1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng hạt neem (azadirachta indica ajuss) tạo thuốc bảo quản lâm sản

76 432 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 768,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THANH MIỀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HẠT NEEM (Azadirachta indica Ajuss) TẠO THUỐC BẢO QUẢN LÂM SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THANH MIỀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HẠT NEEM (Azadirachta indica Ajuss) TẠO THUỐC BẢO QUẢN LÂM SẢN Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, Thiết bị Công nghệ gỗ giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Lâm ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu người sử dụng lâu đời rộng rãi nhất, đóng vai trò quan trọng kinh tế giới Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, rừng vô phong phú năm gần bị khai thác mức, dẫn đến nghèo kiệt tài nguyên suy thoái sinh thái Để khắc phục tình trạng này, nước ta triển khai nhiều dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc đặc biệt dự án trồng triệu rừng làm sở sản xuất triệu m3 ván nhân tạo vào năm 2010 Đến nay, từ rừng trồng cung cấp lượng gỗ nguyên liệu ngày tăng đáp ứng nhu cầu sử dụng Cây gỗ mọc nhanh rừng trồng có ưu điểm sinh trưởng nhanh, cho suất cao, thích nghi tốt với nhiều địa hình khí hậu nước ta, mau chóng nâng độ che phủ rừng Việt Nam Nhưng nhược điểm gỗ rừng trồng có độ bền tự nhiên thấp, dễ bị sâu nấm phá hoại, điều hạn chế khả phạm vi sử dụng chúng Trước tình hình đó, công tác bảo quản trở thành nhiệm vụ thiết yếu Bảo quản lâm sản mang lại hiệu to lớn phòng tránh ngăn ngừa phá hại sinh vật lâm sản, góp phần thay đổi thói quen sử dụng gỗ người dân, góp phần giảm diện tích rừng tự nhiên bị khai thác, bảo vệ môi trường Trong công tác bảo quản lâm sản, thuốc bảo quản có hiệu lực phòng chống sinh vật gây hại yếu tố quan trọng Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thuốc bảo quản gỗ hóa học nghiên cứu tổng hợp thành công với nhiều ưu điểm bật hiệu lực bảo quản cao, có tác dụng phòng trừ sinh vật hại lâm sản tốt Song việc sử dụng thuốc không đảm bảo kỹ thuật, thuốc chứa thành phần có độ độc cao nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người hệ động thực vật Trong thập niên gần đây, có quan ngại môi trường việc sử dụng hợp chất hóa học có chứa kim loại Để đáp ứng tiêu chí an toàn với môi trường, hướng mở lĩnh vực bảo quản lâm sản, phát huy nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên đặc biệt nguồn thực vật để tạo chế phẩm có hiệu lực tốt chống lại sinh vật gây hại độc hại người môi trường sống Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vào nguồn nguyên liệu thực vật có nhiều triển vọng sẵn có Việt Nam, phép thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng hạt Neem (Azadirachta indica Ajuss) tạo thuốc bảo quản lâm sản’’ Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thuốc bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học giới Sử dụng chất chiết xuất tự nhiên từ thực vật nấm tiến hành từ lâu bảo quản gỗ Thời xưa, gỗ sử dụng để xây lâu đài, chùa chiền nước Châu Á thường tẩm chiết xuất thực vật dầu Trẩu Gỗ bảo quản hàng trăm năm mà không bị ảnh hưởng Tuy nhiên, việc dùng chất chiết xuất bảo quản gỗ bị hạn chế nguyên nhân kinh tế Trong kỷ gần đây, hàng loạt hợp chất hóa học rẻ tiền đựơc sản xuất sẵn có cho bảo quản gỗ, gây khó khăn cho việc sử dụng hợp chất thiên nhiên bảo quản gỗ Trong thập niên gần đây, có lo ngại môi trường việc sử dụng hợp chất hóa học có chứa kim loại nặng Do đó, việc sử dụng hợp chất tự nhiên trở nên ngày trọng 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ thực vật bảo quản gỗ Từ cuối kỷ 19, nước Châu Âu, từ ngành công nghiệp nhiệt phân gỗ cho thu hồi sản phẩm phụ creosote Do creosote gỗ có màu tối, mùi hắc khả ăn mòn kim loại cao nên sử dụng để bảo quản gỗ làm cột cọc trời, sử dụng để bảo quản gỗ dùng nhà [8],[13] Từ thập kỷ 80 người ta phát hoa cúc dại (Chrysamthemum cineraefolium Chrysamthemum roseum) có ette độc với sâu hại trồng Đó nhóm pyrethrin I II (chiếm 73%); cinerin I II; jasmolin I II Chúng có đặc điểm: - Lượng hoạt chất sử dụng thấp - Có tính chọn lọc cao, độc với thiên địch có ích - Tan nhanh lipít Lipoprotein nên có tác dụng gây độc nhanh có tác dung xua đuổi côn trùng - Có độ độc cấp tính người động vật máu nóng thấp nhiều so với hợp chất hữu cơ, thời gian phân hủy nhanh thể sống môi trường, thuốc độc với loài động vật thủy sinh Tuy nhiên, số lượng hoa cúc dại tự nhiên hạn chế, để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với khối lượng lớn, nhà khoa học tổng hợp nhiều dẫn xuất pyrethrin đường hóa học có hiệu lực trừ sâu cao so với este tự nhiên gọi hợp chất pyrethroit Gần đây, lĩnh vực Bảo vệ thực vật Bảo quản lâm sản hợp chất Pyrethroit sử dụng cách rộng rãi để tạo loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo quản gỗ phòng chống mối công trình xây dựng Song số vấn đề tiếp tục nghiên cứu, khả bị phân hủy tác dụng ánh sáng hợp chất pyrethroit làm giảm hiệu lực thuốc theo thời gian Đây ưu điểm loại thuốc bảo vệ thực vật yêu cầu loại thuốc bảo vệ thực vật có độ độc sinh vật gây hại thuốc phải phân hủy nhanh điều kiện tự nhiên để đảm bảo lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nhỏ Nhưng ngược lại thuốc dùng công tác bảo quản lâm sản lại cần có khả ổn định cao thuốc lâm sản ngâm tẩm, không bị giảm hiệu lực theo thời gian, bị rửa trôi Đáp ứng yêu cầu này, thuốc bảo quản lâm sản có khả kéo dài tuổi thọ cho lâm sản [7] Trong năm gần đây, số nước có nguồn nguyên liệu thực vật phong phú quan tâm nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật để làm thuốc bảo vệ thực vật nói chung thuốc bảo quản lâm sản nói riêng Từ kỷ 19, tanin axít tanin sử dụng để thay đổi đặc tính độ bền gỗ Ở châu Âu, tanin chủ yếu chiết xuất từ vỏ sồi, dẻ nước nóng gỗ ngâm dung dịch chiết xuất vài tuần Dịch tanin dạng chất lỏng khó để cố định gỗ Trong kỷ 20, việc cố định tanin gỗ trở thành vấn đề mấu chốt phát triển sản phẩm mang tính công nghiệp cho bảo quản gỗ Các nhà khoa học mỹ mô tả phương pháp để thấm axit tanin (5% ethanol) môi trường Clo (40% dung môi nước) Sau mẫu gỗ cho tiếp xúc với nước biển tháng, tất mẫu đối chứng không dùng chất bảo quản bị hà gỗ ăn hại mẫu dùng hóa chất không bị hại Những nghiên cứu sau sử dụng tanin với liều lượng khác (từ 1-10%) bổ sung thêm phụ gia muối hợp chất có chứa kẽm, đồng, nhôm, crom sắt ( từ 1-10%) để chống lại phá hoại nấm Tất mẫu gỗ xử lý có tỷ lệ phá hoại thấp [27] Năm 2002, nhà khoa học Trường đại học Kyushu Nhật Bản Trường đại học quốc gia Đài Loan, nghiên cứu đánh giá khả phòng chống sinh vật hại lâm sản hoạt chất tanin chiết xuất từ thực vật Theo kết nghiên cứu hỗn hợp tanin với Amoniac đồng với lượng thuốc thấm từ 268 -326 kg/m3 độ thấm sâu thuốc đạt từ 2-13mm Mẫu gỗ tẩm dung dịch đánh giá hiệu lực phòng mối điều kiện phòng thí nghiệm bãi thử tự nhiên Kết khảo nghiệm cho biết hỗn hợp tanin - amoniac - đồng có hiệu lực phòng mối tốt [27] Sử dụng vỏ sản phẩm thừa từ gỗ quan tâm nhiều công nghiệp gỗ thời gian dài Chiết xuất vỏ, sản phẩm thừa khác gỗ theo phương pháp nhiệt phân sử dụng nghiên cứu nhiều công nghiệp gỗ Các sản phẩm dầu sinh học từ nhiệt phân gỗ, phát triển biến chúng thành sản phẩm bảo quản gỗ nhiều tổ chức thực Những sản phẩm dầu sinh học chiết suất có tác dụng kìm chế sinh trưởng sợi nấm Trong nghiên cứu khác, dầu sinh học nhiệt phân kết hợp với phenol fomaldehyt dùng để xử lý gỗ thông trắng Sau gỗ cấy vào loại nấm mục gỗ đặt đất 16 tuần, kết cho thấy trọng lượng gỗ bị rõ rệt [38] Sử dụng chất chiết từ loại gỗ bền để làm tăng độ bền cho loại gỗ không bền nghiên cứu rộng rãi Sử dụng chiết xuất hóa chất bảo quản thực Thí dụ, chất chiết gỗ cedar đỏ gỗ cedar vàng dung môi nước borax chứng tỏ có tác dụng việc bảo vệ gỗ tươi chống lại nấm mục nấm làm màu gỗ [38] Có khả lõi gỗ cedar đỏ cedar vàng có hoạt chất thujaplicins, axit thujic, chúng có khả kìm chế sinh trưởng nấm Một nghiên cứu khác cho thấy lõi gỗ cedar trắng tách với dung môi nước nóng, sau làm khô lạnh trở thành dạng bột Gỗ ván Dương sử lý chiết xuất kết cho thấy ván có khả chống lại nấm mốc tác dụng với nấm mục [38] Ngoài loài gỗ có độ bền trên, nghiên cứu mở rộng số loài gỗ bền nhiệt đới khác Nam Phi Một nghiên cứu thực Nigeria chiết xuất gỗ cứng từ loài có độ bền cao Milicia excelsa Erythrophleum suaveolens Trong nghiên cứu này, gỗ lõi loài chiết xuất với methanol tẩm vào gỗ sớm loài gỗ bền Các mẫu gỗ cho thí nghiệm với loại nấm môi trường đất kết cho thấy tỷ lệ hao hụt gỗ nhỏ so với mẫu đối chứng [38] Năm 2000 Viện nghiên cứu bảo vệ trồng Ai Cập xác định khả phòng ngừa mối gỗ khô Crytotermes brevis Walker chất chiết hạt tiêu đen Các hoạt chất chiết suất từ hạt tiêu đen gồm hexame, ethanol, dầu Trong hexame tỏ có hiệu lực tốt nhất, với nồng độ 0,5% đảm bảo tỷ lệ mối chết 50%, với nồng độ 5% tất chất chiết suất có khả diệt mối 100% [32] Năm 2001 Trường đại học quốc gia Delta Nigeria nghiên cứu chiết xuất phenolic từ loài Acalypha hispida với hàm lượng 1014mg/ml dung dịch có khả hạn chế phát triển loài nấm hại gỗ Gloephyllum sepiarium Pleurotus sp Năm 2002, Viện nghiên cứu lâm nghiệp Dehra Dun Ấn Độ bước đầu thử nghiệm hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất chiết xuất từ Ipomoea spps cho kết khả quan với tỷ lệ hao hụt khối lượng mẫu gỗ tẩm hoạt chất 29,9% so với 81,5% mẫu đối chứng Như vậy, khả sử dụng chất chiết xuất từ Ipomoea spps làm thuốc bảo quản phòng côn trùng gây hại khả quan [22], [25] Năm 1989, Indonesia, Jain – Narayan Gazwal nghiên cứu thăm dò khả sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản Các tác giả so sánh hiệu lực khả phòng chống mối đất Odontotermes dầu vỏ hạt điều với khả phòng mối đất dầu Creosote thông thường Kết cho thấy dầu vỏ hạt điều với lượng thuốc thấm 25kg/m3 có hiệu lực chống lại khả xâm hại mối năm thử nghiệm đầu Khi lượng thuốc thấm đạt từ 60kg/m3 trở lên có hiệu lực phòng chống mối năm thử nghiệm thứ hai Trong đó, dầu Creosote với lượng thuốc thấm đạt kg/m3 sau hai năm thử nghiệm có hiệu lực phòng chống mối Các tác giả tiếp tục nghiên cứu nhằm làm tăng hiệu lực phòng chống mối dầu hạt điều cách bổ xung thêm lượng Arsenic Boron Kết thử nghiệm thực địa cho thấy lượng thuốc thấm đạt 40kg/m3 hỗn hợp dầu điều với asenic boron cho kết phòng mối tốt [ 23] Tiềm việc sử dụng chiết xuất thân thảo, hạt để bảo vệ gỗ chống lại phá hoại nấm côn trùng trọng nhiều giới Các nhà khoa học Hàn Quốc rằng, hàng loạt chất chiết xuất thân thảo, chiết xuất quế cho thấy có kết khả 59 m2 - Khối lượng mẫu sau thử (gam) Kết nghiên cứu tổng hợp sau Bảng 3.11 Độ ăn mòn kim loại chế phẩm nhiệt độ phòng Thời gian TT Độ ăn mòn kim loại Chế phẩm dầu Neem Boron Nước máy ngày 0,027 0,056 0,012 ngày 0,074 0,157 0,193 14 ngày 0,093 0,337 0,389 Mức độ ăn mòn kim loại (%) 0.5 0.4 dầu neem Boron nước máy 0.3 0.2 0.1 14 ngày Thời gian ngâm mẫu (ngày) Hình 3.4:Biểu đồ độ ăn mòn kim loại số chế phẩm Nhận xét kết thí nghiệm Qua kết thu bảng 3.11 cho thấy, thời gian ngày độ ăn mòn nước máy nhỏ sau đến dầu Neem Boron Độ ăn mòn kim loại dầu Neem nhỏ độ ăn mòn kim loại hỗn hợp Boron chế phẩm bảo quản dạng dầu hòa tan dầu chât hóa học hoạt chất dung môi nên thường có độ ăn mòn kim loại thấp so với chế phẩm hòa tan nước Khi thời gian thí nghiệm kéo dài, ta thấy độ ăn mòn kim loại dầu Neem Boron lại nhỏ độ ăn mòn kim loại nước máy Điều lý giải nước 60 máy có lượng khoáng chất Fe để lâu mức độ oxy hóa cao điều có nghĩa độ ăn mòn kim loại lớn Qua kết thử nghiệm cho thấy công thức chế phẩm dầu neem, mức độ ăn mòn kim loại thấp so với nước máy Như vậy, chế phẩm sử dụng thực tế không ảnh hưởng nhiều đến trình ăn mòn thiết bị ngâm tẩm Độ ăn mòn kim loại chế phẩm sau tẩm vào gỗ Các mẫu gỗ bảo quản chế phẩm dầu Neem Để khô gỗ, sau vít đinh vít xác định khối lượng lên gỗ Sau thời gian 60 ngày tiến hành thu thập số liệu Kết tổng hợp bảng 3.12 Bảng 3.12 Độ ăn mòn kim loại chế phẩm bảo quản sau tẩm vào gỗ Độ ăn mòn kim loại chế phẩm sau tẩm vào gỗ (%) TT Dầu Neem 0,19 Boron 0,231 Nước máy 0,289 Qua kết nhận độ ăn mòn kim loại chế phẩm sau tẩm vào gỗ bảng 3.12, cho thấy chế phẩm dầu Neem có độ ăn mòn kim loại thấp boron nước máy Kết phù hợp chế phẩm sử dụng dung môi dầu, sau gỗ tẩm chế phẩm, gỗ giảm khả hấp thụ ẩm từ bên so với gỗ tẩm hỗn hợp vô hòa tan dung môi nước Do đó, môi trường gỗ tẩm chế phẩm từ dầu hạt Neem hạn chế trình ăn mòn kim loại so với gỗ tẩm hỗn hợp vô hòa tan dung môi nước Từ kết này, ta kết luận chế phẩm dầu Neem sử dụng thực tế không ảnh hưởng đến chi tiết kim loại giữ vai trò liên kết sản phẩm mộc 61 3.5 Sơ tính toán hiệu kinh tế Căn vào kết khảo nghiệm hiệu lực chế phẩm mối cho thấy tỷ lệ sử dụng dầu hạt neem 4%, 6% bổ sung thêm 0,2% phụ gia có hiệu lực tốt mối phương pháp nhúng 10 phút ngâm 24 Vì vậy, để đạt hiệu kinh tế lựa chọn chế phẩm có tỷ lệ dầu Neem 4% phụ gia 0,2% - Giá kg hạt Neem: 25.000đ/kg Hàm lượng dầu Neem chiết xuất đạt tỷ lệ xấp xỉ 30% (0,3 kg dầu/1kg hạt) - Giá nguyên liệu dầu hạt Neem: 83.000đ/kg dầu - Chi phí nhân công tách dầu: 10.000 đ/kg - Khấu hao máy móc, chi phí quản lý: Giá thành cho kg dầu hạt Neem: 2.000 đ/kg 95.000 đ/kg Giá thành chế phẩm - Dầu Neem 4% : 0,04 kg x 95.000 đ = 3.800 đ - Dầu Diezen 96%: 0,96 lít x 15.000 đ = 14.400 đ - Phụ gia: = 500 đ - Bao bì: = 5.000 đ - Nhân công: = 500 đ - Khấu hao tài sản: = 1.000 đ - Vận chuyển: = 500 đ Cộng: = 25.700 đ Sơ tính toán giá thành xuất xưởng lít chế phẩm 25.700 đ Giá bán (tính quản lý phí + lãi + thuế) xấp xỷ: 35.000 đ/lít So sánh với giá thành thuốc bảo quản dạng dầu từ 40.000 đ - 45.000 đ/lít, chế phẩm bảo quản lâm sản từ dầu hạt Neem có giá thành thấp 62 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Đã xác định hiệu lực ban đầu sinh vật hại lâm sản dầu hạt Neem Dầu Neem hiệu lực nấm tất cấp nồng độ sử dụng phương pháp tẩm Có hiệu lực mối từ trung bình đến tốt phụ thuộc vào phương pháp ngâm tẩm nồng độ hoạt chất sử dụng - Đã xác định số thông số vật lý, khả thấm chế phẩm dầu hạt Neem vào gỗ lựa chọn phụ gia tỷ lệ sử dụng phụ gia phù hợp với hoạt chất dầu Neem - Đã tiến hành khảo nghiệm diện hẹp hiệu lực chế phẩm có hoạt chất dầu Neem tỷ lệ 4% mối sau tăng cường phụ gia Kết đạt hiệu lực phòng chống côn trùng tốt - Chế phẩm dầu Neem đánh giá không ảnh hưởng đến đặc tính gỗ tẩm, chất lượng màng trang sức, độ ăn mòn kim loại màu sắc gỗ tẩm thay đổi nhiều 4.2.Kiến nghị - Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật để tạo thuốc bảo quản lâm sản hướng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tế đáp ứng yêu cầu an toàn môi trường Đề tài khảo nghiệm hiệu lực mối gây hại lâm sản theo diện hẹp, cần tiếp tục khảo nghiệm theo diện rộng để có kết xác hiệu lực côn trùng gây hại lâm sản - Do thời gian có hạn, đề tài chưa tiến hành đánh giá phân hủy hoạt chất theo thời gian, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng chống côn trùng hại lâm sản theo thời gian chế phẩm dầu Neem - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng nguồn nguyên liệu thực vật Việt Nam có khả cung cấp hoạt chất tạo chế phẩm bảo quản lâm sản 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Ái ( 2004), “ Nghiên cứu thăm dò sử dụng dầu neem làm chế phẩm bảo quản lâm sản”, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Văn Ái ( 2008), “ Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản”, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT ( 2010), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam Ngô Văn Đát, Nguyễn Bác Tuấn, Nguyễn Lý ( 2006), Nghiên cứu trích ly chiết xuất hoạt chất Azadirachtin từ hạt xoan Ấn Độ ( neem) tạo chế phẩm Vineem 1500EC Trần Quang Hùng ( 1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Đức Hoà ( 1997), “ Sử dụng Pyrethroid phòng trừ sinh vật gây hại công trình đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường”, Tuyển tập báo cáo toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, tr326 -329 Nguyễn Xuân Khu, Lê Xuân Tình ( 1993), Lâm sản Bảo quản Lâm sản, Tập II, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Dương Khuê ( 1999), “ Bước đầu thử nghiệm sử dụng chế phẩm Metarhizium để diệt mối nhà”, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Văn Lâm (1985), “ Kết bước đầu chống hà cho tầu thuyền biển”, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT Công nghiệp rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 64 10 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc ( 2002), “Quy trình Khảo nghiệm hiệu lực thuốc Bảo quản lâm sản mối”, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Hoàng Thuỵ Luân ( 1956), Thuốc diệt côn trùng, NXB Nông nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc 12 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông ( 2006), Bảo quản Lâm sản, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Nông (1994) Bảo quản song mây chống sinh vật môi trường, Đề mục KC.07.08, Viện KHLN Việt Nam 14 Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phòng nghiên cứu bảo quản Lâm sản (1983), Kết qủa nghiên cứu số loại thuốc muối để bảo quản gỗ, Báo cáo khoa học 1982 – 1983, Viện Công nghiệp r ừng Việt Nam 16 Trần Kim Quy cộng ( 2006), Nghiên cứu quy trình ly trích hoạt chất từ Neem điều chế phụ gia thích hợp để làm nguyên liệu pha chế thuốc bảo vệ thực vật 17 Nguyễn Văn Thống (1984), “ Thuốc LN1, LN2, Celcure –T ( LN3) hiệu lực phòng chống sinh vật hại gỗ chúng”, Báo cáo khoa học, Viện Công nghiệp Rừng 18 Nguyễn Văn Thống (1985), “ Hiệu lực phòng nấm hại gỗ thuốc Celcure –T Ascu –T”, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT Công nghiệp Rừng, NXB Nông nghịêp, Hà Nội.Tr 91-97 19 Dương Ngọc Tú, G.Eck, Rainer Ebel, Lưu Tham Mưu, Dương Anh Tuấn, Perter proksch (2003), “ Insecticidal Rocaglamide compounds from 65 Aglaia species collected in VietNam”, 10th Asian Chemical Congress 10 ACC 8th Eurosia coference on Chemical Science 20 Baoliang Cui đồng nghiệp (1998), Limonoids from Azadirachta excelsa, Phytochemistry, Vol 47, No7, pp: 1283-1287 21 Ejechi – BO ( 2001), “ Wood biodeterioration control potential of Acalypha hispida leaf phenolic extract in combination with Trichoderma viride culture filtrate”, World –Journal of Microbiology and Biotechnology, pp 561-565, Nigeria 22 Jain – JK, Virendra- N., Gazwal A.K (1987), “ Studies on the efficacy of cashew nut shell liquid as compared to normal creosote against termites in the termite mound”, Journal of the timber Development Association of India, (6), pp 51-54 23 Lenz M., Morrow P.,Runko S (1998), “ A novel chemical barrier system, Kordon R TMB, for the protection of buildings against subterranean termites using a synthetic matrix as carries fos the chemical”, Proceeding of the 29th Annual meeting of the IRG, Maastricht, Nethland 14-19 June, 1988 24 Jain – JK, Virendra- N, Satish- K (1997), “ Accelerated field tests on compairrative efficacy of arsenic/boron amended cashew –nut shell liquids visa-vis normal coal tar creosote”, Journal of the Timber development associatin of India, (3), pp31-38 25 Kohsuke K., Mitsuyoshi Y (2005), “ Components of essential oils of Azadirachta indica A juss, Azadirachta siamensis Velton and Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs and their comparison”, The Japan Wood Reseach Society, 51:185-188 26 Haruhiko Yamaguchi, Kyoko Yoshino, Akiko Kido (2002), Termite resistance and wood penetrability of chemical tannin and tannin coper 66 complex as wood preservtives, Journal of Wood Science, 48:4,pp:331337 27 Narumol Matan, Weerapong Woraprayote, Warasri Saengkrajang, Niphaphorn Sirisombat and Nirundorn Matan (2009), Durability of rubberwood (Hevea brasiliensis) treated with peppermint oil, eucalyptus oil, and their main components, International Biodeterioration & Biodegradation,63:5,pp:621-625 28 Lae, N.E.S.& Abdulrahman, H.T.,(1999) Evaluation of neem ( Azadirachta indica A.juss) seed oil obtained by different methods and neem powder for the management of Callosobruchus maculatus (F)( Coleoptera: Bruchidae0in stored cowpea Stored Products Research 35: 135-143 29 Makanjuola, W.A,.( 1989) Evaluation of extract of neem (Azadirachta indica A.juss) for the control of some stored product pest.Stored Product Research 25: 231-237 30 Mohanty, S.S., Raghavendra, K.&Dash, A.P.,(2008) Influence of growth medium on antifungal activity of neem oil ( Azadirachta indica) against Lagenidium giganteum and Metarhizium anisopliae Mycoscience 49:318-320 31 Moein - SI, Farrag - RM (2000), " Susceptibility of the dry- wood termite Crytotermes brevis Walker to the black pepper extracts", Egyptian Journal of Agricultural Research, pp 1135-1140, 10ref 32 Rembold, H.,(2005), Control the house dust mite, Dermatophagoides farinae, by neem seed extracts J Allergy clin Immunol 115-131 33 Shams, M.I., llias, G.N.M &Hannan, M.O., (2009) Protective antifungal effect of neem ( Azadirachta indica) extracts on mango ( Mangifera 67 indica) and rain tree (Albizia saman) wood International Biodeteriiration &Biodegradation 63:241-243 34 Schumutter, H (2002), The Neem Tree: Source of unique Natural Products fos Integrated Pest Management, Medicine, Industry and Other Purposes, 2nd Edition, Weiheim, Germany 35 Subbaraman, R.B.& brucker, B.R., (2001) Method for using neem extracts and derivatives fos protecing wood and other cellulosic composites.United States Patent 6294571 36 Tanzubil, P.B & McCaffery A, R., (1990) Effects of azadirachtin and aqueous neem seed extracts on survival, growth and development of the African armyworm, Spodoptera exempta Crop Protection 9:383-386 37 Yang, Dian - Qing, (2009) Potentinal utilization of plant and fungal extracts for wood protection.Forest Products Jourmal Vol.59, No- 4: 97-103 68 PHỤ LỤC 69i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Văn Lâm, người thầy dẫn dắt bước trình làm luận văn Cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích Ngọc dành thời gian góp ý cho luận văn thêm hoàn thiện Cảm ơn Khoa Sau Đại Học – Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo, toàn thể cán Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Bùi Văn Ái, đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm động viên khích lệ trình thực luận văn Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn chung! Tác giả Phạm Thị Thanh Miền ii 70 MỤC LỤC Trang phụ bìa ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thuốc bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học giới 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ thực vật bảo quản gỗ 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sử dụng chất chiết xuất từ nấm bảo quản gỗ 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thuốc bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học Việt Nam 11 1.3 Cây Neem khả sử dụng làm thuốc bảo quản lâm sản Việt Nam 16 1.3.1.Tình hình phát triển Neem Việt Nam, sản phẩm thu từ Neem 16 1.3.2 Thành phần hoá học dầu Neem 17 1.3.3 Một số sản phẩm tạo từ Neem hướng sử dụng dầu hạt neem làm thuốc bảo quản lâm sản 19 1.4 Cơ sở lý luận bảo quản lâm sản 21 1.4.1 Sinh vật hại lâm sản 21 1.4.1.1 Nấm hại lâm sản 21 1.4.1.2 Côn trùng hại lâm sản 23 1.4.1.3 Hà hại gỗ 25 1.4.2 Thuốc bảo quản lâm sản chế tác dụng thuốc côn trùng nấm 26 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Xác định hiệu lực ban đầu sinh vật gây hại lâm sản dầu Neem 31 2.3.1.1 Xác định hiệu lực mối 31 2.3.1.2 Xác định hiệu lực nấm 31 2.3.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản lâm sản từ dầu Neem 31 2.3.2.1.Xác định số thông số vật lý dầu Neem 31 2.3.2.2 Xác định khả thấm chế phẩm dầu Neem vào gỗ 31 2.3.2.3 Nghiên cứu lựa chọn hóa chất phối trộn với dầu Neem nhằm nâng cao hiệu lực phòng chống sinh vật gây hại lâm sản chế phẩm 31 2.3.3 Khảo nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh vật lại lâm sản 31 2.3.4 Đánh giá tác động chế phẩm dầu Neem tới số đặc tính gỗ tẩm như: màu sắc, màng trang sức độ ăn mòn kim loại 31 2.3.5 Sơ tính toán hiệu kinh tế 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 iii 71 2.4.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 31 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 32 2.4.2.1 Xác định hiệu lực ban đầu sinh vật gây hại dầu Neem 32 2.4.2.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản lâm sản từ dầu hạt Neem 36 2.4.2.3 Khảo nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh vật gây hại lâm sản 37 2.4.2.4 Đánh giá tác động chế phẩm dầu Neem tới số đặc tính gỗ tẩm như: màu sắc, màng trang sức độ ăn mòn kim loại 37 2.4.2.5 Sơ tính toán hiệu kinh tế Áp dụng phương pháp chuyên gia 41 Chương 3:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Xác định hiệu lực ban đầu sinh vật gây hại lâm sản dầu hạt Neem42 3.1.1 Xác định hiệu lực ban đầu dầu hạt Neem nấm 42 3.1.2 Xác định hiệu lực ban đầu dầu hạt Neem mối 43 3.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản từ dầu Neem 47 3.2.1 Một số thông số vật lý dung dịch dầu Neem 47 3.2.3 Nghiên cứu lựa chọn hóa chất phối trộn với dầu Neem nhằm nâng cao hiệu lực phòng chống mối 52 3.4 Đánh giá ảnh hưởng dầu Neem tới số đặc tính gỗ tẩm 56 3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng dầu Neem đến màu sắc gỗ tẩm 56 3.4.2 Ảnh hưởng dầu hạt Neem tới chất lượng màng trang sức 57 3.4.3 Ảnh hưởng dầu hạt Neem tới độ ăn mòn kim loại 58 3.5 Sơ tính toán hiệu kinh tế 61 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2.Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 72vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Hiệu lực phòng chống nấm gây hại lâm sản dầu neem 42 3.2 Hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản dầu neem 44 3.3 So sánh hiệu lực dầu Neem với dầu Điều Cislin 45 3.4 Một số tính chất vật lý dung dịch dầu neem 47 3.5 Khả thấm dung dịch dầu neem vào gỗ 49 3.6 So sánh khả thấm số chế phẩm bảo quản vào gỗ 50 3.7 Hiệu lực mối dầu neem kết hợp với phụ gia 53 3.8 Hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản dầu Neem sau bổ sung phụ gia 54 3.9 Kết đánh giá sai khác màu sắc mẫu tẩm chế phẩm mẫu đối chứng 56 3.10 Chất lượng màng trang sức PU mẫu gỗ bảo quản chế phẩm dầu neem 57 3.11 Độ ăn mòn kim loại chế phẩm nhiệt độ phòng 59 3.12 Độ ăn mòn kim loại chế phẩm bảo quản sau tẩm vào gỗ 60 v 73 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 3.1 So sánh hiệu lực mối dầu Neem với dầu Điều Cislin 46 3.2 So sánh khả thấm số chế phẩm b quản vào gỗ 51 3.3 So sánh hiệu lực dầu Neem trước sau thêm phụ gia 55 3.4 Độ ăn mòn kim loại số chế phẩm 59 ... Nghiên cứu sử dụng hạt Neem (Azadirachta indica Ajuss) tạo thuốc bảo quản lâm sản ’ 3 Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thuốc bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học giới Sử dụng. .. lâm sản Bên cạnh việc nghiên cứu kết hợp dầu neem với hóa chất khác nhằm nâng cao hiệu lực cho dầu neem vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Kết nghiên cứu sử dụng dầu Neem làm thuốc bảo quản lâm sản. .. có công trình nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học Trên số dẫn liệu việc nghiên cứu sử dụng chất chiết suất từ thực vật nấm làm thuốc bảo quản lâm sản thuốc phòng trừ

Ngày đăng: 10/09/2017, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Ái ( 2004), “ Nghiên cứu thăm dò sử dụng dầu neem làm chế phẩm bảo quản lâm sản”, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò sử dụng dầu neem làm chế phẩm bảo quản lâm sản
2. Bùi Văn Ái ( 2008), “ Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản”, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản
6. Đậu Đức Hoà ( 1997), “ Sử dụng Pyrethroid phòng trừ các sinh vật gây hại công trình đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, tr326 -329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Pyrethroid phòng trừ các sinh vật gây hại công trình đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
7. Nguyễn Xuân Khu, Lê Xuân Tình ( 1993), Lâm sản và Bảo quản Lâm sản, Tập II, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản và Bảo quản Lâm sản
8. Nguyễn Dương Khuê ( 1999), “ Bước đầu thử nghiệm sử dụng chế phẩm Metarhizium để diệt mối nhà”, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu thử nghiệm sử dụng chế phẩm Metarhizium để diệt mối nhà”
9. Lê Văn Lâm (1985), “ Kết quả bước đầu về chống hà cho tầu thuyền đi biển”, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng KHKT Công nghiệp rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu về chống hà cho tầu thuyền đi biển”
Tác giả: Lê Văn Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1985
10. Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc ( 2002), “Quy trình Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc Bảo quản lâm sản đối với mối”, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc Bảo quản lâm sản đối với mối”
11. Hoàng Thuỵ Luân ( 1956), Thuốc diệt côn trùng, NXB Nông nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc diệt côn trùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Bắc Kinh
12. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông ( 2006), Bảo quản Lâm sản, Giáo trình của Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản Lâm sản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
13. Lê Văn Nông (1994) Bảo quản song mây chống sinh vật và môi trường, Đề mục KC.07.08, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản song mây chống sinh vật và môi trường
14. Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng hại gỗ và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Lê Văn Nông
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Phòng nghiên cứu bảo quản Lâm sản (1983), Kết qủa nghiên cứu một số loại thuốc muối để bảo quản gỗ, Báo cáo khoa học 1982 – 1983, Viện Công nghiệp r ừng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết qủa nghiên cứu một số loại thuốc muối để bảo quản gỗ
Tác giả: Phòng nghiên cứu bảo quản Lâm sản
Năm: 1983
17. Nguyễn Văn Thống (1984), “ Thuốc LN1, LN2, Celcure –T ( LN3) và hiệu lực phòng chống sinh vật hại gỗ của chúng”, Báo cáo khoa học, Viện Công nghiệp Rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc LN1, LN2, Celcure –T ( LN3) và hiệu lực phòng chống sinh vật hại gỗ của chúng”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Thống
Năm: 1984
18. Nguyễn Văn Thống (1985), “ Hiệu lực phòng nấm hại gỗ của thuốc Celcure –T và Ascu –T”, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng KHKT Công nghiệp Rừng, NXB Nông nghịêp, Hà Nội.Tr 91-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực phòng nấm hại gỗ của thuốc Celcure –T và Ascu –T
Tác giả: Nguyễn Văn Thống
Nhà XB: NXB Nông nghịêp
Năm: 1985
20. Baoliang Cui và đồng nghiệp (1998), Limonoids from Azadirachta excelsa, Phytochemistry, Vol 47, No7, pp: 1283-1287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Azadirachta excelsa, Phytochemistry
Tác giả: Baoliang Cui và đồng nghiệp
Năm: 1998
21. Ejechi – BO ( 2001), “ Wood biodeterioration control potential of Acalypha hispida leaf phenolic extract in combination with Trichoderma viride culture filtrate”, World –Journal of Microbiology and Biotechnology, pp 561-565, Nigeria Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wood biodeterioration control potential of Acalypha hispida leaf phenolic extract in combination with Trichoderma viride culture filtrate”, "World –Journal of Microbiology and Biotechnology
22. Jain – JK, Virendra- N., Gazwal A.K. (1987), “ Studies on the efficacy of cashew nut shell liquid as compared to normal creosote against termites in the termite mound”, Journal of the timber Development Association of India, (6), pp 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the efficacy of cashew nut shell liquid as compared to normal creosote against termites in the termite mound”, "Journal of the timber Development Association of India
Tác giả: Jain – JK, Virendra- N., Gazwal A.K
Năm: 1987
23. Lenz M., Morrow P.,Runko S. (1998), “ A novel chemical barrier system, Kordon R TMB, for the protection of buildings against subterranean termites using a synthetic matrix as carries fos the chemical”, Proceeding of the 29 th Annual meeting of the IRG, Maastricht, Nethland 14-19 June, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel chemical barrier system, Kordon R TMB, for the protection of buildings against subterranean termites using a synthetic matrix as carries fos the chemical”, "Proceeding of the 29"th
Tác giả: Lenz M., Morrow P.,Runko S
Năm: 1998
24. Jain – JK, Virendra- N, Satish- K (1997), “ Accelerated field tests on compairrative efficacy of arsenic/boron amended cashew –nut shell liquids visa-vis normal coal tar creosote”, Journal of the Timber development associatin of India, (3), pp31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accelerated field tests on compairrative efficacy of arsenic/boron amended cashew –nut shell liquids visa-vis normal coal tar creosote”, "Journal of the Timber development associatin of India
Tác giả: Jain – JK, Virendra- N, Satish- K
Năm: 1997
25. Kohsuke K., Mitsuyoshi Y. (2005), “ Components of essential oils of Azadirachta indica A juss, Azadirachta siamensis Velton and Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs and their comparison”, The Japan Wood Reseach Society, 51:185-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Components of essential oils of "Azadirachta indica " A juss, "Azadirachta siamensis " Velton and "Azadirachta excelsa "(Jack) Jacobs and their comparison
Tác giả: Kohsuke K., Mitsuyoshi Y
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN