Quản lý ngoại thương

85 121 0
Quản lý ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành dệt may Việt Nam ngày càng chiếm vị trí quan trọng bởi những ưu thế: Có điều kiện xâm nhập thị trường rộng lớn, phong phú đa dạng, tận dụng được nguồn nhân công rẻ, giải quyết được việc làm cho người lao động, đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn. Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam không phải không còn những khó khăn trở ngại. Những khó khăn này không chỉ riêng đối với hàng dệt may mà còn đối với rất nhiều các ngành khác do nền kinh tế nước ta còn thấp so với khu vực và thế giới. Hoạt động chính của ngành chủ yếu vẫn là gia công nên hiệu quả kinh tế còn thấp, chưa tạo được nguồn tích luỹ lớn như ở các nước khác. Mặc dù hiện nay chính phủ và ban lãnh đạo ngành cố gắng tổ chức các cuộc họp thường niên để nhằm đúc rút những kinh nghiệm và đề ra hướng giải quyết trước mắt cũng như lâu dài nhằm thúc đẩy ngành may nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung nhưng kết quả chưa thực sự như mong muốn. Do đó, việc tìm ra các giải pháp và đề xuất các phương hướng để thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trường nước ngoài có ý nghĩa vô cùng cấp thiết trong tình hình Việt Nam hiện tại.

Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Lời mở đầu .7 Chương I: Vị trí, vai trò ngành dệt may xuất Việt Nam Vai trò ngành dệt may Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam Bảng 1: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp dệt, may mặc .9 1.1 Đáp ứng nhu cầu tối quan trọng nhân dân 10 1.2 Kim ngạch xuất 10 1.3 Lực lượng lao động 11 1.4 Các đóng góp thuế, ngân sách, công nghệ 11 1.Các lợi việc phát triển hàng may mặc xuất Việt Nam 12 Bảng 2: Tiền công trờn công nhõn trờn giới 13 I.Thực trạng ngành dệt may xuất Việt Nam 13 1.Tình hình sản xuất 14 1.1 Sản lượng hàng hoá ngành 14 Bảng 3: Sản lượng hàng năm ngành 14 1.2 Cơ cấu sản xuất ngành 14 Bảng 4: Cơ cấu thành phần kinh tế ngành dệt may nước 15 Bảng 5: Cơ cấu thành phần kinh tế doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất 15 1.3 Trình độ công nghệ, lực sản xuất ngành 15 2.Tình hình thị trường 16 2.1 Thị trường nước 16 2.2 Thị trường xuất 17 2.2.1 Thị trường truyền thống 17 2.2.2 Thị trường 18 Bảng 6: Tình hình nhập hàng may mặc Nhật (1-12/2001)trong ngoặc tỷ lệ phần trăm so với năm 2000 ngoặc tỷ lệ phần trăm so với năm 2000 .21 2.2.3 Thị trường tiềm 23 Bảng 7: Tình hình nhập hàng may vào Mỹ qua năm gần 23 Bảng 8: Thị phần hàng may mặc nhập Mỹ 24 2.2.4 Thị trường số nước khác có quan hệ với Việt Nam 25 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Bảng 9: Tình hình xuất nhập số nước Châu Á 25 Bảng 10: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang số thị trường chủ yếu năm (2001) thị trường chủ yếu năm (2001) .27 Chương II: EU-thị trường xuất nhập quan trọng hàng dệt may Việt Nam 28 I.Vài nét thị trường EU 28 1.Khái quỏt chung 28 2.Đặc điểm sản xuất tiêu thụ hàng dệt may 30 2.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may EU .30 Bảng11: Tình hình ngành dệt may EU (2000- 2001) 30 Bảng 12: Tốc độ phát triển EU 31 2.2 Tình hình xuất nhập hàng dệt may EU 33 Bảng 13: Kim ngạch xuất hàng dệt EU .33 Bảng 14: Các nước nhập lớn hàng dệt .34 Bảng 15: 15 nước nhập lớn giới năm 2001 35 Biểu 1: Nhập hàng may EU theo khu vực năm 2001 35 Biểu 2: Nhập hàng may EU theo khu vực quớ I năm 2002 36 Biểu 3: Các nhà cung cấp chủ yếu hàng dệt may cho EU năm 2001 36 Bảng 16: Xu hướng ngành công nghiệp dệt may EU 2001-quớ I/ 2002 2001-quí I/ 2002 36 3.Thị hiếu người tiêu dùng 37 Bảng 17: Mức chi tiêu cho quần áo, giầy dép tính đầu người EU 38 4.Những đặc trưng hiệp định hai bên hàng dệt may EU ký với nước xuất 38 II.Quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-EU tình hình 40 1.Tình hình chung 40 Bảng 18: Kim ngạch xuất Việt nam sang EU qua cỏc năm1998-quớ I/2002 1998-quí I/2002 41 2.Quan hệ buôn bán hàng dệt may Việt Nam với EU 44 III.Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU năm gần .46 1.Thực trạng xuất sang EU .46 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Biểu 4: Kim ngạch xuất hàng dệt may EU 1997-2001 47 Bảng 19: 10 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất cao là: .47 Công ty 47 Bảng 20: 11 mặt hàng đạt mức thực cao so với hạn ngạch (năm 2001) so với hạn ngạch (năm 2001) 48 Bảng 21: Kim ngạch xuất hàng dệt may EU 1998-quý I/2002 49 Bảng 22: Ước kim ngạch xuất 29 mặt hàng có hạn ngạch năm 2002 52 Bảng 23: Tình hình thực hạn ngạch hàng dệt mayxuất sang EU quớ năm 2001 xuất sang EU quí năm 2001 53 2.Thuận lợi thách thức hàng dệt may Việt Nam thị trường EU 56 2.1 Thuận lợi .56 2.2 Thách thức với hàng dệt may Việt Nam 57 Biểu 5: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2001 (triệu USD) .57 Những vấn đề cần ý xuất hàng dệt may vào EU 61 Chương III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU 63 I.Những tín hiệu khởi sắc ngành dệt may Việt nam 63 1.Sản xuất xuất có mức tăng trưởng 63 2.Bước đầu tạo liên kết hỗ trợ ngành 64 3.Yếu tố thị trường tiếp tục khai thác mạnh mẽ .64 4.Chỉ tiêu nhu cầu tổng vốn đầu tư 65 II.Những tồn ngành dệt may xuất Việt Nam 65 III.