng cho nghiên cứu vi khuẩn Loeuwenhoek tìm cầu khuẩn trực khuẩn Sau Loeuwenhoek, nhiều nhà khoahọc tiếp tục nghiên cứu để có loại kính hiển vi quang học hoàn thiện Ngày có kính hiển vi điện tử có độ phóng đại lớn Louis Pasteur (1822 – 1895), nhà bác học người Pháp, ông có nhiều công lao ngành Vi sinh vật coi người sáng lập ngành Vi sinh vật miễn dịch học Đến kỷ XVII có người cho sinh vât xuất trái đất tự sinh Chính Louis Pasteur người đấu tranh chống lại “thuyết tự sinh” Sau có kính hiển vi người ta nghiên cứu lấy nước chiết xuất từ động vật thực vật để vào nơi ấm, Sau thời gian ngắn thấy xuất nhiều vi sinh vật cho vi sinh vật tự sinh Louis Pasteur tiệt khuẩn nước triết xuất giữ lâu bình kín cổ lâu thấy vi sinh vật xuất Sau ông có nhiều nghiên cứu đóng góp cho Ngành Vi sinh vật y học như: - Năm 1854 – 1864: chứng minh trình lên men vi sinh vật gây - Năm 1863: chứng minh vi khuẩn nguồn gốc bệnh than - Năm 1877: phát phẩy khuẩn tả gây bệnh - Năm 1880: phát tụ cầu gây bệnh - Năm 1881: ông tìm vaccine phòng bệnh than - Năm 1885: ông thành công việc sản xuất vaccine phòng bệnh chó dại, lúc người chưa phát virus Ông chứng minh bệnh dại lây truyền qua vết cắn chó dại tong nước bọt chó dại có chứa mầm bệnh Vì đóng góp xuất sắc, L Pasteur xếp vào danh sách nhà khoahọc vĩ đại loài người Robert Koch (1843 – 1910), nười Đức, bác sỹ thú y có nhiều đóng góp lớn coi người sang lập ngành vi sinh y học Những nghiên cứu ông là: - Năm 1876: tìm vi khuẩn than - Năm 1878: phát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết thương - Năm 1882: phân lập vi khuẩn Lao - Năm 1884: phân lập vi khuẩn tả - Năm 1890: tìm cách sử dụng phản ứng tuberculin tượng dị ứng lao A.J.E Yersin (1863 – 1943) người Thụy Sỹ, học trò xuất sắc L Pasteur Đóng góp lớn ông ngành Vi sinh vật tìm trực khuẩn dịch hạch dây truyền dịch tễ bệnh dịch hạch Hồng Kông Yersin hiệu trưởng trường Đại học Y dược Hà Nội thành phố Nha Trang, Việt Nam Edward Jenner bác sỹ thú Y người Anh, Người tìm vaccine phòng bệnh đậu mùa sinh viên thực tập trang trại chăn nuôi Ông nhận thấy người chăn nuôi trâu bò không bị mắc bệnh đậu mùa họ mắc bệnh đậu bò Từ ông dùng vẩy đậu bò phòng bệnh đậu mùa Dimitri Ivanopxki (1864 – 1920) nhà thực vật người Nga Ông người phát virus nghiên cứu nước lọc thuốc bị đốm sau lọc hết vi khuẩn loại mầm bệnh nhỏ vi khuẩn Nghiên cứu ông đặt móng cho nghiên cứu virus sau Sau phát ông nhà khoahọc liên tiếp tìm virus gây bệnh người động vật virus gây lở mồm, long móng trâu bò, virus sốt vàng, virus thủy đậu… F.W Twort (1877 – 1950), nhà sinh vật Anh, người tìm virus ký sinh vi khuẩn Hai năm sau, nhà vi khuẩn học nười Canada nghiên cứu thấy virus ký sinh vi khuẩn gọi thực khuẩn thể (phage hay bacteriophage, phage xuất phát từ chữ ... vận động giới thúc đẩy xã hội phát triển Bài trang 55 sgk: Vai trò văn học, nghệ thuật đấu tranh quyền sống hạnh phúc nhân dân? Hướng dẫn giải: Vai trò văn học - nghệ thuật đấu tranh quyền sống... 53): Vai trò khoa học xã hội đời sống xã hội loài người kỉ XVIII - XIX? Hướng dẫn giải: Vai trò khoa học xã hội đời sống xã hội loài người phá ý thức hệ phong kiến, công vào nhà thờ, giải thích... tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Năm 185 9, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa di truyền, đập tan quan niệm nguồn gốc thần thánh sinh vật Câu hỏi - (Mục II Bài học - SGK Trang