Trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, các hoạt động đầu tư ngày càng phát triển sôi động ở phạm vi cả trong nước và trên thế giới. Trong đó, hoạt động đầu tư ra nước ngoài nổi lên như một xu thế chung của các quốc gia, nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tận dụng nguồn tài nguyên và nhân lực ở nước tiếp nhận, tránh hàng rào bảo hộ và tận dụng các chính sách ưu đãi của nước sở tại,….Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Từ năm 1988, đã có một số các doanh nghiệp trong nước triển khai dự án đầu tư ở nước ngoài. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị định số 221999NĐCP về hướng dẫn và quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài được Chính phủ ban hành ngày 1441999, hệ thống pháp luật về đầu tư ra nước ngoài chính thức được ban hành, mở đường cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước. Từ đó đến nay, hoạt động này đã có những bước phát triển mạnh mẽ, có những đóng góp nhất định cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu tích cực, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước vẫn còn tồn tại khá nhiều vướng mắc, khó khăn. Có thể kể đến một số những khó khăn chính mà các doanh nghiệp phải đối mặt như: khuôn khổ pháp lý thiếu đồng bộ và minh bạch, tình trạng thiếu thông tin, hiệu quả của dự án đầu tư còn chưa cao, số lượng các dự án đầu tư còn hạn chế,…. Do đó, cần có sự nhìn nhận, đánh giá cụ thể và khách quan về thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những vướng mắc còn tồn tại, củng cố và phát huy thành tựu đã đạt được, thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
1 Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Khóa Hệ Giảng viên hướng : : : : : : LỮ PHƯƠNG DUNG KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ QUỐC TẾ B 48 CHÍNH QUY ThS ĐỖ THỊ HƯƠNG dẫn HÀ NỘI - 05/2010 SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo chuyên ngành Kinh tế quốc tế, khoa Thương mại Kinh tế quốc tế dạy cho em kiến thức hữu ích suốt thời gian học tập trường Trong trình thực chuyên đề tốt nghiệp “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng giải pháp”, em xin cám ơn cán phòng Đăng ký kinh doanh, Cục Phát triển Doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ em nhiều việc tìm kiếm tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo cần thiết Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS.Đỗ Thị Hương nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em không việc cung cấp hệ thống kiến thức chuyên ngành mà truyền đạt phương pháp tư lôgic vô cần thiết, để chuyên đề ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2010 Sinh viên thực Lữ Phương Dung SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ NGHĨA ĐẦY DỦ STT VIẾT TẮT ADB TIẾNG ANH Asian Development Bank Association of Southeast TIẾNG VIỆT Ngân hàng phát triển châu Á Hiệp hội quốc gia ASEAN Asian Nations Asia-Pacific Economic Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC ASEM AFTA Cooperation Asia-Europe Meeting Asean Free Trade Area The Common Effective châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn hợp tác Á - Âu Khu vực mậu dịch tự Asean Chương trình ưu đãi thuế quan CEPT EU Preference Tariff European Unions Foreign Investment có hiệu lực chung Liên minh Châu Âu FIA FDI Agency Foreign Direct Investment Foreign Potfolio Cục Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước 10 11 FPI GDP Investment Gross Domestic Product International Monetary Đầu tư gián tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội 12 IMF Fund North American Free Quỹ tiền tệ quốc tế Khu vực mậu dịch tự Bắc 13 NAFTA Trade Area Official Development Mỹ 14 15 16 ODA WB WTO Assistant World Bank World Trade Organization Viện trợ phát triển thức Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ A - BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 26 giai đoạn 1989 - 2008 phân theo ngành kinh tế 26 SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp .29 giai đoạn 1998-2008 29 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước vào ngành 32 nông – lâm – ngư nghiệp giai đoạn 1999-2007 32 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước phân theo nước tiếp nhận đầu tư 35 B - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô bình quân dự án đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1989-2007 .24 Biểu đồ 2.2: Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành 27 giai đoạn 1989-2008 27 SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ toàn giới, hoạt động đầu tư ngày phát triển sôi động phạm vi nước giới Trong đó, hoạt động đầu tư nước lên xu chung quốc gia, nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tận dụng nguồn tài nguyên nhân lực nước tiếp nhận, tránh hàng rào bảo hộ tận dụng sách ưu đãi nước sở tại,….Việt Nam không nằm xu Từ năm 1988, có số doanh nghiệp nước triển khai dự án đầu tư nước Tuy nhiên, kể từ Nghị định số 22/1999/NĐ-CP hướng dẫn quản lý hoạt động đầu tư nước Chính phủ ban hành ngày 14/4/1999, hệ thống pháp luật đầu tư nước thức ban hành, mở đường cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp nước Từ đến nay, hoạt động có bước phát triển mạnh mẽ, có đóng góp định cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tích cực, hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp nước tồn nhiều vướng mắc, khó khăn Có thể kể đến số khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt như: khuôn khổ pháp lý thiếu đồng minh bạch, tình trạng thiếu thông tin, hiệu dự án đầu tư chưa cao, số lượng dự án đầu tư hạn chế, … Do đó, cần có nhìn nhận, đánh giá cụ thể khách quan thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, sở đề xuất giải pháp thiết thực nhằm khắc phục vướng mắc tồn tại, củng cố phát huy thành tựu đạt được, thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước phát triển thời gian tới SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Mục đích nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, chuyên đề “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng giải pháp” tập trung xem xét tình hình đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn tại, từ đề xuất giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu: Tình hình đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam từ 1988 đến Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, phương pháp so sánh dự báo, phương pháp vật biện chứng để đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Kết cấu đề tài Ngoài danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1988 đến Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1.1 Mở rộng đầu tư trực tiếp nước giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng với thị trường nước quốc tế Vươn thị trường nước để tìm kiếm lợi nhuận, khai thác lợi so sánh nâng cao vị trường quốc tế mục tiêu chung quốc gia giới Và đầu tư trực tiếp nước cách thức hiệu để đạt mục tiêu trên, lợi ích to lớn đem lại cho nước đầu tư nước tiếp nhận Có thể nói đầu tư trực tiếp nước xu tất yếu khách quan ngày phát triển phạm vi toàn giới, Việt Nam không nằm xu Đối với Việt Nam nói riêng, đầu tư trực tiếp nước đóng vai trò quan trọng Trong công công nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước góp phần giúp Việt Nam mở rộng thị trường, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực giới, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế 1.1.2 Mở rộng đầu tư trực tiếp nước giúp Việt Nam thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Trong thời đại ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư trực tiếp nước biện pháp nhanh tốn mà Việt Nam áp dụng để tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quốc gia giới Đây cách thức tắt đón đầu hiệu quả, đáng quan SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: ThS Đỗ Thị Hương tâm khuyến khích phát triển Đặc biệt điều kiện Việt Nam nay, với xuất phát điểm kinh tế thấp, lại chịu tàn phá nặng nề chiến tranh, đầu tư trực tiếp nước cách thức hiệu để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh đó, mở rộng đầu tư trực tiếp nước tận dụng lợi nước tiếp nhận lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, từ giải khó khăn trình phát triển kinh tế xã hội thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 1.1.3 Mở rộng đầu tư nước góp phần tăng hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nước Bằng cách triển khai dự án đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước tiếp nhận (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ thấp,…), từ tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu vốn đầu tư Đồng thời, đầu tư trực tiếp nước giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch tận dụng ưu đãi nước tiếp nhận đầu tư, từ nâng cao vị doanh nghiệp nước thị trường quốc tế Đặc biệt, với doanh nghiệp Việt Nam nay, tiềm lực tài công nghệ nhiều hạn chế, kinh nghiệm đầu tư nước chưa nhiều, số doanh nghiệp e dè việc triển khai hợp tác đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp cọ xát tích lũy kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế Bên cạnh đó, mở rộng đầu tư trực tiếp nước giúp doanh nghiệp san sẻ rủi ro đầu tư kinh doanh Rủi ro kinh doanh tránh khỏi, giải pháp hiệu nhằm san sẻ, phòng tránh rủi ro đầu tư nước ngoài, đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm thu lợi nhuận củng cố bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 10 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Như vậy, thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước thật cần thiết điều kiện nước ta nay, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng hạn chế Nhận thức tầm quan trọng đó, hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước dần hoàn thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xúc tiến đầu tư nước doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.2.1 Quá trình xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư nước Ngày 29/12/1987, Luật đầu tư nước Việt Nam thức Quốc hội thông qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11/01/1988 Đây coi mốc son hoạt động đầu tư nước Việt Nam Lượng vốn FDI bắt đầu đổ vào nước tăng dần lên qua năm Từ năm 1988, có số doanh nghiệp nước tiên phong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, thông qua việc tìm kiếm hội đầu tư số nước láng giềng khu vực, điển hình dự án đầu tư sang Lào Campuchia số doanh nghiệp tư nhân vùng biên giới, theo thỏa thuận hợp tác song phương quyền địa phương hai nước Trước thực tế đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam để hướng dẫn quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Như vậy, nói sau 10 năm thực thi Luật Đầu tư nước Việt Nam, pháp luật đầu tư trực tiếp nước bắt đầu hình thành, mở đường cho nhà đầu tư nước vươn thị trường giới Mặc dù hành lang pháp lý cho đầu tư trực tiếp nước ban hành đầu năm 1999, trước thời điểm số doanh nghiệp Việt Nam triển khai dự án đầu tư nước SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 71 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư trực tiếp nước sách ưu đãi thuế, sách quản lý ngoại hối, khuyến khích tái đầu tư, Chính sách hỗ trợ vốn: Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn đầu tư cho dự án thực nước mà có tác động tới phát triển kinh tế nước ta như: dự án điện để xuất điện Việt Nam, dự án khai thác khoáng sản để thay nhập phục vụ sản xuất chế biến nước, Chính sách ưu đãi thuế: Thời gian đầu tiến hành đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, việc áp dụng tính thuế làm tình hình tài doanh nghiệp khó khăn Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp miễn thuế, giảm thuế với dự án đầu tư nước vào triển khai, đặc biệt dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn Chính sách quản lý ngoại hối: Hiện tại, chế quản lý ngoại hối Việt Nam cứng nhắc, gây phiền hà cho doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần điều chỉnh sách quản lý ngoại hối thông thoáng hơn, theo hướng cho phép doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ ổn định mở tài khoản ngoại tệ nước để thuận tiện cho xúc tiến dự án đầu tư; cho phép chuyển tiền nước phục vụ giai đoạn khảo sát, thăm dò thiết kế dự án, 3.4.1.2 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước nhiều hình thức tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước theo khu vực thị trường Chính phủ quan ban ngành cần tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước theo khu vực thị trường nhiều hình thức, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam triển khai dự án nước Chính phủ nên đưa loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp như: tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc định kì không định kỳ Chính phủ với doanh nghiệp đầu tư nước nhằm báo cáo tình hình triển khai dự án nước ngoài, trao đổi kinh nghiệm chia sẻ thông tin, Việc xúc tiến đầu tư nước không nên SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 72 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam có lợi so sánh, mà nên mở rộng phạm vi nhiều lĩnh vực; đồng thời không nên trọng vào dự án lớn, doanh nghiệp lớn, mà nên dành ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số đông tương lai nhà đầu tư lớn Bên cạnh đó, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng đề án chế hỗ trợ, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước vừa mang tính bao trùm, vừa quy hoạch cụ thể theo lĩnh vực, địa bàn Công tác xúc tiến đầu tư nên trọng vào đối tác chiến lược quan trọng Lào, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Campuchia Chính phủ cần tiến hành chương trình xúc tiến đầu tư nghiên cứu thị trường, luật pháp, sách, tìm hiểu môi trường hội đầu tư khu vực thị trường để hướng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư có hiệu thị trường Cùng với việc tổ chức hội thảo trực tiếp giới thiệu môi trường đầu tư thông tin đối tác, cổng thông tin điện tử đầu tư trực tiếp nước cần nâng cấp, website thức với chức chuyên tư vấn cung cấp thông tin xác, nhanh chóng, kịp thời giúp ích nhiều cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư trực tiếp nước Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ, cung cấp thông tin tư vấn Một khó khăn lớn doanh nghiệp nước phải đối mặt tiến hành đầu tư nước vấn đề thiếu thông tin Chính vậy, công tác hỗ trợ cung cấp thông tin đóng vai trò quan trọng Để nâng cao hiệu cung cấp thông tin, đại sứ quán, tham tán Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm, trao đổi, cung cấp thông tin môi trường đầu tư cho doanh nghiệp; khuyến khích thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước (hiện tại, Việt Nam có số Hiệp hội nhà đầu tư nước Liên bang Nga hoạt động Hiệp hội chưa đạt kết cao) Các quan tham tán Việt Nam nước cần có liên kết chặt chẽ với Hiệp hội doanh nghiệp SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 73 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Bên cạnh đó, Chính phủ nên tổ chức đường dây nóng, gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ không định kỳ Chính phủ với doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam với đại sứ quán, lãnh quán, thương vụ nước lãnh thổ Việt Nam Việt Nam lãnh thổ nước Hoạt động giúp doanh nghiệp đưa khuyến nghị, đồng thời dễ dàng nắm bắt xử lý nhanh chóng, kịp thời hiệu vấn đề đặt trình đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh hỗ trợ thông tin, công tác hỗ trợ pháp lý cần đẩy mạnh, đặc biệt đăng ký kinh doanh xử lý tranh chấp thương hiệu; tư vấn luật pháp sách, thủ tục chuyển vốn nước ngoài, quy định toán, chuyển tiền, Khi tư vấn, nên hướng dẫn cụ thể luật pháp sách nước tiếp nhận thủ tục cần thực để doanh nghiệp không gặp vướng mắc pháp lý trình triển khai dự án đầu tư, đồng thời tận dụng tối đa ưu đãi nước tiếp nhận đầu tư Nâng cao hiệu hoạt động quan chuyên trách xúc tiến đầu tư trực tiếp nước Việc hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành đầu tư trực tiếp nước thực tự phát, thời khoán trắng cho vài đơn vị, tổ chức hay cá nhân, mà ngược lại, cần tiến hành tập trung, thống nhất, liên tục phối hợp nhịp nhàng, ăn ý cấp Bộ, ngành, đơn vị cá nhân hữu quan Cần có hệ thống quan liên ngành chuyên ngành, đội ngũ cán chuyên trách đủ trình độ chuyên môn tư cách đạo đức để triển khai công tác xúc tiến đầu tư Các đại sứ quán, lãnh quán phòng thương vụ Việt Nam nước phải tạo điều kiện cao nhất, hỗ trợ toàn diện cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực thị trường phụ trách, đặc biệt trình cấp hộ chiếu, xin visa, thủ tục đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp, Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Bên cạnh công tác xúc tiến đầu tư, Chính phủ cần tích cực mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 74 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Việt Nam đầu tư nước ngoài, thông qua việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước đối tác nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, Hiện tại, thành viên thức Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam nên tận dụng tối đa lợi thành viên, mở rộng quan hệ hợp tác với nước thành viên khác Chính phủ cần tăng cường đàm phán ký kết hiệp định hợp tác thương mại đầu tư song phương đa phương, hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi, đồng thời giúp doanh nghiệp đầu tư nước tận dụng ưu đãi nước tiếp nhận 3.4.1.3 Tăng cường công tác quản lý tình hình thực dự án đầu tư trực tiếp nước Ngoài việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng cường công tác quản lý tình hình thực đầu tư trực tiếp nước đóng vai trò quan trọng Hiện nay, công tác quản lý lỏng lẻo dẫn đến tình trạng quan quản lý không nắm rõ tình hình triển khai dự án đầu tư nước doanh nghiệp nước.Mặc dù Luật Đầu tư Nghị định 78/ 2006/NĐ-CP quy định rõ doanh nghiệp phải tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ quan quản lý phải tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu dự án đầu tư, thực tế, số lượng doanh nghiệp thực quy định không đáng kể Để khắc phục tình trạng này, cần thành lập phận chuyên trách đảm nhận việc quản lý triển khai thực dự án đầu tư nước doanh nghiệp Bộ phận có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất đưa văn bản, quy định pháp lý có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài; giám sát hoạt động đầu tư doanh nghiệp đầu mối giải vướng mắc doanh nghiệp gặp phải triển khai dự án đầu tư Các Bộ, ngành quan cần phối hợp xây dựng chiến lược đầu tư trực tiếp nước theo thời kỳ; tiến hành kiểm tra, giám sát sát việc tuân thủ SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 75 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, giải khiếu nại tranh chấp xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Đồng thời, cần có phối hợp chặt chẽ quan đại diện ngoại giao nước với quan quản lý Nhà nước để hỗ trợ nhà đầu tư việc chấp hành quy định quản lý đầu tư trực tiếp nước Tích cực tìm cách thiết lập mạng lưới thông tin với nước để kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động dự án đầu tư nước Ngoài giải pháp trên, Nhà nước cần quan tâm học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới việc thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài, khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế lớn để tận dụng lợi đầu tư nước ngoài, trọng xây dựng hệ thống sở hạ tầng tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp nước, 3.4.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.4.2.1 Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý dự án đầu tư nước Nhìn chung, hiệu triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam yếu Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng thiếu đội ngũ cán quản lý dự án đầu tư có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt ngoại ngữ thành thạo Để nâng cao hiệu dự án đầu tư, doanh nghiệp cần trọng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, biện pháp như: Cử cán học lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý nước ngoài, đặc biệt nước tiếp nhận đầu tư Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán thực dự án nước Tổ chức đợt kiểm tra định kỳ nghiệp vụ kỹ quản lý cho đội ngũ cán Tổ chức buổi giao lưu, trao đổi với đối tác doanh nghiệp khác để đội ngũ cán cớ hội cọ xát, học hỏi kinh nghiệm lẫn SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 76 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển số lượng, chất lượng đội ngũ cán công nhân viên, nghiên cứu, quản lý bước tiếp cận trình độ quốc tế lực chuyên môn, ngoại ngữ tin học Có sách thu hút đội ngũ lao động giỏi chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý Bên cạnh biện pháp trên, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng việc lựa chọn chiến lược sử dụng lao động, dựa vào nguồn lao động nước tiếp nhận hay chuyển lao động từ nước sang Có kế hoạch sử dụng lao động phù hợp, kết hợp với đội ngũ cán quản lý giàu kinh nghiệm giỏi chuyên môn, doanh nghiệp nâng cao đáng kể hiệu triển khai dự án đầu tư nước 3.4.2.2 Tăng cường hoạt động chia sẻ thông tin doanh nghiệp để tận dụng hội nâng cao hiệu kinh doanh Tuy đạt số thành tích đáng kể, hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam non trẻ doanh nghiệp thiếu hiểu biết luật pháp tập quán kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực, hay sang thị trường cần có mối liên kết chặt chẽ, tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin thị trường nước tiếp nhận, đối tác đầu tư, hệ thống luật pháp sách, văn hóa kinh doanh phong tục tập quán nước sở Đặc biệt, doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ đầu tư vào lĩnh vực nước tiếp nhận kết hợp với để mở rộng quy mô dự án nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp nên tích cực tham gia Hiệp hội nhà đầu tư nước để có hội gặp gỡ, tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm lẫn Ở nước tiếp nhân, liên kết thành lập Câu lạc dành cho nhà đầu tư Việt Nam để phối hợp, giúp đỡ lẫn trình triển khai dự án đầu tư nước 3.4.2.3 Tìm hiểu kĩ đối tác trước tiến hành đầu tư trực tiếp nước SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 77 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Ngoài việc lựa chọn thị trường đầu tư, lựa chọn đối tác vấn đề quan trọng đầu tư nước Các doanh nghiệp nước thông qua quan xúc tiến đầu tư, thương vụ, phòng lãnh nước ngoài, tham gia buổi hội thảo đầu tư để lựa chọn đối tác phù hợp Ngoài ra, khai thác thông tin đối tác thông qua doanh nghiệp khác, qua cổng thông tin đầu tư, qua đội ngũ Việt kiều đông đảo định cư nước Đặc biệt, thông qua đội ngũ Việt kiều sinh sống làm việc nước ngoài, doanh nghiệp nước dễ dàng tìm hiểu thông tin xác thực đối tác đầu tư nước tiếp nhận Đồng thời, tận dụng mối quan hệ kinh doanh kiều bào đầu mối quan trọng giúp doanh nghiệp nước tìm kiếm đối tác cách có hiệu Bên cạnh đó, trình chọn lựa đối tác đầu tư, cần ý yếu tố như: khả tài đối tác, trình hình thành phát triển, tình hình hoạt động năm gần đây, uy tín thị trường, lợi nhuận, phong cách kinh doanh để tránh gặp phải đối tác kinh doanh không hiệu phong cách làm việc không phù hợp 3.4.2.4 Nghiên cứu kĩ lưỡng môi trường nước tiếp nhận đầu tư Môi trường đầu tư phù hợp giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lợi mình, đó, tìm hiểu kỹ lưỡng môi trường đầu tư yếu tố cần thiết Trước đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp cần nghiên cứu cẩn trọng vấn đề tình hình kinh tế, trị nước tiếp nhận đầu tư; hệ thống luật pháp sách, đặc biệt ưu đãi dành cho nhà đầu tư nước ngoài; môi trường cạnh tranh; thị hiếu tiêu dùng; quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cho hàng hóa lưu thông thị trường; phong tục tập quán văn hóa nước tiếp nhận, Càng hiểu rõ môi trường đầu tư bao nhiêu, doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trường xúc tiến dự án Để thực tốt khâu nghiên cứu thị trường, cần tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác sách báo, Internet, cử cán khảo sát tìm hiểu thực tế, Các doanh nghiệp nên thành lập phận nghiên cứu thị trường, có nhiệm vụ liên tục cập SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 78 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương nhật thông tin thay đổi hệ thống luật pháp, diễn biến thị trường tài thị trường lao động, Thực tốt công tác khảo sát thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp đưa chiến lược đầu tư hiệu quả, đồng thời ứng phó kịp thời với biến động bất thường xảy làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh nước sở 3.4.2.5 Đa dạng hóa hình thức đầu tư trực tiếp nước Hiện doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư trực tiếp nước chủ yếu lựa chọn hình thức thành lập công ty 100% vốn, chưa có dự án thực hình thức mua lại sát nhập, lập liên minh chiến lược, thành lập chi nhánh nước Trong đó, hình thức nhà đầu tư giới sử dụng phổ biến Đặc biệt, mua lại sát nhập (M&As) hình thức đầu tư công ty nước phát triển áp dụng rộng rãi để nhanh chóng tiếp cận công nghệ đại sở hữu thương hiệu tiếng giới Hình thức có ưu điểm rủi ro đầu tư tận dụng tài sản giá trị công ty thu mua mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, thương hiệu sở vật chất phục vụ sản xuất Đối với nước phát triển Việt Nam, để tắt đón đầu, doanh nghiệp nước đầu tư nước nên lựa chọn hình thức M&As để tiếp cận công nghệ thị trường, nhanh chóng tiến hành sản xuất kinh doanh mà thời gian xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị Tuy nhiên, áp dụng hình thức này, cần ý vấn đề khác biệt cách thức tổ chức quản lý sản xuất, để tránh tình trạng công ty mua lại hoạt động không hiệu Dù doanh nghiệp lựa chọn hình thức đầu tư nào, phải cân nhắc phù hợp với khả doanh nghiệp, với đặc điểm thị trường lĩnh vực đầu tư Chẳng hạn như, doanh nghiệp nhỏ vừa với tiềm lực tài hạn hẹp trình độ quản lý dự án yếu nên chọn hình thức thành lập công ty liên doanh với đối tác nước ngoài, qua học hỏi kinh nghiệm quản lý tác phong làm việc hiệu Chọn hình thức đầu tư phù hợp, với chiến lược kinh doanh SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 79 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương có hiệu quả, chắn doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng chỗ đứng vững thị trường nước tiếp nhận đầu tư SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 80 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước xu hướng kinh tế giới Sự vận động có ảnh hưởng to lớn trực tiếp đến trình phát triển tính bền vững kinh tế toàn cầu Đầu tư trực tiếp nước không tạo động lực phát triển cho kinh tế, mà giúp doanh nghiệp nước nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, học hỏi kinh nghiệm tiếp cận công nghệ tiên tiến Có thể thấy thành tựu hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam đạt thời gian qua đáng khích lệ Bên cạnh đó, tồn số mặt yếu cần khắc phục hiệu sản xuất kinh doanh dự án nước chưa cao, lĩnh vực đầu tư hạn hẹp… Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan từ phía Nhà nước, doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư Do đó, cần phải đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Chuyên đề “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng giải pháp” hệ thống hóa thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp nước; đồng thời xem xét, đánh giá hiệu sách Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia khu vực nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Trên sở đó, đề xuất số giải pháp tích cực nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 81 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội Bộ ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại- Lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn, NXB Thống kê Nguyễn Thường Lạng (2008), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Tài WEBSITE: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (20/4/2009), Tình hình đầu tư nước 2007 http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=238&aID=536 Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (20/4/2009), Tình hình đầu tư nước giai đoạn 1989-2007 http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=238&aID=537 Bộ Tài (24/7/2005), Doanh nghiệp đầu tư nước – Còn nhiều vướng mắc http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=25327 Gia Phú, Thế giới Việt Nam (10/8/2009), Đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam – Sẽ bùng nổ? http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2009/8/874B45F072465EF3/ SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 82 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương Khánh Lan, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (04/01/2010), Đầu tư nước – Xu hướng doanh nghiệp Việt Nam http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30094&cn_id=381209#1y1HIUP4U9kT Vietnam Law Consultants (26/4/2007), Hỗ trợ đầu tư nước – Nên định rõ quy trình hợp lý http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/browse.php? action=shownews&category=&id=&topicid=1252 Bảo Việt (19/4/2010) , Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước http://www.baoviet.com.vn/newsdetail.asp? websiteId=1&newsId=1122&catId=199&lang=VN InfoTV (18/11/2009), Doanh nghiệp đầu tư nước ưu đãi thuế http://www.infotv.vn/doanh-nghiep/tin-tuc/39312-dn-dau-tu-ra-nuoc-ngoaiduoc-uu-dai-thue Văn Minh Hoa, Sài Gòn Giải Phóng Online (10/01/2007), Làn sóng đầu tư nước http://www.sggp.org.vn/thuongmai_dautu/2007/1/80861/ 10 Hà Vy – Nguyễn Thùy, VnExpress (20/7/2005), Đầu tư nước khó khăn đủ đường http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2005/07/3B9E0432 11 Xa lộ Luật, Nghị định Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam http://luat.xalo.vn/phap-luat/Nghi-dinh/143540528/Quy-dinh-ve-dau-tu-ra-nuocngoai-cua-Doanh-nghiep-Viet-Nam.html 12 Nguyễn Hòa, Báo mới.com (20/4/2010), 2010 đầu tư nước có nhiều hứa hẹn http://www.baomoi.com/Info/2010-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-co-nhieu-huahen/45/3829585.epi SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 83 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương 13 Văn Trần, Diễn đàn Doanh nghiệp (21/7/2009), Đầu tư nước – Thủ tục đơn giản thông thoáng http://dddn.com.vn/2009071909425998cat160/dau-tu-ra-nuoc-ngoai-thu-tuc-sedon-gian-va-thong-thoang-hon.htm 14 Tư Giang, DatvietNews, Đầu tư nước ngoài: Bắt đầu xu hướng http://www.saovangdatviet.org/news/view/index/id/2139 15 Bộ Ngoại giao Việt Nam (19/4/2009), Thực trạng đầu tư nước Việt Nam http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns0709071526 11#AU9BUGDThuTa 16 http://www.gso.gov.vn/ 17 http://vietbao.vn/ 18 www.vir.com.vn/ 19 http://vietnamnet.vn/ 20 http://vneconomy.vn/ SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 84 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập cuối khóa 85 GVHD: ThS Đỗ Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Lữ Phương Dung Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B ... Asia-Pacific Economic Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC ASEM AFTA Cooperation Asia-Europe Meeting Asean Free Trade Area The Common Effective châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn hợp tác Á -... Quỹ tiền tệ quốc tế Khu vực mậu dịch tự Bắc 13 NAFTA Trade Area Official Development Mỹ 14 15 16 ODA WB WTO Assistant World Bank World Trade Organization Viện trợ phát triển thức Ngân hàng giới... ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM