1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lao động người Việt ở Lào và Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945)

65 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 687,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THÚY VÂN LAO ĐỘNG NGƢỜI VIỆT Ở LÀO VÀ CAMPUCHIA THỜI PHÁP THUỘC (1897 – 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai khóa luận với đề tài: “Lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945)”, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Chủ nhiệm thầy cô khoa Lịch sử, Thư viện Quốc gia, viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Đặc biệt tận tình bảo giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Tôi xin chân thành cảm ơn đến khoa Lịch sử, cán Thư viện Quốc Gia Đặc biệt giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội, ngày tháng năm 1017 Sinh viên Hoàng Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp: “Lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945)” hoàn thành hướng dẫn tận tình giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 1017 Sinh Viên Hoàng Thúy Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT ĐẾN LÀO VÀ CAMPUCHIA THỜI PHÁP THUỘC(1897-1945) 1.1 Những nhân tố tác động đến di cư người Việt đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư văn hóa 1.1.2 Điều kiện kinh tế- trị- xã hội 1.2 Quá trình di cư người Việt đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc 18 1.2.1 Quá trình di cư người Việt đến Lào 18 1.2.2 Quá trình di cư người Việt đến Campuchia 25 Chương 2: LAO ĐỘNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO VÀ CAMPUCHIA THỜI PHÁP THUỘC (1897- 1945) 31 2.1 Lao động người Việt Lào thời Pháp thuộc 31 2.1.1 Các ngành nghề lao động người Việt Lào 31 2.1.2 Sự phân bố sống lao động người Việt Lào 36 2.2 Lao động người Việt Campuchia thời Pháp thuộc 41 2.2.1 Các ngành nghề lao động người Việt Campuchia 41 2.2.2.Sự phân bố sống lao động người Việt Campuchia 46 2.3 Nhận xét 48 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề di chuyển lao động từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác diễn suốt chiều dài lịch sử dân tộc giới Vào cuối kỉ XIX, nước thực dân phương Tây đẩy mạnh công bành trướng xâm lược thuộc địa nước Á, Phi Mỹ Latinh làm xuất xu hướng dịch chuyển lao động từ nước khu vực ngoại vi sang nước trung tâm thuộc địa nước đế quốc với có nước Liên bang Đông Dương Việt Nam, Lào Campuchia ba nước láng giềng, nằm bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn lâu đời Trên tinh thần “ quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện” từ lâu lao động người Việt với nhiều lí khác di cư sang Lào Campuchia để làm ăn sinh sống Trong suốt chiều dài lịch sử ba nước Đông Dương, chưa người Việt lại di cư đến Lào Campuchia đông đảo thời Pháp thuộc (1897 - 1945) Lào Campuchia vốn nơi đất rộng, người thưa Ở Lào núi cao nguyên chiếm 90% diện tích đất nước, Campuchia 75% diện tích đồng bằng, để khai thác nguồn tài nguyên giàu có xứ này, thực dân Pháp dựa vào nguồn nhân công người Việt Mặt khác, quyền thực dân Pháp muốn sử dụng người Việt vào mục đích chia để trị, nhằm chia rẽ dân tộc Liên bang Đông Dương Vì thế, có phận lớn người Việt quyền thực dân đưa sang Lào Campuchia phục vụ tổ chức máy hành hay làm culi , công nhân hầm mỏ, công trường làm đường nhà máy xí nghiệp Đại đa số người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc người lao động Cuộc sống họ nơi đất khách quê người cực khổ với đồng lương ỏi làm việc điều kiện tồi tệ, bị quyền thực dân phân biệt đối xử Ngoài ra, nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ sách khai thác thị trường lao động quyền thực dân Pháp thực Đông Dương thời kì Pháp thuộc Nhiều người Việt sang Lào Campuchia với hi vọng tìm kiếm công ăn việc làm, mong muốn có sống ổn định, giả quê nhà Vì vậy, họ làm nhiều ngành nghề khác Tuy nhiên, sống họ nơi đất khách quê người cực khổ áp bóc lột chế độ thực dân Cho nên, người lao động Việt Lào Campuchia trở thành lực lượng quan trọng đông đảo, mạnh mẽ tham gia vào công đấu tranh chống Pháp với nhân dân Lào Campuchia thời Pháp thuộc Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc ( 1897 - 1945)” vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử Lào Campuchia có nhiều nhà khoa học nước tìm hiểu vấn đề lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc tác giả đề cập cách khái lược: Tác giả Phạm Đức Thành “Lịch sử Campuchia”, Nxb Quân đội nhân dân - 1972 trình bày số vấn đề lao động người Việt Campuchia: sống lao động Việt cực khổ, phải chịu hàng trăm thứ thuế với bóc lột nặng nề Pháp Trong “Tư liệu lịch sử phong trào Việt kiều yêu nước Campuchia” Câu lạc truyền thống kháng chiến khối Việt kiều Campuchia yêu nước, Nxb Mũi Cà Mau - 1998 nêu lên gắn bó người Việt đất nước Campuchia mối quan hệ người Việt Campuchia Sự đoàn kết giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam Việt kiều Campuchia tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp Tác giả Hoàng Văn Thái “Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983, sâu vào phân tích sở hình thành mối quan hệ ba nước Đông Dương Đó có điểm tương đồng địa lí, lịch sử văn hóa, truyền thống đoàn kết đấu tranh từ lịch sử phải đứng trước nhòm ngó xâm lược quốc gia lớn Chính điểm tương đồng tạo nên mối quan hệ đặc biệt ba nước Đông Dương Hay “Người Việt Thái Lan - Campuchia - Lào” Nguyễn Quốc Lộc, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh - 2006, tác giả đề cập tới số ngành nghề người Việt Campuchia nghề đánh bắt cá, làm công nhân đồn điền cao su phân bố lao động người Việt mảnh đất Cuốn “Di cư chuyển đổi lối sống” Nguyễn Duy Thiệu, Nxb Thế giới, năm 2008 tập hợp nhiều viết tác giả nghiên cứu người Việt Lào; viết “Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào” Vũ Thị Vân Anh, tác giả vào phân tích đợt di cư người Việt sang Lào suốt chiều dài lịch sử hai dân tộc nguyên nhân dẫn đến di cư người Việt Lào; viết “Những chuyển đổi đời sống xã hội đời sống tâm linh cộng đồng người Việt Lào” Nguyễn Duy Thiệu đề cập tới số công việc người Việt Lào thời Pháp thuộc; phong tục, tập quán người Việt di cư đến Lào Một số sách thông sử viết lịch sử Lào “Lịch sử Lào” Đặng Bích Hà; cuốn: “Đất nước Lào lịch sử văn hóa” Lương Ninh, đề cập khái lược tới lao động người Việt Lào, số nghề nghiệp chính: Culi làm đường, khai thác mỏ, công nhân nhà máy, xí nghiệp Pháp Sự di cư người Việt đến Lào Campuchia nghiên cứu viết tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, năm 2007: Bài viết “Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ gìn sắc”; Bài “Cộng đồng người Việt Campuchia” Nguyễn Sỹ Tuấn, tác giả trình bày vài nét phác thảo tranh cộng đồng người Việt Campuchia, từ di cư, ngành nghề người Việt Campuchia sống cộng đồng người Việt mảnh đất Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, khóa luận làm rõ vấn đề lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm nghiên cứu làm rõ trình di cư tìm hiểu nghề nghiệp, đời sống người lao động Việt Lào Campuchia 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Khóa luận nghiên cứu người Việt Lào Campuchia Thời gian: Khóa luận lấy năm 1897, năm thực dân Pháp bắt đầu tiến hành công khai thác thuộc địa Đông Dương Khi đẩy mạnh khai thác thuộc địa thực dân Pháp cần nhiều lao động làm việc Lào Campuchia để khai thác tài nguyên Lào Campuchia đèu nước dân Mốc kết thúc năm 1945, sau quân phiệt Nhật đầu hàng Đồng minh, người Việt nhân dân Lào Campuchia đứng lên giành quyền Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu lao động người Việt Lào Campuchia (1897 - 1945), trình di cư người Việt đến Lào Campuchia, tìm hiểu sống ngành nghề người Việt Lào Campuchia Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tác giả sử dụng số phương pháp như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc, phương pháp biện chứng Mặt khác, nguồn tài liệu rộng tản mạn nên trình thực khóa luận tác giả trọng kết hợp sử dụng phương pháp kết hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm rõ sách khai thác nhân công quyền thực dân Pháp Đông Dương thời Pháp thuộc Đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho sinh viên khoa Lịch sử yêu thích môn Lịch sử Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm hai chương: Chương 1: Quá trình di cư người Việt đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945) Chương2: Lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 1945) NỘI DUNG Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH DI CƢ CỦA NGƢỜI VIỆT ĐẾN LÀO VÀ CAMPUCHIA THỜI PHÁP THUỘC(1897-1945) 1.1 Những nhân tố tác động đến di cƣ ngƣời Việt đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư văn hóa * Lào Lào nước có diện tích núi rừng cao nguyên chiếm tới 90% Giao thông lại khó khăn Để đến Lào đường hay đường thủy vào cuối kỉ XIX phải hàng tuần Nếu thực di chuyển vào mùa khô tàu thuyền lưu thông phần nhỏ đoạn sông Mê Công chảy qua Nam Vang, nhiều thời gian quý giá vốn phải dành cho công tổ chức lại máy quyền tài Đông Dương Nhưng tới Lào theo đường thật nhiều tuần đằng đẵng, cho dù theo tuyến đường Người ta đến miền nam Lào cách men theo bờ sông vào thung lũng sông Mê Công, qua vùng đất gần hoang vắng, biết đến, bị cắt ngang dòng chảy theo phương hướng khó đoán, mà đồ vẽ lại đường chấm dứt Chuyến không đem lại lợi ích bù đắp đủ cho thời gian phải cho Có thể tới miền Trung Lào qua hai đường dài khó ngang Tuyến đường xuất phát từ Huế kết thúc Savannakhet, phía thượng nguồn ghềnh thác chảy xiết Kemmarat nhập vào sông Mê Công quãng dài trăm số; đường qua Quảng Trị, vắt qua dãy An Nam theo thung lũng Mai Lan, đèo Ai Lao, xuôi xuống phía sông Mê Công theo triền dốc thoai thoải qua cánh rừng thưa Tuyến đường thứ hai nằm lui phía bắc, xuất phát từ cảng Đối với “công dân” nói chung, chia làm hai độ tuổi: - Từ 21 tuổi đến 50 tuổi phải nộp 2,5 đ/ năm - Từ 51 tuổi đến 59 tuổi phải nộp 0,8 đ/năm Đối với người ở, nuôi người sống phụ thuộc vào người khác, tỉ lệ thấp 1,2 đ/năm 0,5 đ/năm[10;tr.383] Người Việt Nam sống đất Campuchia năm phải nộp đồng/ người lứa tuổi từ 18 đến 55 tuổi Chỉ tính riêng số tiền mà thực dân Pháp thu thuế thân người Campuchia năm 1939 lên tới 3.644.000 đồng Bên cạnh thuế thân thuế ruộng đất Trước hết thực dân Pháp tiến hành đo lại diện tích, đặt mức thuế cao mức thuế truyền thống 1/10 tính theo hoa lợi Theo quy định đạo dụ ngày 2-12-1903, thuế đánh sau: 20 (mỗi khoảng 30 kg) phải đóng 0đ50, đóng 0đ40 Đối với đất ven sông, thuế đóng theo loại trồng: Loại đất trồng thuốc đóng 10 đông /ha; Loại đất trồng đóng 3,8 đồng/ha; Loại đát trồng dâu tằm đóng 1,1 đồng/ha Với cách thu thuế thế, quyền Pháp thu khoản tiền lớn Chỉ tính riêng năm 1940 số tiền thu 2.861.000 đồng Ngoài hai loại thuế ra, người Campuchia người Việt đất Campuchia bị quyền bảo hộ bóc lột qua chế độ lao dịch Hai đạo dụ ngày 4/2/1902 26/6/1903 quy định: người dân có tên sổ đinh năm phải lao dịch 10 ngày Từ năm 1911 trở tăng lên từ đến tuần đến năm 1936 rút xuống 16 ngày Khác với Lào, người Việt đến Campuchia chủ yếu làm nghề nông, sinh sống làng mạc thuộc tỉnh Campuchia Người Việt sinh sống đông thủ đô Phnom Pênh, tỉnh giáp Việt Nam, tỉnh có đồn điền cao su Biển Hồ 47 Ở Phnom Pênh có khoảng 100 ngàn người, chiếm 31,4% tổng số người Việt Campuchia vào năm 1945 - Ở tỉnh Kandal có 52.318 người, chiếm 16,5% - Ở tỉnh PrâyVeng có 45.958 người, chiếm 14,5% - Tỉnh Kompong Cham có 1.564 người, chiếm 10% - Tỉnh Kompong Chnang co 16.773 người, chiếm 5,3% - Tỉnh Battambang có 15.923 người, chiếm 5,1% - Tỉnh Takeo có 14.880 người, chiếm 3,8% - Tỉnh Pursat có 9.649 người, chiếm 3,1% - Tỉnh Svây Rieng có 8.993 người, chiếm 2,7% - Tỉnh Kompong Thom có 5.310 người, chiếm 1,7% - Tỉnh Kratie có 4.403 người, chiếm 1,4% - Tỉnh Stung Treng có 2.636 người, chiếm 0,8% - Tỉnh Siem Riep có 2.278 người, chiếm 0,7% tổng số người Việt Campuchia - Tỉnh Kompong Spư có 252 người Việt, tỉnh có người Việt 14 tỉnh lúc [15;tr.112-113] Tại tỉnh nói trên, có nhiều nơi người Việt sống thành làng riêng Có nơi, nhiều làng Việt gần huyện Srok Peamchor có làng người Việt Ở Biển Hồ có ấp tập trung đông người Việt Trong đồn điền cao su công nhân Việt lực lượng chủ yếu Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 khắp tỉnh Campuchia, nơi người Việt sinh sống tập trung nói trên, phong trào yêu nước, tham gia cách mạng đông đảo người Việt rầm rộ, mạnh mẽ, có tổ chức 2.3 Nhận xét Trong lịch sử tại, thông thường nhóm di dân cộng đồng hay tộc người nào, đến nơi cư trú mới, mặt 48 cộng đồng di dân cố gắng để giữ gìn sắc văn hóa vốn có mình, mặt khác họ phải có giai đoạn trình chuyển đổi để thích nghi với môi trường sống Người Việt di cư đến Lào Campuchia Trong điều kiện môi trường hoàn cảnh sống , cộng đồng người Việt có thay đổi cho phù hợp với môi tường tự nhiên môi trường xã hội nơi họ định cư Mặc dù, Việt Nam, Lào Campuchia nằm khu vực Đông Nam Á lục địa, chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, vị trí địa lí địa hình mà nước lại có điểm khác biệt Như Việt Nam Lào ngăn cách dãy Trường Sơn nên điều kiện môi trường phía Lào phía Việt Nam có khác rõ rệt Chẳng hạn đa phần diện tích trồng lúa nước Việt Nam vùng đông châu thổ, diện tích trồng lúa nước Lào cánh đồng nhỏ hẹp nằm đoạn trung lưu dòng sông Mê Công; khí hậu Việt Nam, miền Bắc Việt Nam đa dạng, phân chia theo bốn mùa Xuân, Hạ, Thu , Đông, khí hậu Lào có hai mùa: mùa mưa mùa khô Do điều kiện tự nhiên mà cộng đồng người Việt di cư sang Lào điều kiện thích hợp để phát triển ngành nông nghiệp lúa nước Địa hình Việt Nam nhiều đồng rộng lớn thuận lợi cho việc làm lúa nước Trong đất nước Lào lại nằm khu vực trung lưu dòng sông Mê Công với đồng nhỏ hẹp Hơn nữa, diện tích đồng không lớn người Việt tới người Lào, vốn cư dân trồng lúa nước, định cư từ trước nên không hội cho người Việt phát triển nông nghiệp lúa nước truyền thống họ Đến định cư Lào, đất nước nghèo có kinh tế nhiên tự cấp tự túc, sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu, bà người Việt lại chủ yếu xuất thân từ tỉnh miền Trung Nam Trung Việt 49 Nam, tỉnh nghèo lạc hậu nên bà người Việt Lào kiếm sống khó khăn Họ chủ yếu làm nghề buôn bán nhỏ, thợ thủ công nhiều nghề không tên khác Không chịu tác động từ môi trường tự nhiên mà môi trường xã hội tác động nhiều đến trình chuyển đổi người Việt di cư đến Lào Điều cần phải đề cập đến sách quyền đặc biệt quyền thực dân Pháp Sau người Pháp đặt ách đô hộ lên toàn cõi Đông Dương, muốn tiến hành khai thác thuộc địa Lào nơi giàu tài nguyên thiên nhiên thiếu nhân lực, người Pháp phải đưa người Việt sang Lào để làm việc mỏ hay đồn điền cao su, nhà máy đèn, nhà máy điện làm culi xây dựng đường xá, cầu cống công trình hạ tầng khác phục vụ cho việc khai thác thuộc địa Pháp Ngoài số người đưa sang làm công nhân culi, phải kể đến số lượng đông đảo công chức lính khố xanh khố đỏ đưa sang làm việc quan hành bảo vệ cho công sở công trình Pháp Lào, lực lượng nhân Lào chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh khai thác thuộc địa Phần đông họ sang Lào làm công việc phục vụ cho quyền thuộc địa Pháp Chính thế, thời Đông Dương thuộc Pháp, người Việt đến Lào đông đảo, đa phần Pháp điều động lên làm phu lục lộ, trồng cao su, cà phê làm culi khai mỏ đồn điền để làm nông nghiệp Đến với Lào bối cảnh trên, phần lớn hàng vạn người Việt sang Lào thời kì thường sinh sống tập trung khu vực trung tâm Viêng Chăn, Thà Khẹt, Savannakhet, Luông Phabăng dọc theo tả ngạn sông Mê Công thị xã thị trấn nhỏ gần với mỏ, đồn điền, công trường, hay trục lộ giao thông đường xá Tóm lại, từ 50 lịch sử thăng trầm trình di cư, trình cộng đồng người Việt hòa nhập vào xã hội Lào trình họ bước chuyển đổi phương thức kiếm sống Đa phần người Việt nông dân trồng lúa nước, sống nông thôn làng xã có cấu xã hội chặt chẽ Việt Nam Khi đến Lào, đa phần họ lại tập trung sinh sống thị xã, thành phố lớn Trong điều kiện môi trường sống thay đổi, họ phải kiếm công ăn việc làm khác để sinh tồn Để kiếm sống, đa phần người Việt Lào lựa chọn nghề buôn bán nhỏ, số lại tập trung hoạt động ngành dịch vụ, phận nhập quốc tịch Lào lâu ngày chấp nhận làm công nhân, viên chức hệ thống quan nhà nước Chính họ góp công sức tạo lập nên khu vực đô thị Lào Vì mà, phần lớn địa bàn cư trú người Việt Lào đô thị vùng nông thôn Mặc dù cư dân nông nghiệp thành thạo làm lúa nước số người Việt đến Lào làm ruộng để kiếm sống chiếm tỉ lệ thấp[12;tr.141] Khác với Lào, số người Việt di cư sang Campuchia lại chủ yếu làm nông nghiệp Do bên lãnh thổ Campuchia có Biển Hồ có dòng sông Mê Công chảy từ Trung Quốc, Lào, đến sông Bốn mặt (thủ đô Phnôm Pênh) chia làm ba ngả: ngả chảy vào Bưng Toullesap, hai ngả chảy miền Nam Việt Nam, theo dòng sông Mê Công sông Ba Sắc Lưu vực sông Mê Công Tonle Sap khu vực màu mỡ nhất, chiếm khoảng 20% tổng diện tích Campuchia Dòng sông mang phù sa bồi đắp cho lưu vực rộng 155.000 km2 Campuchia, có nguồn nước dồi Chính điều kiện thuận lợi mà đến Campuchia người Việt tiếp tục phát huy nghề truyền thống - nông nghiệp trồng lúa nước Người Việt đến sinh sống Campuchia hầu hết người nghèo khổ, gặp khó khăn tìm chốn mưu sinh, lập nghiệp Ở Campuchia họ lao động cần cù, vượt qua thách thức, gian nan, tạo lập cho mình, gia đình 51 sống Và thành lao động mình, họ góp phần xây dựng quê hương Bàn tay lao động người Việt Campuchia biến nhiều vùng đất hoang vu khai phá thành ruộng vườn tươi tốt Prây Veng, Svây Riêng Những vùng đất đỏ rộng lớn Kampong Cham nhiều nơi khác trở thành hàng chục đồn điền cao su với mồ hôi, nước mắt xương máu nhiều hệ công nhân người Việt Khác với cộng đồng người Việt Lào sinh sống tập trung thành phố, thành thị cộng đồng lao động người Việt Campuchia họ lại sống chủ yếu vùng nông thôn chủ yếu Prey Veng, Tà Keo, Xoài Riêng Ngoài nghề làm nông chủ yếu họ làm công nhân đồn điền cao su, nghề đánh cá tương đối phát triển Họ sinh sống tỉnh phía Bắc Campuchia, quanh Biển Hồ Lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc phải chịu nhiều áp bức, bóc lột thực dân Pháp Vì mà có nhiều phong trào đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân cộng đồng người Việt.Những người lao động di thực Việt Nam vốn có sống khốn khó quê nhà, họ phải dời bỏ quê hương sang Lào Campuchia với mong muốn tìm kiếm công ăn việc làm, thoát khỏi cảnh hàn Nhưng sống họ nơi đất khách quê người không khác quê hương Bởi Việt Nam Lào hay Campuchia, họ nằm cai trị quyền thực dân Do có một cảnh ngộ, số phận bị áp bức, bóc lột máy cai trị thực dân nên người Việt, người Lào người Campuchia dễ dàng có cảm thông lẫn có hành động nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau.Do đó, tất yếu khách quan lịch sử, lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương, người lao động di thực Việt Nam sớm đoàn kết chặt chẽ với nhân dân Lào 52 nhân dân Campuchia nghiệp đấu tranh chống thực dân Pháp ba nước Đông Dương Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập năm 1930 Sau không bao lâu, năm 1933 Lào có chi Đảng thành lập Vientiane, Savannakhet, Thakhet, Paksé Xứ ủy Ai Lao tổ chức Đảng địa phương Lào lãnh đạo bãi công mỏ thiếc Bò Nèng, mỏ chì Phông Tìu, công nhân điện Vientiane, phu làm đường 13, công nhân đồn điền Xiêng Khoảng, đấu tranh chống thuế Thà Khẹt Phong trào cách mạng cộng đồng người Việt Lào thời kì tiền khởi nghĩa mạnh khắp Lực lượng tham gia đông đảo tổ chức chặt chẽ Ở Thà Khẹt, chi Đảng lập chi hội Việt kiều, đóng trụ sở nhà ông Từ Hữu Lập, tiệm may lớn Thà Khẹt Các tổ chức quần chúng lập để tập hợp lực lượng như: tổ chức Hướng đạo, Hội Ái hữu, Hội bóng đá thành lập từ năm 1944 [15;tr.171] Việc chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Lào diễn cách sôi Người Việt nhiều nơi đất Lào lãnh đạo Xứ ủy Ai Lao hăng hái tham gia cách mạng, hợp tác chặt chẽ nhân dân Lào yêu nhước dậy chống Pháp - Nhật giành quyền Các khu phố có đông người Việt sinh sống Vientiane lập thành phân hội Gia đình chuẩn bị giáo mác, nỏ, mảnh chai sẵn sàng chống địch Cuộc khởi nghĩa giành quyền nổ nhiều nơi khắp đất nước Lào: kinh đô Luông Phabăng, thị xã Sầm Nưa, thị xã Xiêng Khoảng Ở nơi có người Việt sinh sống, bà hăng hái tham gia, đoàn kết chặt chẽ với nhân dân Lào yêu nước, giành quyền cho Lào sát cánh bảo vệ quyền mới, bảo vệ đất nước Lào Ở Campuchia, nơi có người Việt sinh sống, phong trào yêu nước, phong trào cách mạng họ tham gia gia cách đông đảo, 53 mạnh mẽ có tổ chức Ở đồn điền cao su, công nhân người Việt đồng loạt kéo nước tham gia khởi nghĩa Khoảng 15 ngàn người theo quốc lộ số 13 để Việt Nam Ngày 24/9/1945, sân vận động Châu Đốc, 2000 Việt kiều từ Campuchia nước tập hợp để tuyển chọn người tình nguyện thành lập Đại đội “Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân” Dưới huy Quân khu 9, Đại đội “Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân” trực tiếp chiến đấu nhiều trận giành thắng lợi Những chiến sĩ “Cao Miên Việt kiều cứu quốc trải qua chiến đấu có nhiều kinh nghiệm, trở thành cốt cán nhiều đơn vị suốt chặng thời kì kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, có điểm chung lao động người Việt Lào Campuchia sống họ chưa cải thiện, phải chịu cảnh nghèo túng, cực Hiện nay, ba nước đường xây dựng phát triển đất nước, việc hợp tác lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao ba nước Việt Nam, Lào Campuchia quan tâm Trong không khí hợp tác toàn toàn diện , đoàn kết đặc biệt, quan hệ ba nước Đông Dương ngày tốt đẹp, địa vị người Việt Lào Campuchia ngày cải thiện trước Tiểu kết chương Trong thời Pháp thuộc, lao động người Việt đến Lào Campuchia tăng lên nhanh chóng gồm nhiều thành phần khác Ở Lào, số người lao động Việt di cư sang đông với hai hình thức lao động tự lao động kí kết hợp đồng bản, họ chủ yếu người lao động tự Một số lao động người Việt sang Lào trì nghề nghiệp phương thức kiếm sống truyền thống cha ông 54 nông nghiệp trồng lúa nước Ngoài ra, phận khác làm vườn huyện Pạc Xòng , tỉnh Chămpasắc, họ trồng loại rau, quả, chè Trên công trường làm đường, phu công nhân người Việt chiếm tỉ lệ lớn, năm 1921 tỉnh Khăm Muộn có 840 người đến năm 1943 tăng lên 16.200 người Số đông làm việc nhà máy, xí nghiệp nhà máy điện, nhà máy xay xát, nhà máy dệt Do Lào đất nước mà đồi núi chiếm đến 90% diện tích việc phát triển nông nghiệp điều khó khăn Vì người Việt tới Lào họ sống chủ yếu nghề kinh doanh, tập trung chủ yếu đô thị, thành phố Viêng Chăn, Savannakhet, Luông Phabăng, Xiêng Khoảng, Thà Khẹt Ở Campuchia, với sách khai thác thuộc địa Pháp thu hút hàng nghìn lao động người Việt Nam sang Do thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu nên nghề nông đông đảo người Việt lựa chọn Bên cạnh có người làm thuê, làm thợ, làm nghề thủ công Số người Việt sinh sống Campuchia thời kì làm nghề buôn bán tăng lên Do môi trường sinh thái Campuchia thuận lợi có nhiều sông, ao,hồ có nhiều cá nên khả đánh bắt chế biến cá người Việt phát huy Họ sống chủ yếu Biển Hồ, họ làm thuê cho chủ, lao động cực nhọc quanh năm Campuchia có diện tích đất đỏ bazan lớn, thực dân Pháp tích cực khai hoang lập nhiều đồn điền cao su Pháp tuyển nhiều người Việt sang làm đồn điền cao su này: Đồn điền Mimốt có 3.000 công nhân, đồn điền Camekong có 1.100 công nhân tỉnh Kompong Chàm; Đồn điền Snoul có 1.500 công nhân, đồn điền Chamcar An Đông có 1.100 công nhân tỉnh Kompong Thom Các đồn điền cao su mang lại cho Pháp nguồn thu lớn 55 Khác với Lào, người Việt đến Campuchia chủ yếu làm nông nghiệp họ sống tập trung làng mạc thuộc tỉnh Campuchia Nhìn chung, đời sống lao động Người Việt Lào Campuchia cực khổ đặt ách thống trị thực dân Pháp, Họ phải chịu nhiều sách bóc lột mà chế độ thực dân đề KẾT LUẬN Quá trình di cư người Việt đến Lào Campuchia diễn suốt chiều dài lịch sử ba nước Đông Dương chưa người Việt lại di cư đông đảo đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc Có nhiều nguyên nhân dẫn tới di cư này, thứ gần gũi vị trí địa lí, nét tương đồng dân cư, văn hóa ba nước Đông Dương Thứ hai điều kiện kinh tế - trị xã hội Trong giai đoạn 1897 1945 nề kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu chịu ảnh hưởng, tàn phá phần thiên tai, phần khác chiến tranh gây Một nhân tố quan trọng tác động tới di chuyển sách cai trị khai thác nhân công thuộc địa quyền thực dân Pháp Chính nhân tố tạo khác biệt hình thức di cư người Việt đến Lào giai đoạn 1897 – 1945 so với giai đoạn trước Năm 1887, thực dân Pháp thành lập “Liên bang Đông Dương” khiến cho việc lại nhân dân nước thuộc liên bang cách dễ dàng Bên cạnh thực dân Pháp khai thác nguồn nhân công rẻ mạt vùng đông dân Bắc Kì, Trung Kì sang làm việc vùng đất rộng người thưa Lào Campuchia Trong giai đoạn 1897 - 1945, Pháp tuyển nhiều người lao động Việt Nam sang Lào Campuchia 56 Quá trình di cư người Việt đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945) chia làm hai giai đoạn Giai đoạn thứ (1897 - 1918), di cư người Việt gắn liền với việc quyền thực dân Pháp xây dựng tổ chức máy hành Lào Campuchia Với sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, công nhân người Việt đưa sang Lào Campuchia chủ yếu làm lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, đường xá chiếm số lượng lớn Nhiều người số họ chọn sống định cư Lào Campuchia với gia đình họ Tuy nhiên, chiến tranh giới thứ bùng nổ làm gián đoạn công khai thác thuộc địa Pháp Đông Dương Mặc dù vậy, thời gian ngưng trệ trì hoãn không kéo dài, trình khởi động lại tăng cường mạnh mẽ sau chiến tranh kết thúc Giai đoạn thứ hai (1919 - 1945), sau chiến tranh giới kết thúc, thực dân Pháp tăng cường đẩy mạnh khai thác thuộc địa Đông Dương Lúc thực dân Pháp cần tuyển số lượng lớn công nhân người Việt làm culi công trường làm đường, làm công nhân đồn điền, nhà máy, xí nghiệp khai thác mỏ Trong giai đoạn nhiều đường giao thông xây dựng, nối liền xứ “Liên bang Đông Dương” Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc di cư người Việt đến Lào Campuchia ngày đông Khi đến Lào, cộng đồng người Việt sống chủ yếu nghề kinh doanh, buôn bán nhỏ Do địa hình Lào không thuận lợi nên có số người làm nghề nông Chình mà họ sống tập trung chủ yếu thành phố, thị xã thủ đô Viêng Chăn, Thà Khẹt, Savannakhẹt Nhìn chung, sống lao động người Việt Lào khó khăn 57 bóc lột thực dân Pháp, họ phải chịu hàng trăm thứ thuế đồng lương họ nhận lại ỏi Ngược lại, Campuchia có đồng rộng lớn, điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi nên nghề nông đông đảo lao động người Việt lựa chọn Nghề đánh cá ưa chuộng, họ sống tập trung đông Biển Hồ Điểm bật Campuchia phát triển đồn điền cao su, đa phần chủ yếu công nhân người Việt Các đồn điền cao su mang lại cho Pháp nguồn lợi lớn Cũng giống với lao động Lào, lao động người Việt Campuchia cực khổ, mức thu nhập thấp, chịu nhiều thứ thuế bị quyền thực dân Pháp bóc lột Từ việc tìm hiểu lao động người Việt Lào Campuchia thời Pháp thuộc (1897 - 1945), đối chiếu với thực tiễn lao động người Việt Lào Campuchia thấy: Việc di cư sang Lào Campuchia tồn quan hệ gần gũi mặt địa lí, có truyền thống hữu nghị lâu đời nhân dân ba nước Đông Dương Ngày nay, phủ ba nước cần phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó có từ lịch sử ba dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ba nước Bởi ba nước đứng trước thách thức vấn đề toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài lệu tiếng Việt Bùi Tống Hoàng (2016), Kỉ yếu phong trào công nhân Việt kiều yêu nước đồn điền cao su Campuchia, Nxb Quân đội nhân dân Ban liên lạc cựu chiến binh quân tình nguyện Việt Nam Campuchia thời kì 1945 -1954 (1998), Tư liệulịch sử quân tình nguyện Việt Nam Campuchia (1945 - 1954), Nxb Mũi Cà Mau Câu lạc truyền thống kháng chiến khối Việt kiều Campuchia yêu nước (1998), Tư liệu lịch sử phong trào Việt kiều yêu nước Campuchia, Nxb Mũi Cà Mau Đinh Xuân Lâm, Sự diẹn tài kinh tế Pháp Đông Dương (1858 - 1939),Hội khao học lịch sử - 1994 Đặng Bích Hà (CB) (1997), Lịch sử Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Thái, (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Quý Ba (1972), Đất nước Campuchia, Nxb Quân đội nhân dân Lê Hương, Tình bang giao Miên - Việt,Tài liệu viện nghiên cứu Đông Nam Á 59 Lương Ninh (1996), Đất nước Lào lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lương Ninh (2015), Đông Nam Á từ nguyên thủy đến ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Thiệu (2007), “Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ gìn sắc” Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 Nguyễn Duy Thiệu (2008), Di cư chuyển đổi lối sống, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Hùng Phi (2008), Lịch sử Lào đại tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Cơ (2012), Lịch sử Việt Nam tập IV từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Lộc (2006), Người Việt Thái Lan- Campuchia- Lào, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2015), “Sự phân bố đời sống người Việt Lào” Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 17 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2015), Quá trình di cư hoạt động trị người Việt Lào thời Pháp thuộc ( 1893- 1945), Hà Nội 2015 18 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2015), “Phu lục lộ phu mỏ người Việt Lào”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 19 Nguyễn Sỹ Tuấn (2007), Cộng đồng người Việt Campuchia, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 20 Paul Doumer (1905), Xứ Đông Dương (Hồi kí), Nxb Thế giới dịch, 2016 21 Phạm Đức Thành (1972), Lịch sử Campuchia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 22 Phạm Đức Thành (2008), Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Việt Trung (1982), Lịch sử Campuchia: Từ nguồn gốc đến ngày nay, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 24 Trịnh Nhu (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 -2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh (2012), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội *Tài liệu internet 26 “ Ông Hun Sen: Người Việt Campuchia thời Pháp thuộc”, 03//11/2016, Báo Tuổi Trẻ, 9h, 22/02/2017, {HYPERLINK “http://lavozs.com/Ong-Hun-Sen-Nguoi-Viet-o-Campuchia-tu-thoi-Phapthuoc-showthread.php?t=5465554”} 27 “ Thủ tướng Campuchia Hun Sen thăm quân tình nguyện Việt Nam”, 21/12/2016, Báo Tuổi Trẻ 10h, 25/02/2017, {HYPERLINK”http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20161103/thu-tuong-hun-sennguoi-viet-o-campuchia-tu-thoi-phap-thuoc/1212799.html”} 28 “ Cộng đồng người Việt Lào, Campuchia Thái Lan”, 27/05/2005, Việt báo, 16h 25/03/2017, {HYPERLINK”http://vietbao.vn/Nguoi-Vietbon-phuong/Cong-dong-nguoi-Viet-o-Lao-Campuchia-va-ThaiLan/70012335/283/”} 61 ... Chương 2: LAO ĐỘNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO VÀ CAMPUCHIA THỜI PHÁP THUỘC (189 7- 1945) 31 2.1 Lao động người Việt Lào thời Pháp thuộc 31 2.1.1 Các ngành nghề lao động người Việt Lào 31... sống lao động người Việt Lào 36 2.2 Lao động người Việt Campuchia thời Pháp thuộc 41 2.2.1 Các ngành nghề lao động người Việt Campuchia 41 2.2.2.Sự phân bố sống lao động người Việt Campuchia. .. Chương 1: QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT ĐẾN LÀO VÀ CAMPUCHIA THỜI PHÁP THUỘC(189 7-1 945) 1.1 Những nhân tố tác động đến di cư người Việt đến Lào Campuchia thời Pháp thuộc 1.1.1 Điều

Ngày đăng: 11/09/2017, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w