Giáo án Địa lí 11 – Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 7-9-2008. Tiết: 3. Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển. - Biết giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. 2. Kó năng: - Phân tích được bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam. - Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới. - Phiếu học tập 1: Bùng nổ dân số Già hóa dân số - Phiếu học tập 2: Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn Ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh vật III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. n đònh tình hình lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa KT. Xu hướng toàn cầu hóa KT dẫn đến những hệ quả gì? (5’) 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) - Tiến trình tiết dạy: Giáo viên: Nguyễn Văn Tân - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giáo án Địa lí 11 – Năm học 2008 - 2009 T/L Họat động của GV Họat động của HS Nội dung 13’ HĐ1:. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm chia thành nhiều bộ phận có 4-5 em. Phân công nhiệm vụ: - GV gợi ý để HS phát hiện những kiến thức chưa được đại diện các nhóm nêu ra. - GV kết luận đồng thời liên hệ với đặc điển dân số Việt Nam. HĐ1: Nhóm - Nhóm 1 và 2: Phân tích bảng 3.1 dựa vào câu hỏi kèm theo. - Nhóm 3 và 4: Phân tích bảng 3.2 và dựa vào các câu hỏi kèm theo. - Đại diện các nhóm điền vào phiếu học tập (phiếu số 1) I. Dân số (thông tin phản hồi ở phụ lục phiếu học tập số 1 cuối giáo án) 20’ HĐ2: - GV yêu cầu mỗi HS ghi tên các vấn đề môi trường mà em biết. Sau đó gọi một số em đọc kết quả cho cả lớp cùng nghe, đồng thời ghi lên bảng. Khi thấy kết quả phù hợp với SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS sắp xếp lọai vấn đề trên theo nhóm. HĐ4: - GV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, kết hợp thực tế hiểu biết của mình và các tranh ảnh ô nhiễm môi trường đền thông tin vào phiếu học tập 2. - GV nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường trên phạm vi tòan cầu, tính cấp thiết của bảo vệ môi trường. HĐ2: Cá nhân - Đọc SGK và lên bảng ghi các vấn đề về môi trường. HĐ4: Cặp đôi - HS làm việc cặp đôi, hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi, sau đó điền thông tin vào phiếu học tập số 2. II. Môi trường (thông tin phản hồi ở phụ lục phiếu học tập số 2 cuối giáo án) IV. ĐÁNH GIÁ: (5’): Treo bảng phụ Điền vào ô trống chữ B tương ứng với ý thể hiện sự biểu hiện của toàn cầu hóa KT, chữ H- những ý thể hiện hệ quả - Thương mại thế giới phát triển mạnh - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học-công nghệ - Các công ty xuyên quốc gia có nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều Giáo viên: Nguyễn Văn Tân - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giáo án Địa lí 11 – Năm học 2008 - 2009 ngành kinh tế. - Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước - Thò trường tài chính quốc tế mở rộng - Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh - Gia tăng nhanh chóng khỏang cách giàu nghèo V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 12. VI. THÔNG TIN PHẢN HỒI: Treo bảng phụ - Phiếu học tập 1: Bùng nổ dân số Già hóa dân số - Dân số thế giới tăng nhanh: số người tăng hàng năm nhiều, thời gian tăng gấp đôi rút ngắn. - Sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển. - Hậu quả: gây sức ép đối với sự phát triển KT, chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi trường. - Dân số thế giới đang già đi: giảm tỉ trọng nhóm trẻ, tăng tỉ trọng nhóm già, tuổi thọ TB tăng. - Già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển. - Hậu quả: nguy cơ thiếu lao động bổ sung, chi phí cho người già rất lớn. - Phiếu học tập 2: Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn - Nhiệt độ khí quyển tăng - Mưa axít - Xuất hiện lỗ thủng tầng ôdôn. - Khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Họat động CN và đời sống thải SO2, CFC - Thời tiết thay đổi. - Băng tan… Hậu quả nghiêm trọng. Ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương - Nguồn nước ngọt ô nhiễm - Tràn dầu, rác thải trên biển. - Chất thải CN và đời sống không xử lý. - Sự cố tàu thuyền - 1,3 tỉ người thiếu nước sạch - Thực phẩm ô nhiễm Suy giảm đa dạng sinh vật VII. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY: Giáo viên: Nguyễn Văn Tân - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. . Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 7-9 -2 008. Tiết: 3. Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Giải thích. - Nhiệt độ khí quyển tăng - Mưa axít - Xuất hiện lỗ thủng tầng ôdôn. - Khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Họat động CN và đời sống thải SO2, CFC - Thời tiết