1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công văn 3022/TCTHADS-NV1 về hướng dẫn triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14

4 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 163,07 KB

Nội dung

UBND QUẬN HẢI CHÂUPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 240/ PGD&ĐT Hải Châu, ngày 25 tháng 2 năm 2010Hướng dẫn triển khai công tác Bảo vệ môi trường năm 2010.Kính gửi : Ông (Bà) Hiệu trưởng các trường Tiểu học, Trung học cơ sở.Thực hiện công văn số 14/KH-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân quận Hải Châu về Kế hoạch Triển khai công tác Bảo vệ môi trường năm 2010 trên địa bàn quận Hải Châu, Phòng GD&ĐT hướng dẫn các trường Tiểu học, Trung học cơ sở thực hiện công tác Bảo vệ môi trường năm 2010 như sau:I. Mục tiêu:- Bảo vệ và cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân.- Xây dựng quận Hải Châu văn minh-sạch-đẹp, góp phần xây dựng thành phố Đà Nẵng là thành phố môi trường.II. Nội dung:- Tiếp tục đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.- Tăng cường ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trường trên địa bàn quận.- Triển khai các kế hoạch, chủ trương chính sách về bảo vệ môi trường.III. Tổ chức thực hiện:- