1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp Lá CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

130 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 05 tuần (Từ ngày 09/12/2013 đến ngày 10/01/2014) Các số đánh giá: 2, 4, 19, 34, 36, 39, 55, 60, 71, 76, 80, 84, 86, 102, 104, 112, 120 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Nhảy xuống từ độ cao 40 cm (CS 2) - Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (CS 4) - Kể tên một số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày (CS 19) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 (CS 104) - Hay đặt câu hỏi (CS 112) - Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS 120) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự nhất định (CS 71) - Hỏi lại hoặc có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói (CS 76) - Thể thích thú với sách (CS 80) - “Đọc” theo truyện tranh biết (CS 84) - Biết chữ viết đọc thay cho lời nói (CS 86) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Mạnh dạn nói ý kiến bản thân (CS 34) - Bộc lộ cảm xúc bản thân lời nói, cử nét mặt (CS 36) - Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc (CS 39) - Đề nghị giúp đở người khác cần thiết (CS 55) - Quan tâm đến công nhóm bạn (CS 60) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết sử dụng vật liệu khác để làm một sản phẩm đơn giản (CS 102) II NỘI DUNG TT Tên chủ đề Nội dung Hoạt động nhánh Động vật sống Phát triển thể chất gia đình - Bật qua vật cản 15 - - Trò chuyện vật (CS 2, 76, 34) 20cm sống gia đình - Bật – nhảy từ cao - HĐH: Bật nhảy từ độ cao xuống (40 – 45 cm) (2) Phát triển nhận thức - Đặc điểm, lợi ích, tác hại một số động vật sống gia đình - Tìm đặc điểm chung loài động vật Phát triển ngôn ngữ - Đặt câu hỏi để hỏi lại - Biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, để làm rõ một thông tin nghe mà không hiểu: Nhún vai, nghiên đầu, nhíu mài… (76) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Nói, hỏi hoặc trả lời câu hỏi người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến (34) Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối 40 – 45 cm - Trò chơi “Chuyền bóng” - HĐH: Một số vật nuôi gia đình - Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, phân nhóm, chuồng - Quan sát dạo chơi trời: Cô thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ trả lời Dần dần tập cho trẻ có thói quen hỏi lại cô trẻ chưa hiểu (Tổ chức học, quan sát, khám phá mới lạ, phong phú để kích thích khám phá tìm tòi trẻ) - HĐH: Thơ “Mèo câu cá” - Trò chơi “Câu cá” - Trò chuyện: Mô tả bộ phận một số đặc điểm bật, rõ nét một số vật gần gũi - Trò chơi: “Đoán tên mô vận động vật đáng yêu” - HĐH: Truyện “Con gà trống kiêu căng” - Trò chuyện động vật nuôi gia đình - HĐH: Vẽ gà trống (mẫu) - Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Động vật sống Phát triển thể chất nước - Bò bàn tay bàn - HĐH: Bò bàn tay (CS 4, 71, chân 4m – 5m (4) bàn chân 4m – 5m 120, 36, 102) - Trò chơi “Tiếp sức đồng đội Phát triển nhận thức - Đặc điểm, lợi ích, tác hại - Trò chuyện loại một số động vật sống động vật sống dưới nước dưới nước - HĐH: Một số động vật - Tìm đặc điểm sống dưới nước chung loài động vật Phát triển ngôn ngữ - Kể lại chuyện - Trong kể chuyện, nghe theo trình tự nhất đóng kịch, hoạt định động góc - Kể chuyện theo đồ vật, - HĐH: LQCC “i, c, t” theo tranh (71) - Kể chuyện có thay đổi một vài tình tiết thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện,… nội dung truyện (120) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Bày tỏ tình cảm phù hợp - Trò chuyện: với trạng thái cảm xúc vật mà bé yêu thích người khác tình - Hoạt động góc: “Cửa hàng giao tiếp khác thú nhồi bông” “Đoán tên (36) mô vận động vật gần gũi - HĐH: Vận động “Cá vàng bơi” Phát triển thẩm mỹ - Lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm - Tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích (102) Động vật sống Phát triển thể chất rừng - Nói tên một số (CS 19, 80, ăn ngày dạng chế 39) biến đơn giản - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm (19) - Bò dích dắc qua điểm Phát triển nhận thức - Đặc điểm, lợi ích, tác hại một số động vật sống rừng - Tìm đặc điểm chung loài động vật Phát triển ngôn ngữ - Biểu hành vi đọc sách, giả vờ đọc truyện, làm sách, kể chuyện - Hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động học, kể chuyện theo sách ở lớp (80) - Trò chuyện một số loài động vật sống dưới nước - HĐH: Xé dán hình cá (Mẫu) - Trò chuyện tên ăn ngày - Hoạt động góc: Góc học tập: “Phân loại nhóm thực phẩm”, “sắp xếp qui trình chế biến thức ăn, thức uống” Chơi “Người đầu bếp giỏi” - HĐH: Bò dích dắc qua điểm - Thực hành bé tập làm nội trợ - Trò chuyện một số loài động vật sống rừng - HĐH: Tìm hiểu một số động vật sống rừng - Trò chuyện một số động vật sống rừng - HĐH: Thơ “Hổ vườn thú” 4 Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Chăm sóc, bảo vệ - Trò chuyện: Người chăn vật (39) nuôi - HĐVC: Phòng khám thú y; cửa háng thực phẩm, cửa hàng thú nhồi bông; xây dựng trại chăn nuôi… - HĐH: Truyện “Chú dê đen” Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ - Trò chuyện chủ điểm nặn để tạo sản phẩm động vật - HĐH: Nặn vật bé thích Động vật biết Phát triển thể chất bay (CS 104, - Trườn kết hợp trèo qua - Trò chuyện chủ đề 84, 55) ghế dài 1,5m x 30cm nhánh “Động vật biết bay” - Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm - Trò chơi “Mèo chim sẻ” Phát triển nhận thức - Đếm phạm vi 10 - Trò chuyện đặc điểm, đếm theo khả lợi ích, điều kiện sống - Nhận biết chữ số, số một số vật biết bay lượng số thứ tự - HĐH: LQVT “Đếm đến phạm vi 10 Nhận biết nhóm đối - Nhận biết ý nghĩa tượng có số lượng Nhận số sử dụng biết số 9” cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe…) (104) Phát triển ngôn ngữ - Đọc truyện qua tranh vẽ - Hoạt động góc: Tổ chức - Đọc sách theo sáng kiến cho trẻ đọc sách truyện - Đoán nghĩa từ nội - Dạy trẻ thuộc truyện, hiểu dung câu chuyện dựa vào nghĩa một số từ tranh minh họa, chữ - Khi kể chuyện cô đặt câu kinh nghiệm bản thân hỏi cho trẻ dự đoán nội dung (84) sau câu chuyện - HĐH: Tập tô chữ “i, c, t” Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Tự đề nghị người lớn - Trong tất cả hoạt động hoặc bạn giúp đỡ khó trường khăn - HĐH: Truyện “Chim vàng - Thể hiểu biết anh ca hát” cần cần giúp đỡ người lớn (55) Phát triển thẩm mỹ - Lựa chọn, phối hợp - Trò chuyện một số động nguyên vật liệu tạo hình, vật biết bay vật liệu thiên nhiên, - HĐH: Nặn chim (Mẫu) phế liệu để tạo sản phẩm - Tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích Bò sát – côn Phát triển thể chất trùng (CS - Trèo lên xuống gióng - HĐH: Trèo lên xuống 112, 86, 60) thang thang - Trò chơi: Chạy tiếp sức Phát triển nhận thức - Phát biểu học - Trò chuyện một số loại - Đặt câu hỏi để tìm hiểu bò sát, côn trùng hoặc làm rõ thông tin - HĐH: Nhận biết mối quan - Chú ý học hệ số lượng (112) phạm vi - Trò chơi: Con biến mất, thi đua đội nhanh, xếp thành nhóm Phát triển ngôn ngữ - Dùng tranh ảnh, chữ viết, số, kí hiệu,… để thay cho lời nói - Hiểu chữ viết có một ý nghĩa đó, người sử dụng chữ viết với mục đích khác - Nhận biết từ văn bản, từ khác một khoảng trống (86) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Nhận có ý kiến công bạn - Nêu ý kiến cách tạo lại công nhóm bạn - Có mong muốn lập lại công (60) Phát triển thẩm mỹ - Lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm - Tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích - Quan sát mô hình côn trùng - HĐH: Thơ “Đom đóm” - Trò chơi: Thi xem đội nhanh để cứu công chúa - Trong hoạt động nêu gương - Trong hoạt động nhóm - Mọi lúc nơi - HĐH: Trò chuyện một số côn trùng – chim - Cho trẻ đọc thơ “Đàn kiến” trò chuyện nội dung thơ - HĐH: Vẽ đàn bướm bay (Mẫu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Động vật sống gia đình Thời gian thực hiện: 09/12/2013 đến ngày 13/12/2013 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTNN PTTC-XH PTTM - Đón trẻ Đón trẻ, trò - Trò chuyện vật sống gia đình chuyện, - Trò chuyện: Mô tả bộ phận một số đặc điểm bật, rõ nét điểm danh một số vật gần gũi - Điểm danh - Hô hấp: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai Thể dục - Bụng: Hai tay chống hông, xoay người 90 sáng - Chân: Hai tay chống hông đưa chân trước - Bật: Bật tách chân, khép chân Bật nhảy từ Một số Thơ “Mèo Truyện Vẽ gà Hoạt động độ cao 40 – vật nuôi câu cá” “Con gà trống học 45 cm gia trống kiêu (Mẫu) đình căng” - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Trò chuyện Múa hát Quan sát Trò chuyện tranh con vật thiên nhiên cách vật vật nuôi - TCVĐ: - TCVĐ: chăm sóc Hoạt động nuôi trong gia Bắt chước Mèo đuổi vật trời gia đình đình dáng chuột nuôi - TCVĐ: - TCVĐ: vật gia đình Cáo thỏ Mèo - TCVĐ: chim sẻ Chơi tự Hoạt động - Xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi góc - Tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu, xếp hột hạt một số vật nuôi - Thư viện: Xem tranh, làm sách một số vật nuôi gia đình - Âm nhạc: Ca hát hát có nội dung vật nuôi gia đình - Phân vai: Gia đình, cửa hàng bán thú nhồi bông, bác sĩ thú y - Khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây, trẻ biết cách Tên hoạt động Hoạt động chiều Trả trẻ chăm sóc bảo vệ vật nuôi Hát “Gà Thực hành Phân loại trống mèo vở tạo hình một số thực cún phẩm thông con” thường theo nhóm thực phẩm - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ bạn - Cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ Duyệt Người thực Bùi Ngọc Khương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Động vật sống gia đình Từ ngày 09/12/2013 đến ngày 13/12/2013 Các hoạt động ngày: (Áp dụng cho tuần, riêng hoạt động học soạn lại ngày) Đón trẻ - Đón trẻ - Trò chuyện vật sống gia đình - Trò chuyện: Mô tả bộ phận một số đặc điểm bật, rõ nét một số vật gần gũi - Điểm danh Thể dục - Hô hấp: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai - Bụng: Hai tay chống hông, xoay người 90 - Chân: Hai tay chống hông đưa chân trước - Bật: Bật tách chân, khép chân Hoạt động trời - HĐCCĐ: Quan sát tranh vật nuôi gia đình, Trò chuyện vật nuôi gia đình, Múa hát vật, Quan sát thiên nhiên, Trò chuyện cách chăm sóc vật nuôi gia đình * Mục đích - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán đưa kết luận - Quan sát vật nuôi gia đình cách chăm sóc chúng (cho ăn, uống nước, làm vệ sinh ) - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể thơ, hát học * Chuẩn bị - Một số tranh, hình ảnh vật nuôi gia đình - Chuẩn bị thơ, hát có nội dung phù hợp với chủ đề - Sân trường rộng rãi, sẽ, thoáng mát - Trang phục cô trẻ, gọn gàng - Trống lắc, máy hát * Tiến hành - Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Rèn kĩ so sánh, thêm bớt kĩ đếm - Lựa chọn thẻ số đặt vào nhóm có số lượng tương ứng Thái độ - Trẻ yêu thích học toán - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia trò chơi II CHUẨN BỊ - Ong, hoa, bướm mỗi thứ có số lượng - Thẻ chữ số 6, 7, 8, - Đồ dùng cho trẻ mỗi thứ có số lượng - Thẻ chữ số từ 1- - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng - Vở Làm quen với toán * Nội dung tích hợp - ÂN: ong bướm - Văn học: đàn kiến - KPKH: Một số loại côn trùng III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cả lớp hát “Ong bướm” - Các vừa hát hát nói gì? (Con ong bướm) - Ong bướm thuộc nhóm gì? (Nhóm côn trùng) - Có lợi hay có hại? Có lợi, hại nào? (Trẻ trả lời) - Ngoài biết loại côn trùng nữa? (Trẻ kể) Chúng có ích hay có hại? - Các ơi! cô vừa bắt rất nhiều cào cào nè! Các đếm giúp cô xem có cào cào nhe! - Vậy cô thêm mấy cào cào? (9 cào cào) Cho trẻ đồng nhắc lại * Vậy hôm cô cháu “Nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi 9” nhe! - Cả lớp đồng nhắc lại * So sánh tạo nhóm có đối tượng - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối – trời sáng” - Các ơi, có mấy bướm bay đậu lên bảng kìa! - Các giúp cô đếm xem bướm nhe! (Trẻ đếm) - Như cô đặt chữ số mấy tương ứng? (Số 9) - Cả lớp đồng đọc chữ số - Các xem cô tặng cho mỗi bướm một hoa - Thế số bướm số hoa, số nhiều số hơn? (Số hoa hơn) Nhiều mấy? mấy? (Ít 1) - Muốn có đủ hoa bướm đậu phải làm sao? (Thêm một hoa) - Mời cá nhân trẻ lên thêm đếm lại số bảng - Như hai nhóm chưa? (Bằng nhau) Và có số lượng mấy? (9) - Các cô lấy hai hoa tặng cho ong bảng lại mấy hoa? (7 hoa) - Như bớt mấy? (Được 7) Cho trẻ đồng nhắc lại (9 bớt 7) - Cho cả lớp so sánh nhóm hoa nhóm ong nhóm nhiều hơn? (Nhóm hoa nhiều hơn) Nhóm hơn? (Nhóm ong hơn) - Muốn nhóm số ong với số hoa phải làm sao? (Bớt hoa) - Mời cá nhân trẻ lên bớt Cho trẻ đồng nhắc lại - Như nhóm chưa? (Bằng rồi) số lượng mấy? (7) - Như đặt chữ số mấy tương ứng (Số 7) - Mời cá nhân lên đặt chữ số tương ứng - Tương tư cô bớt dần số lượng hoa - Sau mỗi lần bớt cho trẻ gắn chữ số tương ứng lên bảng * So sánh thêm bớt tạo nhóm có đối tượng - Cho trẻ đặt tất cả số ong hoa Cả lớp đếm đặt chữ số tương ứng Sau cho trẻ đặt theo hiệu lệnh cô so sánh nhóm nhiều hơn? nhóm hơn? Hay chưa có số lượng mấy? - Sau mỗi lần thêm hoặc bớt cho trẻ so sánh đặt chữ số tương ứng - Cô bao quát lớp (Chú ý sửa sai) * Trò chơi ** Trò chơi “Tìm số côn trùng” - Luật chơi: Sau nghe hiệu lệnh mới tìm - Cách chơi: Các vừa hát cô Khi nghe hiệu lệnh cô tìm nhóm quả có số lượng 8, trẻ tìm chạy đến chỗ - Cho trẻ chơi, cô nhận xét ** Cho trẻ sử dụng với vở LQVT - Cô hướng dẫn - Cô bao quát trẻ (chú ý sửa sai) - Trẻ vào bàn thực Cho trẻ nhắc lại tư ngồi cách cầm bút - Thông báo hết cho trẻ hoàn thành tập * Kết thúc - Vận động “Con bướm vàng” NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Những điểm cần lưu ý thay đổi Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng năm 2014 Chủ đề nhánh: Bò sát – côn trùng Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “Đom đóm” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ “Đom đóm” - Trẻ nhận vẻ đẹp đom đóm mỗi đêm hè Kỹ - Rèn luyện kỹ ý quan sát ghi nhớ trẻ - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, đọc thuộc thơ thể giọng điệu diễn cảm Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ yêu thích đọc thơ II CHUẨN BỊ - Tranh nội dung thơ - Mô hình nội dung thơ - Tranh lô tô đom đóm - Vòng thể dục - Tích hợp: MTXQ, thể dục, toán III TIẾN HÀNH * Bé quan sát Cô trẻ quan sát mô hình côn trùng - Các nhìn xem có côn trùng nào? (Đom đóm, ruồi, muỗi, kiến ) - Những côn trùng sống ở đâu? (Khắp nơi) - Chúng có lợi hay có hại? (Trẻ trả lời) => Giáo dục trẻ lợi ích tác hại côn trùng: Đom đóm loài côn trùng có ích (thắp sáng) Các ccoon trùng có hại ruồi, muỗi, kiến Chúng ta phải biết bảo vệ môi trường để côn trùng gây hại không phát triển * Những đom đóm vần thơ Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ Giảng nội dung: Bài thơ nói đom đóm Đêm mùa hè đom đóm bay tỏa sáng - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa * Bé khám phá tìm hiểu đom đóm - Bài thơ tên gì? (Đom đóm) Do sưu tầm? (Hoàng Hương sưu tầm) - Bài thơ nói điều gì? (Nói đom đóm) - Bụng đom đóm nào? (Bụng đom đóm phát sáng) - Ánh sáng đom đóm so sánh nào? (Ánh sáng đom đóm giống đèn nhỏ) - Đom đóm xuất vào đêm mùa nào? (Đom đóm xuất đêm mùa hè) - Đom đóm bay lượn ở nơi nào? (Ở bụi rậm, bãi cỏ, cành ) Lượn: Bay Chập chờn: Bay chậm chạp - Các nhìn thấy ánh sáng đom đóm chưa? (Trẻ trả lời) - Ánh sáng đom đóm có đẹp không? (Dạ có) => Giáo dục trẻ biết vẻ đẹp ánh sáng đom đóm * Bé trổ tài - Cả lớp đọc thơ cô lần - Tổ/nhóm/cá nhân đọc thơ Cô ý sửa sai cho trẻ - Cô giới thiệu hướng dẫn trẻ đọc thơ giấy: Phải đọc tên thơ trước, đọc thơ phải đọc từ trái sang phải, từ xuống dưới * Thi xem đội nhanh để cứu công chúa - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Luật chơi: Trẻ phải nhảy bật vào ô lên gắn mỗi trẻ gắn đom đóm - Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ tổ ở dưới đọc thơ tổ lên nhảy bật qua vòng gắn đom đóm lên bảng Khi thơ kết thúc nhóm dừng tay Tổ gắn nhiều đom đóm ở bảng cứu công chúa thưởng quà Sau đổi tổ khác lên chơi tổ vừa chơi xong ở dưới đọc thơ - Cô nhận xét tuyên dương sau mỗi lần chơi * Bé làm đom đóm - Cô hướng dẫn cho trẻ đứng lên làm động tác đom đóm bay từ – lần NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày Những điểm cần lưu ý thay đổi -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng năm 2014 Chủ đề nhánh: Động vật biết bay Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Đề tài: Trò chuyện số côn trùng - chim I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ gọi tên nêu đặc điểm một số côn trùng - chim - Trẻ nhận tập tính sở thích - Trẻ lựa chọn phân nhóm côn trùng – chim theo một số đặc điểm, cấu tạo, vận động Kỹ - So sánh giống vật đến phát triển khả năng, quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định - Kỹ so sánh bước đầu phân nhóm Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật có ích - Trẻ đoàn kết chơi trò chơi II CHUẨN BỊ - Một số côn trùng - chim như: Ong, Bướm, Ruồi, Muỗi, Chim bồ câu, chim sẻ … - Tranh côn trùng – chim - Tranh lôtô côn trùng – chim - Máy hát III TIẾN HÀNH * Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ: Đom đóm - Các vừa đọc thơ gì? (Đom đóm) - Đom đóm thuộc loài gì? (Côn trùng) - Con kể số loài côn trùng mà biết? (Trẻ kể) * Quan sát, nhận xét * Quan sát Chuồn Chuồn - Cho trẻ đoán vật qua câu đố “Con chuồn chuồn” “Con bay thấp mưa Bay cao nắng,bay vừa râm?” Là gì? (Con chuồn chuồn) - Các thường nhìn thấy chuồn chuồn ở đâu? (Bay ở đồng ruộng, bãi cỏ…) - Cho trẻ quan sát tranh chuồn chuồn + Con chuồn chuồn có đặc điểm gì? (Có cánh, có mắt, có đuôi….) => Cô chốt lại: Con chuồn chuồn có cánh dài, mỏng, cánh có đường vân đen nhẵn mắt chuồn chuồn to, đầu nhỏ, thân chuồn chuồn nhỏ, đuôi dài có nhiều đốt, to sắc + Khi thấy chuồn chuồn bay cao/ bay thấp báo hiệu điều gì? (Bay cao báo hiệu trời nắng, bay thấp báo hiệu trời mưa) + Vậy chuồn chuồn loại côn trùng có ích hay có hại? (Có ích) + Các có biết câu ca dao nói chuồn chuồn không? + Trẻ đọc cô: Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng Bay vừa râm * Cho trẻ quan sát tranh muỗi - Cô đọc câu đố “Ngủ phải tránh Kẻo bị đốt đau Người ta bảo Nằm để tránh” Là gì? (Con muỗi) + Con muỗi có đặc điểm gì? (Trẻ nêu đặc điểm) + Muỗi thường xuất vào thời gian nào? (Ban đêm) + Muỗi bay nhiều nào? (Trời lạnh, mưa) + Muỗi thường ăn gì? (Hút máu người) + Khi bị muỗi đốt dễ bị sao? (Bệnh truyền nhiễm) + Muỗi côn trùng có lợi hay có hại? (Có hại) + Vì phải để không mắc bệnh truyền nhiễm? (Ngủ mắc màn) => GD trẻ ngủ phải buông màn, không vứt rác, thải nước bẩn gây ô nhiễm tạo điều kiện cho ruồi muỗi phát triển Cho trẻ chơi trò chơi “Con muỗi” + Trò chơi nói gì? (Con muỗi) (Tương tự với tranh ruồi, ong, …) * Cô đọc câu đố chim sâu “Con nho nhỏ Cái mỏ xinh xinh Chăm nhặt, chăm tìm Bắt sâu cho lá?” Là chim gì? (Con chim sâu) - Con chim sâu có đặc điểm gì? (Nó có mỏ, có hai mắt…) - Hình dáng chim sâu nào, to hay bé? (Nhỏ nhắn) - Con chim sâu chim có ích có hại? (Có ích) - Vì biết? (Vì thường bắt sâu cho cối, rau ) - Con thường thấy ở đâu? (Ở vườn rau) - Có hát nói chim sâu không? * Cho trẻ đoán chim sẻ qua câu đố “Vừa quả cau Lông màu nâu đất Nhảy nhót thoăn Líu ríu chuyện trò Nghe động bay vù Chim nhỉ? (Chim Sẻ) - Ai có nhận xét chim sẻ? (Trẻ nêu nhận xét) - Con chim sẻ bé hay to? (Nó rất bé) - Lông có màu gì? (Lông màu nâu đất) - Chim sẻ chim có ích hay có hại? (Có ích) - Con thường thấy ở đâu? (Trong vườn cây) - Có thơ, hát nói chim sẻ không? (Trẻ kể tên) - GD trẻ yêu quý bảo vệ chim có ích quý * Đối với chim bồ câu, chim công cô cho trẻ tìm hiểu tương tự * So sánh: Con ong với muỗi - Con ong muỗi khác muỗi ở điểm nào? (Trẻ trả lời) - Con ong muỗi giống muỗi ở điểm nào? => Cô chốt lại ý trẻ: - Khác nhau: + Con ong có lợi – muỗi có hại + Con ong to – muỗi nhỏ + Ong kiếm ăn ban ngày - muỗi kiếm ăn ban đêm + Con ong hút mật - Muỗi hút máu - Giống nhau: + Đều côn trùng + Đều có cánh, bay (Tương tự so sánh chuồn chuồn - ruồi, chim sâu - chim sẻ, Chim bồ câu - Chim công) * Mở rộng - Cô cho trẻ kể tên một số loại côn trùng mà trẻ biết * Trò chơi “Gắn tranh côn trùng” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Luật chơi: Mỗi lần trẻ lên dán tranh lô tô lên bảng - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội + Đội chim + Đội ong + Đội muỗi Lần lượt trẻ mỗi đội tìm dán tranh lô tô côn trùng lên bảng Trong vòng hát, đội gắn nhiều đội thắng cuộc - Cô trẻ kiểm tra nhận xét * Kết thúc - Cô cho trẻ đọc thơ “Ong bướm” NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế Những điểm cần lưu ý thay đổi hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 10 tháng năm 2014 Chủ đề nhánh: Bò sát – côn trùng Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ đàn bướm bay (Mẫu) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận đặc điểm bướm - Trẻ lựa chọn nguyên vật liệu tạo thành bức tranh có bố cục hợp lí Kỹ - Trẻ có kỹ vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín đường nét tạo thành đàn bướm …, kỹ tô màu, phối hợp màu cho bức tranh - Rèn khéo léo đôi bàn tay Thái độ - Trẻ yêu thích vẽ tranh - Biết thương yêu côn trùng có ích tránh xa côn trùng có hại II CHUẨN BỊ - Tranh đàn bướm bay - Giấy A4, bút màu - Bàn ghế, góc trưng bày sản phẩm III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát “Con bướm vàng” - Các vừa hát hát gì? (Con bướm vàng) - Trong hát nói gì? (Con bướm) - Con bướm thường thấy ở đâu? ( Bay bầu trời) - Bướm ăn gì? (Hút mật hoa) - Các bạn có thích bướm không? (Dạ thích) Vì sao? (Vì đẹp) - Ngoài bướm, bạn biết loại côn trùng nữa? (Trẻ kể) Các bạn ơi! Có loại côn trùng có có côn trùng có hại như: Muỗi, kiến, gián Vì bạn phải tránh xa phải cẩn thận với vật nhe! - Hôm cô dạy cho “Vẽ đàn bướm bay” nhe! - Cho trẻ nhắc lại đề tài * Giới thiệu tranh - Các nhìn xem cô có tranh đây? (Tranh đàn bướm bay) - Các nhìn xem bướm có bộ phận nào? (Đầu, mình, cánh ) - Phần thân có biết có hình không? (Trẻ trả lời) - Com bướm có mấy cánh? (Có cánh) Nó có dạng gì? (Nửa hình tròn) - Cô có tất cả bướm? (9 bướm) - Các có muốn vẽ đàn bướm giống cô không? (Dạ muốn) Vậy ngồi vào bàn để vẽ đàn bướm nhé! - Chúng ta ngồi nào? Cầm bút tay nào? (Ngồi ngắn, cầm bút tay phải) * Trẻ thực - Trẻ thực với cô - Cô vừa thực hiện, vừa hướng dẫn trẻ Để vẽ bướm trước hết cô vẽ mặt đất Cô dùng viết chì màu nâu hoặc màu đen để vẽ Kế đến cô vẽ thân bướm một hình dài, cô vẽ hai đường cong đối xứng tạo thành hai cánh bướm, vẽ đường cong làm râu vẽ chấm tròn làm mắt bướm Sau cô vẽ xong cô tô màu cho bướm nhé! Để cho đẹp cô tô cổ đuôi thật nhiều màu xen kẽ Vẽ xong vẽ thêm cỏ hoa dưới mặt đất hay mặt trời, mây - Trẻ thực cô bao quát( ý sửa sai) - Chú ý giúp đỡ trẻ yếu chưa biết cách thể - Thông báo hết cho trẻ hoàn thành sản phẩm * Trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm lên giá treo ngồi xung quanh nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Tuyên dương sản phẩm đẹp, động viên sản phẩm chưa vẽ đẹp tô màu chưa * Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ Đom đóm” NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực Những điểm cần lưu ý thay đổi -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác ... chuyện chủ điểm nặn để tạo sản phẩm động vật - HĐH: Nặn vật bé thích Động vật biết Phát triển thể chất bay (CS 104, - Trườn kết hợp trèo qua - Trò chuyện chủ đề 84, 55 ) ghế dài 1,5m x 30cm... - Tiết mục chào mừng chương trình với hát có nhan đề: “Gà trống mèo cún con” bạn nhỏ đến từ lớp Lá + Tiết mục nói lên chủ đề ngày hôm chủ đề gì? (Động vật) + Trong hát nói vật gì? (gà trống,... diễn hát biết thuộc chủ đề bản thân, chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác - Máy hát, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, trang phục HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 12 năm 2013 Chủ đề nhánh: Động vật

Ngày đăng: 10/09/2017, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w