Định hướng mục tiêu phát triển cụ thể .70 1.Dự báo thị trường xuất 70 2.Các mục tiêu phát triển cụ thể ngành dệt may xuất Việt Nam đến năm 2010 71 2.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 71 2.2 Mục tiêu xuất đến năm 2010 .71 Bảng 24: Mục tiêu giá trị xuất 72 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Bảng 24: Mục tiêu sản phẩm may mặc 2000- 2010 73 IV.Một số kiến nghị, đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 74 1.Về phía quan quản lý Nhà nước 74 1.1 Đối với nước giai đoạn đầu công nghiệp hoá, vốn yêu cầu tất yếu .74 1.2 Về tài 75 1.3 Về đầu tư .75 1.4 Về việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ .76 1.5 Về phát triển nguồn nguyên liệu 77 1.6 Về phát triển nguồn nhân lực .77 1.7 Tìm giải pháp trợ giúp doanh nghiệp xuất .77 1.8 Quản lý tốt, có hiệu quả, chặt chẽ nhanh gọn: .78 2.Về phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may 79 2.1 Giải pháp phát triển mặt hàng 79 2.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 80 2.3 Tăng sức cạnh tranh sản phẩm chủ động xông vào thị trường xuất 80 2.4 Thực nhập số công nghệ tiên tiến tạo số công nghệ nội sinh 81 Kết luận 83 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Lời mở đầu .7 Chương I: Vị trí, vai trò ngành dệt may xuất Việt Nam Vai trò ngành dệt may Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam 1.Các lợi việc phát triển hàng may mặc xuất Việt Nam 12 I.Thực trạng ngành dệt may xuất Việt Nam 13 1.Tình hình sản xuất 14 2.Tình hình thị trường 16 Chương II: EU-thị trường xuất nhập quan trọng hàng dệt may Việt Nam 28 I.Vài nét thị trường EU 28 1.Khái quỏt chung 28 2.Đặc điểm sản xuất tiêu thụ hàng dệt may 30 3.Thị hiếu người tiêu dùng 37 4.Những đặc trưng hiệp định hai bên hàng dệt may EU ký với nước xuất 38 II.Quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-EU tình hình 40 1.Tình hình chung 40 2.Quan hệ buôn bán hàng dệt may Việt Nam với EU 44 III.Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU năm gần .46 1.Thực trạng xuất sang EU .46 Công ty 47 2.Thuận lợi thách thức hàng dệt may Việt Nam thị trường EU 56 Những vấn đề cần ý xuất hàng dệt may vào EU 61 Chương III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU 63 I.Những tín hiệu khởi sắc ngành dệt may Việt nam 63 1.Sản xuất xuất có mức tăng trưởng 63 2.Bước đầu tạo liên kết hỗ trợ ngành 64 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 3.Yếu tố thị trường tiếp tục khai thác mạnh mẽ .64 4.Chỉ tiêu nhu cầu tổng vốn đầu tư 65 II.Những tồn ngành dệt may xuất Việt Nam 65 III.Định hướng mục tiêu phát triển cụ thể .70 1.Dự báo thị trường xuất 70 2.Các mục tiêu phát triển cụ thể ngành dệt may xuất Việt Nam đến năm 2010 71 IV.Một số kiến nghị, đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 74 1.Về phía quan quản lý Nhà nước 74 2.Về phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may 79 Kết luận 83 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Lời mở đầu Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho giai đoạn từ đến năm 2010, thực công nghiệp hoá đại hoá đất nước, việc chuyển dịch nhanh chóng cấu kinh tế, cấu sản xuất nước ta theo hướng công nghiệp hoá vào xuất vấn đề cấp bách nước ta Sự phát triển vượt bậc hoạt động xuất 10 năm qua, theo đánh giá nhiều chuyên gia, coi thành tựu bật công đổi Đặc biệt nhiều năm liền, xuất trở thành động lực tăng trưởng GDP góp phần không nhỏ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoỏ-hiện đại hoá Trong danh mục mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam phải kể đến hành dệt maymột mười mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (chỉ đứng thứ hai sau dầu thô với kim nghạch xuất năm 2001 1350 triệu USD-chiếm 15,2% tổng kim ngạch xuất nước) Với hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU cho giai đoạn từ đến 2010, năm 2002 báo hiệu năm đầy hứa hẹn hàng dệt may xuất Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam ngày chiếm vị trí quan trọng ưu thế: Có điều kiện xâm nhập thị trường rộng lớn, phong phú đa dạng, tận dụng nguồn nhân công rẻ, giải việc làm cho người lao động, đóng góp kim nghạch xuất lớn Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam khó khăn trở ngại Những khó khăn không riêng hàng dệt may mà nhiều ngành khác kinh tế nước ta thấp so với khu vực giới Hoạt động ngành chủ yếu gia công nên hiệu kinh tế thấp, chưa tạo nguồn tích luỹ lớn nước khác Mặc dù phủ ban lãnh đạo ngành cố gắng tổ chức họp thường niên để nhằm đỳc rỳt kinh nghiệm đề hướng giải trước mắt lâu dài nhằm thúc đẩy ngành may nói riêng toàn kinh tế nói chung kết chưa thực mong muốn Với suy nghĩ đú tụi thấy việc tìm giải pháp đề xuất phương hướng để thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường nước có ý nghĩa vô cấp thiết tình hình Việt Nam Chính tụi chọn vấn đề “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để viết khoá luận: * Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm * Nghiên cứu tài liệu * Tiến hành khảo sát thực tế hoạt động sản xuất buôn bán hàng dệt may số doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận khoá luận bao gồm chương chính: Chương I: Vị trí, vai trò ngành dệt may xuất Việt Nam Chương II: EU-thị trường xuất quan trọng hàng dệt may Việt Nam Chương III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Với bố cục khoá luận cố gắng để tiến tới mục đích cuối đưa thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU, đồng thời dự báo khả phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam Trên sở đú tụi xin đề xuất kiến nghị, phương hướng biện pháp phát triển ngành dệt may xuất nước ta thời gian tới Luận văn hoàn thành với giúp đỡ vô quý báu Cụ giỏoThạc sĩ Đào Thu Giang Đồng thời nhận ủng hộ nhiệt tình Bộ Thương mại số công ty dệt may Tuy thời gian hạn hẹp trình độ hạn chế nờn khoỏ luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp thầy cô bạn đọc để luận văn đạt chất lượng cao Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Chương I: Vị trí, vai trò ngành dệt may xuất Việt Nam Chương này, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu nờn khoỏ luận tập chung đưa tổng quan chung vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam trình xuất hàng dệt may thị trường nước Vai trò ngành dệt may Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam Lịch sử phát triển kinh tế hầu hết nướcAnh, Mỹ, Nhật trước nước Đông Nam A-Singapore, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan gần mở đầu giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá công nghiệp dệt may Và ngành dệt may đóng góp vị trí quan trọng tiến trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam, với vai trò vừa cung cấp hàng hoá tiêu dùng nước, vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hót nhiều lao động, tạo ưu cạnh tranh cho sản phẩm xuất ngành có lợi tức tương đối cao Với lợi riêng biệt nh vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hót nhiều lao động, đặc biệt có điều kiện mở rộng thị trường nước năm gần đây, ngành may mặc phát triển mạnh rộng khắp Trên sở mở rộng thị trường với tham gia đầu tư nhiều thành phần kinh tế, ngành may mặc xem nh mét ngành công nghiệp mòi nhọn với tốc độ tăng trưởng cao Tính đến năm 2001, giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp dệt Việt Nam đạt 2095,2 tỷ đồng, chiếm khoảng 6,9% giá trị tổng sản lượng công nghiệp nước; giá trị tổng sản lượng ngành may đạt 892,6 tỷ đồng, chiếm 2,8 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp Tổng cộng giá trị tổng sản lượng ngành dệt may đạt 2987,8 tỷ đồng, chiếm 9,7 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp nước Bảng 1: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp dệt, may mặc 1998 1999 2000 2001 2001/ 1998 Toàn ngành công nghiệp 20412 23214,2 26584,1 3033,2 216,5 (tỷ đồng) - CN dệt 1438,3 1624 1633,9 1857,2 147,6 % so với toàn ngành 7,0 6,1 6,1 _ - CN may 367,7 555,7 726,4 829,6 409,7 % so với toàn ngành 1,8 2,4 2,7 1,7 _ Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - CN dệt + may % so với toàn ngành 1806,0 8,8 2179,7 9,4 2360,3 2686,8 8,9 8,9 183,8 _ Nguồn: Niên giám thống kê 2001; Tổng cục thống kê Vai trò cụ thể ngành dệt may thể mặt sau: 1.1 Đáp ứng nhu cầu tối quan trọng nhân dân Nhu cầu mặc nhu cầu tất yếu người (chỉ sau nhu cầu ăn) Nó có quan hệ mật thiết với đời sống sinh hoạt nhân dân, phản ánh rõ nét mức sống, trình độ văn hoá, tập quán, thị hiếu cá nhân cộng đồng Nhu cầu mặc, nhìn cách tổng thể, không bỏ qua cá nhân hay thời điểm Đó nhu cầu tất người lúc, nơi không ngừng phát triển Do việc đáp ứng nhu cầu trình điểm dừng cuối Ngành công nghiệp dệt may đời nhu cầu may mặc người đạt mức phát triển định (người tiêu dùng chấp nhận có khả mua sản phẩm may sẵn), ngành công nghiệp ngày phát triển nhu cầu hàng may mặc đạt tới mức độ đồng (tính cộng đồng hoá quốc tế hoá sản phẩm may mặc hàng loạt) Vai trò ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng nước giới nói chung quan trọng đóng góp phát triển kinh tế mà đáp ứng nhu cầu cần thiết người Đối với Việt Nam ngành công nghiệp dệt may có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu 70 triệu dân với mức tiêu thụ hàng năm 3,1 kg/ người nhu cầu an ninh quốc phòng 1.2 Kim ngạch xuất Sản phẩm xuất ngành dệt may chiếm vị trí quan trọng tổng kim ngạch xuất nước Nếu năm 1996 kim ngạch xuất ngành dệt, may mặc đạt 158 triệu USD, chiếm 7,5 % tổng kim ngạch xuất nước đến năm 2001 ngành dệt, may mặc xuất 1150 triệu USD, chiếm 15,8 tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 1999 1349 triệu USD, chiếm 15,2% tổng kim ngạch xuất nước chiếm tới 70% tổng giá trị xuất hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Nếu nh giai đoạn 1995-2001 tổng kim ngạch xuất nước tăng lần kim ngạch xuất hàng dệt may tăng tới lần Từ năm 1994, ngành dệt may trở thành ngành xuất chủ lực với 10 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Hàng dược phẩm: có nhiều hãng dược tiếng EU muốn xâm nhập thị trường Việt Nam nay, Bé y tế không cho nhập 26 mặt hàng không cho đăng ký tiếp 62 mặt hàng, thủ tục đăng ký năm lần Vì EU cho ta gây phiền hà Giảm thuế nhập rượu, không hạn chế số lượng EU đề nghị cho số công ty bảo hiểm vào hoạt động Việt Nam Phối hợp chống gian lận thương mại hàng may mặc giầy dép Đề nghị huỷ lệnh cấm nhập thịt số loại Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đưa Châu Âu không bệnh “bũ điờn” Các điểm 3, 4, ta thực có khả thực hiện, cũn cỏc điểm 1, vấn đề khó Dự kiến đến quý II năm 2002 ta có đề nghị thức EU điều chỉnh số mặt hàng nóng từ 15-20% đề nghị tăng tỷ lệ chuyển hạn ngạch từ nước Asean từ 10-20% Các mục tiêu phát triển cụ thể ngành dệt may xuất Việt Nam đến năm 2010 2.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may Công nghiệp dệt may phải ưu tiên phát triển coi ngành trọng điểm trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng đại hoá đa dạng hoá sản phẩm, hoà nhập với ASEAN giới Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng xuất khẩu, coi trọng thị trường nội địa, kết hợp với thay nhập - Phát triển công nghệp dệt may theo hướng đa dạng hoá sở hữu tập trung vào doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ Tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp may - Phát triển công nghiệp dệt may phải gắn liền với phát triển ngành nông nghiệp ngành kinh tế khác 2.2 Mục tiêu xuất đến năm 2010 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 71 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Ngành dệt may phải đảm bảo nhu cầu 100 triệu người dân vào năm 2010 với mức tiêu thụ 3,6 kg/người nhu cầu an ninh quốc phòng - Toàn ngành có mức tăng trưởng bình quân 13%/năm, sau năm 2005 có mức tăng trưởng 14%/năm - Về công nghệ, đến năm 2010 toàn ngành đạt mức tiên tiến khu vực, tương đương với Hồng Kụng, Thái Lan - Về xã hội, tạo công ăn việc làm cho triệu lao động dệt may vào năm 2010, có thu nhập bình quân 100 USD/thỏng/người 2.2.2 Mục tiêu sản xuất-xuất nhập Mục tiêu toàn ngành dệt may đến năm 2010 đa đạng hoá sản phẩm, đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trường hàng dệt may nước ngoài, tăng kim ngạch xuất đặc biệt quan tâm đến mẫu mốt Bảng 24: Mục tiêu giá trị xuất Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu Kim ngạch xuất Trong đó: - Hàng may mặc - Hàng dệt Thực 2000 2.000 2005 3.000 2010 4.000 1.630 370 2.200 800 3.000 1.000 Nguồn: Báo cáo qui hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2010 Tổng công ty dệt may Việt nam 72 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Bảng 24: Mục tiêu sản phẩm may mặc 2000- 2010 Đơn vị: Triệu sản phẩm Mặt hàng may Sản phẩm may mặc Trong đó: -Xuất -Nội địa Qui chuẩn sơ mi Sản phẩm dệt kim Trong đó: -Xuất -Nội địa 2000 350 2005 480 2010 720 210 140 580 70 310 170 780 150 420 300 1.200 210 - 110 40 150 60 Nguồn: Bỏo cỏo qui hoạch phát triển ngành dệt may-Vinatex 2.2.3 Mục tiêu đầu tư chiều sâu đến năm 2010 * Thời kỳ từ đến năm 2005 Đầu tư đồng thiết bị hoàn chỉnh công nghệ tạo 2-3 mặt hàng mòi nhọn, có hiệu uy tín thị trường nước Tìm kiếm, thăm dò công nghệ mới, tiếp tục đầu tư chiều sâu tạo mặt hàng - Thời kỳ nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, phong phú mặt hàng, tăng sản lượng Cố gắng đến năm 2005 doanh nghiệp lớn ngành phải loại bỏ công nghệ, thiết bị lạc hậu, thiết bị thập kỷ 60-70 - Đầu tư nhằm nâng cao giá trị sản phẩm: đầu tư công nghệ thiết bị, chuyển biến chất, vươn lên ngang tầm khu vực quốc tế - Tăng sản lượng, phong phú mặt hàng, đặc biệt tăng sản lượng vải cho may xuất khẩu, giảm giá gia công, tăng hàng may bán đứt (FOB) Mặt khác cần lùa chọn, bước mở rộng thờm cỏc mặt hàng mà ta có khả vươn lên đỉnh cao chiếm ưu thị trường như: vải tơ tằm, tơ phế, tissu len, vải PE, dệt kim tơ tằm, dệt kim coton, PE/CO, bít tất * Thời kỳ 2005-2010 Là giai đoạn đầu tư chiều sâu tổng thể, tập trung đầu tư phát triển phần mềm, trọng tâm tổ chức theo ISO 9000, nâng cao hiệu sản xuất kinh 73 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU doanh, mở rộng mặt hàng mới, đa dạng mặt hàng Chuẩn bị tốt trước hội nhập hoàn toàn vào AFTA WTO Tạo hội cho ngành dệt may Việt nam đứng vững phát triển không bị nước lấn át IV Một số kiến nghị, đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Về phía quan quản lý Nhà nước 1.1 Đối với nước giai đoạn đầu công nghiệp hoá, vốn yêu cầu tất yếu Do thông qua hoạt động ngoại thương, nhiều nước tham gia phân công lao động quốc tế phạm vi toàn cầu khu vực Và tham gia đú bảo đảm cho phát triển cân đối kinh tế quốc dân thu ngoại tệ cho đất nước Sự phát triển ngoại thương ngành công nghiệp dệt may không thoát khỏi ảnh hưởng quan hệ trị Từ phân tích trên, luận văn xin đưa số kiến nghị là: Tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, đa phương với nước nhằm phát triển mở rộng thị trường - Quan hệ tốt với thị trường lớn EU, Bắc Mỹ , tạo dựng khuôn khổ pháp lý tốt thị trường để sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam nói chung, hàng dệt may nói riêng, hưởng ưu đãi đặc biệt có điều kiện xuất với số lượng lớn vào thị trường - Về phía nhà nước quan có chức Tổng công ty dệt may Việt Nam, Bộ Công Nghiệp, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần có kế hoạch cụ thể để giỳp cỏc doanh nghiệp có hội tiếp cận với bạn hàng tiềm Việc phủ mau chóng tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại để khai thông thị trường Mỹ, Trung Cận Đông giỳp cỏc doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập vào thị trường to lớn - Hiện nay, nhiều doanh nghiệp phép phủ để tham gia vào phái đoàn cấp phủ Việt Nam thăm làm việc nước mở nhiều hội cho họ hình thức cần phát huy Các hội chợ triển lãm chuyên ngành 74 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU tổng hợp cần tổ chức thường xuyên giỳp cỏc khách hàng tiềm nhà sản xuất Việt Nam có dịp gặp gỡ lẫn - Có quy chế phù hợp (bao gồm trách nhiệm quyền lợi) hoạt động nhân viên thương vụ, đại sứ quán Việt Nam nước, việc cung cấp thông tin cho ngành giúp ngành mở rộng thị trường khu vực 1.2 Về tài - Nhà nước bảo đảm cấp vốn đầu tư ban đầu vốn lưu động cho doanh nghiệp ngành theo mức quy định - Đầu tư cho phát triển ngành dệt may không lớn so với nhiều ngành công nghiệp nặng tỷ suất lợi nhuận ngành Việt Nam không cao Do không hưởng ưu đãi nguồn vốn đầu tư nên nhiều công trình đầu tư thời gian qua hiệu chưa cao, rủi ro nhiều Vì vậy, nhà nước nên cho ngành dệt may sử dụng phần quỹ bảo hiểm rủi ro nhà nước công trình trọng điểm - Để tăng sức cạnh tranh hàng nội, nghiên cứu để giảm bớt thuế doanh thu cho sản phẩm dệt may kéo dài thời gian miễn thuế lợi tức cho công trình đầu tư đầu tư mở rộng tạo tiền đề cho việc trả lãi vay - Cổ phần hoá mạnh mẽ, vừa đổi quản lý, vừa tạo nguồn vốn Ngành may cổ phần hoá 100%, đến năm 2005 cổ phần hoá 50% Ngành dệt lùa chọn cổ phần hoá số doanh nghiệp - Cổ phần hoá bước nhằm thu hót nguồn vốn đầu tư vốn thiếu Từ đây, ngành dệt may hợp sức với tạo sản phẩm 100% made in Việt Nam, cạnh tranh với thị trường quốc tế, chấm dứt cảnh “dệt đằng dệt, may đằng may” - Phát triển hoạt động Công ty tài Tổng công ty dệt may Việt Nam 1.3 Về đầu tư Chính sách tầm vĩ mô đầu tư vào ngành công nghiệp dệt đáng quan tâm ngành công nghiệp mòi nhọn hướng xuất ngành mang lại nhiều lợi Ých xã hội Tuy nhiên, đầu tư phải thích hợp, mục tiêu, tránh tình trạng tiếp tục đầu tư mở rộng xây dụng thờm cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất (đặc biệt 75 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU địa phương xa trung tâm) đầu tư hướng vào chiều sâu Điều thể mặt sau: Đẩy mạnh hình thức trực tiếp nước vào ngành dệt may - Ngành dệt ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn Việt Nam, đặc biệt công trình nhuộm hoàn tất Vì cần trọng khuyến khích gọi vốn đầu tư nước cho công trình Đồng thời có ưu đãi đặc biệt cho công trình nước đầu tư 100% - Ngược lại, ngành may ngành sản xuất phụ liệu, vốn đầu tư không lớn nhà nước cần trọng hình thức liên doanh, hạn chế xí nghiệp 100% vốn nước - Nhà nước đầu tư vào công trình trọng điểm ngành Do cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành dệt may Tiến hành thí điểm cổ phần hoá số doanh nghiệp ngành cho thí điểm việc phát hành trái phiếu công trình cho số công trình lớn - Phát triển gia công nhiều tầng công nghiệp dệt, chuyển dệt vải có số lượng Ýt, chất lượng trung bình cho xí nghiệp tư nhân, tổ hợp, hộ cá thể Doanh nghiệp lớn đầu tư vào khâu kéo sợi, dệt vả cao cấp phục vụ may xuất khẩu, khâu nhuậm hoàn tất 1.4 Về việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ Cũng ngành sản xuất công nghiệp, trình độ công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến xuất, chất lượng phát triển ngành công nghiệp dệt may Kinh nghiệm nước cho thấy muốn đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp dệt may phải quan tõm tới việc đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất lao động Vì cần: Tăng vốn cho hoạt động khoa học chuyển giao công nghệ, thay đổi chế quản lý, sử dụng nguồn vốn theo hướng chuyển tổng công ty đấu thầu đề tài Cho phép doanh nghiệp trích khoảng 2% doanh số bán cho công tác nghiên cứu - Đầu tư bổ sung trang thiết bị nâng cao trình độ cho cán viện nghiên cứu ngành đủ khả nghiên cứu đề tài gắn liền với sản xuất 76 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 1.5 Về phát triển nguồn nguyên liệu - Chính phủ phê duyệt qui hoạch vùng nguyên liệu loại sơ thiên nhiên cho ngành dệt may bao gồm vùng trồng bụng, vựng trồng dâu nuôi tằm, vùng trồng đay Từ cú cỏc sách hợp lý việc bảo đảm cung cấp nhu cầu lương thực nhu yếu phẩm khác cho nông dân cỏc vựng này, đồng thời chế thích hợp việc khai thác, bảo toàn phát triển vùng nguyên liệu lâu dài - Cho phép trích tỷ lệ phần trăm doanh thu để lấy nguồn bù đắp cho qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu - Giảm miễm thuế doanh thu lượng sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nước để ngành dùng số tiền để đầu tư cho hộ cung cấp nguyên liệu - Đẩy nhanh trình xây dựng khu công nghiệp hoá dầu, làm tiền đề cho trình sản xuất loại tơ sợi tổng hợp, góp phần tạo chủ động nguyên liệu cho ngành 1.6 Về phát triển nguồn nhân lực - Tổng công ty phối hợp với doanh nghiệp ngành lập quỹ học bổng, khuyến khích học sinh giỏi chuyên ngành dệt may để thu hót học sinh vào học ngành - Đầu tư sở vật chất cho trường đào tạo công nhân công nghệ với việc thay đổi nội dung chương trình đào tạo để theo kịp nước công nghiệp phát triển - Phối hợp đào tạo viện, trường ngành với sở đào tạo quốc gia để nâng cao trình độ đội ngò cán kinh tế-kỹ thuật ngành - Thường xuyên cử cán thức tập, đào tạo nước có công nghiệp dệt may phát triển - Chuẩn hoá chức năng, yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật vị trí ngành, từ có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho đội ngò cán cho ngành 1.7 Tìm giải pháp trợ giúp doanh nghiệp xuất Khuyến khích xuất để tạo nguồn ngoại tệ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế nước ta Do việc hỗ trợ cho doanh nghiệp đặc biệt 77 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giúp đỡ doanh nghiệp vượt qua khó khăn vướng mắc tạm thời điều cần thiết Năm 2002 Ýt vài năm tới, doanh nghiệp xuất hàng dệt may ta không tránh khỏi khó khăn vấn đề thị trường xuất khẩu, nên cỏc cỏp cỏc ngành chức cần tìm giải pháp giúp đỡ doanh nghiệp lập quỹ trợ giúp xuất Quỹ dùng chi việc tổ chức doanh nghiệp tìm kiếm thị trường mới, giảm phí hạn ngạch xuất 1.8 Quản lý tốt, có hiệu quả, chặt chẽ nhanh gọn: Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan Nhà nước bổ nhiệm quản lý phân bổ hạn ngạch ký với khu vực EU, Nauy Thổ Nhĩ Kỳ Để làm điều này, tồ chức điều hành 33 Bộ thường xuyên kiểm tra khả thực hạn ngạch xuất doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh Tuy nhiên, nhanh gọn thuận tiện tiờu thức quan trọng khâu quản lý quan chức Bé thương mại, Hải quan để thúc đẩy hoạt động xuất ngành Từ mục tiêu cụ thể trờn khoỏ luận xin đưa số đề xuất sau: Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho ngành vay nguồn vốn tín dụng ưu đãi, vốn tài trợ, vốn ODA cho hoãn số nợ phải trả vầ cấp thêm số lượng vốn để tăng vốn hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh toàn ngành - Bên cạnh Chính phủ cần có sách khuyến khích việc phát triển nguồn nguyên liệu bước để giúp ngành dệt chủ động nguồn nguyên liệu góp phần tăng tỷ lệ nội địa giá trị sản phẩm xuất dệt may - Không để giải vốn đầu tư Chính phủ cần xem xét bổ sung vốn lưu động cho đơn vị khó khăn, giải vốn cho đầu tư cho phép chuyển đổi ngoại tệ nội Tổng công ty, doanh nghiệp dệt doanh nghiệp may để phục vụ xuất - Một điều thiết yếu Nhà nước hạn chế đề án đầu tư 100% vốn nước sản xuất hàng may mặc để xuất vào EU thực chất đề án để tránh bị quota giành ưu đãi thuế thị trường EU dành cho Việt Nam 78 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Thành lập tồ chức xúc tiến việc xuất khẩu, làm chức tư vấn, môi giới, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất công tác thị trường - Hơn Nhà nước thiết lập hệ thống thông tin thương mại quốc gia dựa trờn cỏc thành tựu kỹ thuật tin học viễn thông để hoà nhập vào hệ thống thông tin thương mại khu vực giới - Yêu cầu EU coi Việt Nam “nước có kinh tế thị trường” để đảm bảo cho hàng hoá Việt Nam đối xử bình đẳng với hàng hoá nước khác EU Về phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may 2.1 Giải pháp phát triển mặt hàng 2.1.1 Xây dựng chiến lược mặt hàng mặt hàng chiến lược Tổ chức, nghiên cứu kỹ thị trường, sở nhu cầu thị trường khả sản xuất xây dựng chiến lược mặt hàng thích hợp chọn mặt hàng chiến lược để tổ chức sản xuất, từ mặt hàng chiến lược có giá trị tăng cao đem lại hiệu kinh doanh lớn Do phải tích cực tìm kiếm mạnh dạn đầu tư 2.1.2 Không ngừng nâng cao chất lượng mặt hàng Chất lượng mặt hàng bao gồm tiêu đo đếm (Chỉ tiêu kỹ thuật) tính chất không đo đếm (mỹ phẩm, thời trang ) Mặt hàng chất lượng cao mặt hàng phải đảm bảo đầy đủ tính chất Mỗi doanh nghiệp phải tạo mặt hàng truyền thống, cố gắng trì để tạo thành mặt hàng có uy tín lâu dài thị trường Xõy dùng quy chế quản lý chất lượng mặt hàng doanh nghiệp: xây dựng hoạt động đảm bảo chất lượng hoạt động quản lý hoạch định chất lượng - Xây dựng sách chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng không ngừng tăng cường trách nhiệm xét duyệt sách sách quản lý chất lượng - Triển khai xây dựng hệ thống chất lượng ISO 9000 TMQ Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật sản xuất-ỏp dụng phương 79 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU tiện quản lý tự động-sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may 2.1.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thiết kế, sản xuất thử mặt hàng Ngoài việc cao chất lượng, giá trị sản phẩm may mặc xuất doanh nghiệp cần bước mở rộng số lượng làm phong phú mặt hàng Hiện sản phẩm ngành công nghiệp dệt may Việt Nam chưa đa dạng, cụ thể ngành dệt chủng loại sản phẩm đơn điệu, ngành may sản phẩm gia công chiếm đa số Mẫu mã sản phẩm ta chưa đẹp thiếu nhiều chuyên gia đào tạo quy thời trang, vướng mắc việc làm phong phú thêm sản phẩm dệt may Việt nam Do vậy, việc tiếp tục làm hàng gia công xuất cho nước cần ý tới việc xây dựng mẫu mã sản phẩm mới, độc đáo Việt nam để tăng dần khả xuất FOB ta còng để tăng khả cạnh tranh thị trường giới 2.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing Các doanh nghiệp cần tăng cường biện pháp tổ chức để đẩy mạnh xuất cách Tăng cường tỡm kiếm thị trường không hạn ngạch Lập kho hàng cảng lớn để giao nhận kịp thời, lập văn phòng giao dịch trung tâm thị trường lớn Tham gia hiệp hội tổ chức thương mại khu vực giới Tạo điều kiện trì sản xuất Tăng cường tạo nguồn vốn, vốn nhiều tốt Đa dạng hoá sản phẩm-kinh doanh nhiều mặt hàng tránh bớt rủi ro 2.3 Tăng sức cạnh tranh sản phẩm chủ động xông vào thị trường xuất Đối với việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp cần xác định rõ sản phẩm thị trường chủ lực để có chiến lược đầu tư vào tiếp thị phự hợp.Trờn sở tích cực đầu tư đổi công nghệ thiết bị, củng cố quản lý mở rộng sản xuất Doanh nghiệp tìm cách để tăng xuất lao động, triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm cách đáng kể so với giải pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh sản 80 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU phẩm Việc trọng xây dựng đầu tư thương hiệu mạnh với uy tín nhón mỏc sản phẩm, tăng cường khả tạo mẫu, thiết kế sản xuất kinh doanh sản phẩm theo phương thức FOB với giá cạnh tranh giải pháp quan trọng doanh nghiệp Trong lĩnh vực tìm kiếm mở rộng thị trường doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm khách hàng nhập phương tiện tổng lực như: Internet, hội chợ, thông qua hội Việt kiều nước Các doanh nghiệp cần chủ động cử đoàn khảo sát sang nước có thị trường tiềm năng, gửi hàng mẫu sang nước trung tâm thương mại, hội chợ giới Thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với Thương vụ Việt nam nước để có hội giới thiệu sản phẩm gặp gỡ khách hàng Bên cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cần tận dụng tối đa khả tìm hiểu thương gia, nhà đầu tư nước phái đoàn phủ sang thăm Việt nam Để tự giới thiệu, quảng cáo doanh nghiệp biết thêm thông tin bạn hàng, khả khai thác môi trường, thông tin doanh nghiệp phải cập nhập đại hoá 2.4 Thực nhập số công nghệ tiên tiến tạo số công nghệ nội sinh a) Công nghệ nhập: Để có mặt hàng chất lượng cao, đẩy nhanh xuất cạnh tranh với thị trường khu vực thiết ta phải nhập công nghệ thiết bị tiên tiến đạt điều kiện sau: Các bí công nghệ (tạo mặt hàng mới, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng) Các thiết bị công nghệ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng, tăng suất lao động, tạo mặt hàng tăng giá trị đầu vào nguyờn liệu mà Việt Nam chưa thể chế tạo Điều quan trọng phải chọn công nghệ ta cần đẩy mạnh sản xuất phát triển đồng thời phải tổ chức tiếp thu làm chủ công nghệ nhập b) Công nghệ nội sinh (công nghệ tự làm) 81 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Đẩy mạnh hoạt động khoa học Viện nghiện cứu, trường đào tạo, phòng thí nghiệm, Trung tâm thông tin, tư vấn để nâng cao, bổ sung kiến thức, thông tin Khoa học công nghệ cho cán quản lý - Phục hồi, nâng cao kỹ thuật, công nghệ cổ truyền, mặt hàng truyền thống để tạo sản phẩm đặc thù Việt nam - Đẩy mạnh hoạt động mẫu, mốt để sớm hoà nhập với nước khu vực giới với định hướng thời trang Việt Nam kết hợp hài hoà sắc dõn tộc xu hướng thời trang giới 82 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Kết luận Ngành công nghiệp dệt may thời gian qua giữ vai trò trọng yếu đường lối công nghiệp hoá Đảng Nhà nước Kinh nghiệm số nước công nghiệp phát triển, thời kỳ đầu đẩy mạnh phát triển dệt may làm tiền đề cho sở phát triển đầu tư vừa phải, quay vốn nhanh, giải nhiều lao động, tăng nhanh tích luỹ Do kinh tế Việt nam, thời gian trước mắt vài ba thập kỷ tới việc đẩy nhanh phát triển ngành dệt may để làm sở cho phát triển chung đất nước hướng cần thiết Tiến tới năm 2005-khi hạn ngạch cho sản phẩm dệt may loại bỏ hoàn toàn, xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường giới thuận lợi Và Việt Nam trở thành thành viên WTO trở ngại xuất hàng dệt may sang EU gỡ bỏ Tuy nhiên, phải chuẩn bị cho hành trang cần thiết để cạnh tranh thắng lợi thị trường Bên cạnh nỗ lực đàm phán, thoả thuận cấp vĩ mô, doanh nghiệp Việt nam cần phải tự nâng mỡnh lờn để đủ sức buôn bán với đối thủ không cân sức Với vị trí sinh viên nghiên cứu lý luận hoạt động thực tế, em hy vọng qua khoá luận này, em đóng góp phần nhỏ bé sù phát triển Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói chung phát triển doanh nghiệp xuất hàng dệt may nói riêng, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thời gian trình độ thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế, khoá luận chắn nhiều thiếu sót, mong có đóng góp bảo thầy cô giáo đóng góp bạn đọc để khoá luận hoàn thiện Hà nội, tháng năm 2002 83 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU TÀI LIỆU THAM KHẢO Qui hoạch tổng thể ngành công nghiệp dệt may Việt nam đến năm 2010-Tổng công ty dệt may Việt nam Tài liệu phân tích thống kê hàng năm Bộ Thương mại Giáo trình kinh tế ngoại thương, Trường Đại học Ngoại Thương Những điều cần biết thị trường EU- Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội- 1997 Niên giám thống kê 2001 Hướng phát triển thị trường xuất nhập giai đoạn1995- 2010, NXB thống kê-2001 Thời báo kinh tế Việt nam sè 41- 5/4/2002 Báo “Đầu tư” ngày 15/2/2002 Tuần báo Công nghiệp Việt nam sè 7, 13 19/2002 10 Tạp chí Công nghiệp số 16/2001 11 Tuần báo quốc tế số 8/2002 12 Tạp chí dệt may sè 7/2001 13 Tạp chí Thương mại số 1, 6, 12, 16 17/2002 14 Báo Thương mại số 47 (436) 11/6/2002 15 Tạp chí Ngoại thương số 115/2002 16 Diễn đàn doanh nghiệp số 34 35/2002 17 Báo thị trường Chủ nhật ngày 16/8/2002 84 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 18 Những vấn đề kinh tế giới số (51)/2002 19 Thông tin, chiến lực, sách công nghiệp-Bộ Công nghiệp số 1/2002 20 Việt nam Economics New sè 7/2002 21 Tạp chí Textile Asia, Dec 2002 22 CBI News 259/2002 85 Khoá luận tốt nghiệp ... xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Lời mở đầu .7 Chương I: Vị trí, vai trò ngành dệt may xuất Việt Nam Vai trò ngành dệt may Vai trò ngành dệt may kinh tế... công nghiệp dệt may đời nhu cầu may mặc người đạt mức phát triển định (người tiêu dùng chấp nhận có khả mua sản phẩm may sẵn), ngành công nghiệp ngày phát triển nhu cầu hàng may mặc đạt tới mức... may đạt 1,351 tỷ USD, hầu nh không tăng so với mức năm 1997 1,349 USD Thực trạng ngành dệt may may xuất Việt Nam biểu cụ thể trờn cỏc mặt sau: 13 Khoá luận tốt nghiệp Đẩy mạnh xuất hàng dệt may

Ngày đăng: 10/09/2017, 22:23

Mục lục

    Chương I: Vị trí, vai trò của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

    Vai trò của ngành dệt may

    Bảng 1: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp dệt, may mặc

    1.2. Kim ngạch xuất khẩu

    1.4. Các đóng góp về thuế, ngân sách, công nghệ

    Bảng 2: Tiền công trờn giờ của công nhõn trờn thế giới

    I. Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam

    1. Tình hình sản xuất

    1.1. Sản lượng hàng hoá của ngành

    Bảng 3: Sản lượng hàng năm của ngành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan