Hàng hóa thông dụng không bắt buộc cung cấp C/O, C/Q tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
ĐỀ CƯƠNG QUY CHẾ AN NINH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY (Kèm theo Thông tư số 30/2012/TT-BGTVT ngày 01/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) 1. Mục đích của Quy chế. 2. Giải thích từ ngữ 3. Ranh giới khu vực hạn chế của doanh nghiệp 3.1. Mô tả khái quát phạm vi quản lý của doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp tại khu vực hạn chế. 3.2. Mô tả ranh giới khu vực hạn chế mà doanh nghiệp đang thuê hoạt động 3.3. Sơ đồ khu vực hạn chế nêu tại điểm 3.2 4. Các biện pháp bảo đảm an ninh 4.1. Hệ thống hàng rào, thiết bị bảo vệ a) Hàng rào bao quanh khu vực doanh nghiệp b) Các cổng cửa ra vào khu vực doanh nghiệp c) Hệ thống chiếu sáng d) Hệ thống ca-me-ra giám sát và hệ thống phát hiện đột nhập khác e) Hệ thống biển báo, cảnh báo f) Sơ đồ về các hệ thống hàng rào, chiếu sáng, giám sát và cổng cửa 4.2. Công tác đảm bảo an ninh a) Thời gian, cách thức bảo vệ b) Kiểm soát, giám sát bảo đảm an ninh trong khu vực hạn chế c) Các biện pháp kiểm soát chất lượng d) Phối hợp với các khu vực xung quanh. 5. Phương án tổ chức lực lượng an ninh hàng không (đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu, cơ sở sửa chữa bảo dưỡng tàu bay) 5.1. Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ và danh sách người đứng đầu của từng bộ phận từ cấp tổ và tương đương trở lên; 5.2. Sơ đồ bố trí lực lượng tại các điểm kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh và lực lượng tuần tra. 6. Hệ thống thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh nội bộ a) Các loại thẻ, giấy phép b) Cấp thẻ, giấy phép c) Hồ sơ thủ tục cấp thẻ, giấy phép d) Quản lý, sử dụng thẻ, giấy phép 7. Huấn luyện an ninh a) Người chịu trách nhiệm về huấn luyện an ninh b) Huấn luyện ban đầu c) Huấn luyện định kỳ d) Nội dung huấn luyện 8. Đơn vị cung cấp dịch vụ an ninh a) Tên địa chỉ của đơn vị cung cấp dịch vụ an ninh b) Mô tả những dịch vụ an ninh c) Tiêu chuẩn yêu cầu đối với đơn vị cung cấp dịch vụ d) Tài liệu huấn luyện của đơn vị cung cấp dịch vụ 9. Thiết bị an ninh a) Liệt kê các thiết bị an ninh và vị trí lắp đặt b) Tên, địa chỉ của đơn vị bảo dưỡng thiết bị c) Kiểm tra, đánh giá thiết bị định kỳ. 10. Phương án khẩn nguy (trừ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu) a) Đe dọa bom b) Phát hiện vật đáng ngờ c) Cháy d) Vào khu vực hạn chế trái phép đ) Hệ thống kiểm soát ra vào bị hỏng e) Hệ thống điện bị hỏng f) Hệ thống ca-me-ra và phát hiện đột nhập bị hỏng g) Hệ thống thông tin liên lạc bị hỏng h) Người, tài sản bị phá hủy 11. Phương án khẩn nguy đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu: a) Phương án điều hành tàu bay khi đang bay bị can thiệp bất hợp pháp b) Kế hoạch khẩn nguy cơ sở như quy định tại khoản 10 12. Quy trình bảo vệ an ninh nội bộ đối với nhân viên hàng không 13. Các phụ lục: a) Sơ đồ tổ chức b) Số điện thoại liên lạc cần thiết c) Các sơ đồ cần thiết khác. Hàng hóa thông dụng không bắt buộc cung cấp C/O, C/Q Tìm hiểu CO CQ là việc cần thiết làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập Thực tế CO CQ hai chứng từ hoàn toàn khác nhau, đương nhiên có chức khác CO giấy chứng nhận xuất xứ, tiếng Anh Certificate of Origin CQ giấy chứng nhận chất lượng – Certificate of Quality CO cho biết nguồn gốc xuất xứ hàng hóa sản xuất vùng lãnh thổ hay quốc gia C/Q loại giấy tờ xác nhận hàng hóa có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn nhà sản xuất tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay, hàng hóa thông dụng văn phòng phẩm máy văn phòng không bắt buộc người xuất cung cấp C/O, C/Q cho người nhập Việc nhập yêu cầu người xuất cung cấp C/O, C/Q thỏa thuận thương nhân hoạt động kinh doanh xuất nhập Theo phản ánh bà Thu Hà (TPHCM), mua hàng hóa có xuất xứ từ nước ngoài, theo quy định người mua yêu cầu người bán cung cấp CO/CQ hàng hóa Tuy nhiên, thực tế hàng hóa thông dụng thị trường máy tính xách tay, máy in, mực in, văn phòng phẩm,… mua khó yêu cầu người bán cung cấp CO/CQ (hầu không cung cấp) Do vậy, khó khăn tiến hành mua sắm hàng hóa thị trường có xuất xứ nước (Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, ) Bà Hà muốn hỏi có quy định khác cho trường hợp không? Về vấn đề này, Bộ Công Thương có ý kiến sau: Hiện nay, quy định hành hàng hóa thông dụng văn phòng phẩm máy văn phòng không bắt buộc người xuất cung cấp C/O, C/Q cho người nhập Việc nhập yêu cầu người xuất cung cấp C/O, C/Q thỏa thuận thương nhân hoạt động kinh doanh xuất nhập Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự (FTA) mà Việt Nam ký kết tham gia, người nhập yêu cầu người xuất cung cấp C/O ưu đãi theo quy định FTA ĐỀ CƯƠNG QUY CHẾ AN NINH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ KHÔNG LƯU (Kèm theo Thông tư số 30/2012/TT-BGTVT ngày 01/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) 1. Quy định chung 1.1. Mục đích, phạm vi, đối tượng áp dụng 1.2. Căn cứ xây dựng quy chế 1.3. Giải thích từ ngữ, chữ viết tắt 1.4. Mô tả khái quát cơ cấu tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp 2. Hệ thống tổ chức đảm bảo an ninh hàng không 2.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức đảm bảo an ninh hàng không 2.2. Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cá nhân 2.3. Trách nhiệm phối hợp đảm bảo an ninh hàng không 3. Các biện pháp an ninh phòng ngừa 3.1. Quy định chung 3.1.1. Thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không a) Các loại thẻ, giấy phép b) Hồ sơ thủ tục cấp thẻ, giấy phép c) Quản lý sử dụng thẻ, giấy phép 3.1.2. Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật ra, vào khu vực hạn chế 3.1.3. Kiểm tra, lục soát an ninh khu vực hạn chế 3.1.4. Kiểm soát vật phẩm nguy hiểm trong khu vực hạn chế 3.1.5. Các biện pháp an ninh nội bộ - Kiểm soát lý lịch - Kiểm soát, bảo mật văn bản, tài liệu, giữ liệu an ninh 3.1.6. Chống phá sóng, cướp sóng vô tuyến điều hành, hướng dẫn bay 3.1.7. Cấp độ tăng cường đảm bảo an ninh 3.2. Đối với từng cơ sở cụ thể Viết cụ thể cho từng cơ sở, nơi có công trình, trang bị, thiết bị phục vụ hoạt động bay, bao gồm các nội dung sau: 3.2.1. Mô tả khái quát cơ cấu tổ chức, hoạt động của cơ sở 3.2.2. Thiết lập các khu vực hạn chế 3.2.3. Hàng rào, cổng, cửa, thiết bị an ninh hàng không a) Hàng rào bao quanh khu vực doanh nghiệp b) Các cổng cửa ra vào khu vực doanh nghiệp c) Hệ thống chiếu sáng d) Hệ thống ca-mê-ra giám sát và hệ thống phát hiện đột nhập khác e) Hệ thống biển báo, cảnh báo f) Sơ đồ về các hệ thống hàng rào, chiếu sáng, giám sát và cổng cửa 3.2.4. Tuần tra, canh gác 3.2.5. Kiểm soát khu vực công cộng (nếu có), khu vực lân cận của các công trình, thiết bị phục vụ hoạt động bay ngoài khu vực hạn chế cảng hàng không, sân bay 3.2.6. Tổ chức lực lượng an ninh hàng không tại cơ sở - Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ và danh sách người đứng đầu của từng bộ phận từ cấp tổ và tương đương trở lên; - Sơ đồ bố trí lực lượng tại các điểm kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh và lực lượng tuần tra; - Chế độ trực 4. Trang phục, công cụ hỗ trợ của lực lượng an ninh hàng không 5. Công tác báo cáo 6. Kiểm soát chất lượng an ninh hàng không 6.1. Hệ thống tổ chức kiểm soát chất lượng 6.2. Các biện pháp kiểm soát chất lượng 7. Tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện an ninh, diễn tập chống can thiệp BHP 7.1. Tuyển dụng 7.2. Đào tạo ban đầu a) Trách nhiệm b) Đối tượng c) Cơ sở đào tạo 7.3. Chương trình thực tập cho nhân viên mới tuyển dụng 7.4. Đào tạo, huấn luyện định kỳ a) Trách nhiệm về đào tạo, huấn luyện định kỳ b) Đối tượng đào tạo, huấn luyện định kỳ c) Cơ sở đảm bảo cho công tác đào tạo, huấn luyện định kỳ - Giảng viên - Tài liệu - Phòng học. trang thiết bị 7.5. Các khóa đào tạo, huấn luyện, tập huấn khác 7.6. Diễn tập 8. Phương án khẩn nguy (Kế hoạch khẩn nguy cơ sở) 1. Quy định chung a) Phương châm chỉ đạo b) Phân loại tình huống khẩn nguy c) Hệ thống chỉ huy d) Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cá nhân trực thuộc đ) Lực lượng tham gia phương án e) Trách nhiệm phối hợp g) Cơ chế thông Một kiểu cắm hoa thông dụng không cần xốp Không phải không gian nào cũng phù hợp với những bình hoa kiểu cách, có những chỗ, những khi bạn chỉ cần một kiểu đơn giản nhưng đầy đặn! Bạn cần chuẩn bị những nguyên vật liệu như sau: - Cốc thủy tinh thấp, miệng rộng hoặc bình thủy tinh thấp tròn miệng rộng - Băng dính - Hoa hồng (tùy chọn màu): 15 - 20 bông. Bước 1: Vì không cần xốp cắm nên bạn cần có biện pháp hỗ trợ hoa đứng vững. Bạn dán băng dính thành ô lưới trên bề mặt bình hoa, tạo ra các lỗ hổng nhỏ để cắm hoa lá vào, mỗi ô có cạnh 1cm - 1,5cm là vừa. Bước 2: Cắt những bông hoa có cùng độ dài, thường lớn hơn độ cao của bình chừng 5cm - 7cm. Lát cắt vát chéo để thên hoa có bề mặt tiếp xúc lớn với nước, như thế hoa hút nước dễ hơn và tươi hơn. Bước 3: Cắt những cành lá từ phần thừa của cành hoa hồng, cũng theo lát cắt vát, cành lá ngắn hơn cành hoa chừng 3cm - 5cm. Chúng sẽ được cắm xen với hoa. Bước 4: Cắm hoa vào ô lưới băng dính trên mặt bình, cành hoa nên để xiên trong bình. Hoa phủ xòe đều và khum tròn, muốn cho những bông hoa phía ngoài thấp xuống bạn chỉ cần nghiêng ph ần cuống hoa nhiều hơn. Xen giữa nhưng bông hoa là những cành lá, ngửa mặt lá lên cho tươi xanh phần nền làm nổi bật hoa. Bước 5: Bạn có thể sử dụng bất cứ màu hoa nào, khi chưa thạo phối m àu thì bạn nên chọn một màu hoa đồng nhất, gắn thêm chiếc nơ cùng màu hoa vào phía ngoài bình. Chỉ với một mẹo nhỏ dán lưới băng dính lên mặt bình hoa mà bạn đã có thể giữ dáng hoa xòe đều một cách dễ dàng. Hãy đặt bình hoa tròn đơn giản mà đầy đặn, tươi tắn này lên một giá kê kiểu cách nhé, bình hoa hồng trông giản dị mà lại rất kiêu sa! Chúc bạn ứng dụng được tốt những mẹo nhỏ hữu ích của cách cắm hoa này! MỤC LỤC TÓM LƯỢC Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại hình hợp đồng chính được sử dụng trong hoạt động của công ty. Mặc dù đã phát triển từ rất lâu, là hợp đồng phổ biến nhưng việc đôi khi cá công ty thường coi nhẹ việc giao kết và thực hiện hợp đồng này. Việc nghiên cứu về hoạt động mua bán hàng hóa là thật sự cần thiết bởi đây là một vấn đề quan trọng không chỉ đối với bản thân công ty, mà còn đối với sự phát triển của luật quốc gia bởi hiện nay việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa không còn giới hạn ở trong nội địa của một quốc gia nữa mà nó đã vươn ra tầm quốc tế. Trong bài khóa luận này, phạm vi đề tài em chọn Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh làm địa điểm thực tế. Bằng những kiến thức đã học tại trường Đại học Thương mại và những gì thu nhặt được em hy vọng sẽ đóng góp một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa, đặc biệt đẩy mạnh tính hiệu quả của vấn đề này tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh. Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được một số kết quả sau: 1. Xác định rõ những vấn đề cần nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật đối với hợp đồng mua bán hàng hóa, cũng như những vấn đề liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa. 2. Làm rõ những lý luận cơ bản liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, cơ sở ban hành pháp luật, những nguyên tắc, nội dung pháp luật điều chỉnh đến hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung. 3. Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng thực hiện vấn đề này tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh. 4. Đưa ra định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng, đồng thời đề xuất những kiến nghị để góp phần hoàn thiện vấn đề này. Kết quả nghiên cứu mang yếu tố thực tiễn, có thể áp dụng tham khảo cho vấn đề xây dựng pháp luật liên quan đến giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa của Nhà nước và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa không chỉ ở công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh mà còn ở các công ty cổ phần tương tự. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại trường Đại học Thương mại, được sự chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô, em đã có được những kiến thức, bài học quý báu. Đó thật sự là một món quà vô giá. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt là các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Kinh tế-Luật trường Đại học Thương mại đã dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện Khóa luận trong suốt thời gian qua. Em xin cảm ơn TS.Trần Thành Thọ đã tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh, các chị cán bộ công nhân viên công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh đã tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập và nghiên cứu tại quý công ty. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề pháp lý liên quan, nhưng do trình độ lý luận, kiến thức bản thân còn có phần hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự phản hồi, góp ý của Thầy, Cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phạm Minh Hoàng DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức BIỂU ĐỒ 1 Doanh thu các năm của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân Sự LTM Luật Thương Mại Cty CPTM&DVPM Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phúc Minh Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa HĐMBTS Hợp đồng mua bán tài sản WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO sau 8 năm đàm phán. Để chuẩn bị tham gia và chấp nhận những luật lệ chung cho hầu hết các nước trên thế giới, luật pháp Việt Nam đã có những thay đổi căn bản nhằm làm thu hẹp khoảng cách giữa luật Việt Nam và luật quốc tế, tạo sân chơi bình đẳng Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Hàng hoá công cộng tuý (HHCCTT), Chính phủ hay tư nhân nên cung cấp hàng hoá công cộng PGS.TS Nguyễn Văn Song; Hoàng Thị Hằng - Đại học Nông nghiệp I TÓM TẮT Hàng hoá công cộng tuý bốn (4) thất bại truyền thống kinh tế thị trường Nó tính chất cạnh tranh, không khó loại trừ, phân bổ theo phần chi phí biên thêm người hưởng lợi zero Chính từ đặc điểm mà chế thị trường, thị trường điều hành, chế giá không hoạt động Như vậy, HHCCTT thường bị sử dụng lãng phí, xuất hiện tượng ăn không không muốn trả tiền, gây lãng phí tài nguyên ô nhiễm môi trường Bài viết sử dụng mô hình toán hình để làm rõ thêm nguyên tắc hoạt động quản lý tối ưu HHCCTT, người cung cấp HHCCTT Đồng thời, qua viết tác giả cho thấy vai trò Chính phủ quản lý kinh tế thị trường, trách nhiệm người dân việc đóng thuế để hưởng lợi từ hàng hoá dịch vụ công cộng Từ khóa: Hàng hoá công cộng tuý, lợi ích biên, chi phí biên, hàng hoá tư nhân Đặt vấn đề Kinh tế thị trường hình thành dần hoàn thiện Việt Nam, thị trường có chức như: thừa nhận, chấp nhận hàng hoá dịch vụ; thực quy luật giá trị, giá trị sử dụng; điều tiết kích thích sản xuất tiêu dùng xã hội; cung cấp thông tin Kinh tế thị trường phải tuân theo quy luật: quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Nhưng tất loại hàng hoá, dịch vụ điều tiết “bàn tay vô hình” Chỉ có loại hàng hoá định giá, chia theo phần cho người sử dụng, loại trừ người sử dụng quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh phát huy tác dụng Trong kinh tế, loại hàng hoá định giá, chia theo phần, có tính chất loại trừ có tính chất cạnh tranh trình sử dụng “hàng hoá tư nhân”, loại hàng hoá dịch vụ định giá như: lợi ích tài nguyên môi trường, loại hành hoá phân bổ theo phần, không cạnh tranh sử dụng (ví dụ: lợi ích quốc phòng người dân lợi ích dịch vụ Chính phủ) quy luật kinh tế thị trường không phát huy tác dụng (Nguồn: Hartwick cộng 1995) Những hàng hoá dịch vụ để thị trường điều hành không hoạt động hoạt động phi hiệu Hàng hoá công công bốn thất bại truyền thống kinh tế thị trường (độc quyền, ngoại ứng, hàng hoá công công thông tin không hoàn hảo) Vậy loại hàng hoá hoạt động theo quy luật nào? Ai người điều hành? Và điều hành hoạt động loại hàng hoá dịch vụ để có hiệu tránh lãng phí câu hỏi lớn nhà kinh tế, nhà chiến lược sách tầm vĩ mô Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ đặc điểm hàng hoá công cộng, sở kinh tế cung, cầu giá hàng hoá công cộng, nhằm đảm bảo quản lý, sử dụng loại hàng hoá công cộng cách hiệu Phương pháp nghiên cứu phân tích: sử dụng mô hình hoá toán học để mô tả, phân tích sở điều hành quản lý loại hàng hoá công cộng tuý phủ quan chức NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HHCCTT Không giống hàng hoá, dịch vụ tư nhân “private goods”, hàng hoá công cộng “public goods” tuý có bốn đặc điểm mà từ đặc điểm thị trường cạnh tranh điều hành hoạt động hiệu Cũng từ đặc điểm mà hàng hoá, dịch vụ công cộng thường bị sử dụng, tiêu dùng cách lãng phí gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường Đặc điểm thứ nhất: tính chất cạnh tranh trình sử dụng; HHCCTT người sử dụng, hưởng lợi không ảnh hưởng tới người khác Ví dụ: lợi ích quốc phòng, lợi ích quản lý phủ người dân, lợi ích từ hải đăng biển với tầu: cá nhân hưởng lợi không làm ảnh hưởng (ít đi) lợi ích cá nhân khác từ dịch vụ Vì vậy, quy luật cạnh tranh không hoạt động loại ... Hiện nay, quy định hành hàng hóa thông dụng văn phòng phẩm máy văn phòng không bắt buộc người xuất cung cấp C/O, C/Q cho người nhập Việc nhập yêu cầu người xuất cung cấp C/O, C/Q thỏa thuận thương.. .cấp CO/CQ (hầu không cung cấp) Do vậy, khó khăn tiến hành mua sắm hàng hóa thị trường có xuất xứ nước (Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, ) Bà Hà muốn hỏi có quy định khác cho trường hợp không? ... doanh xuất nhập Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự (FTA) mà Việt Nam ký kết tham gia, người nhập yêu cầu người xuất cung cấp C/O ưu đãi theo quy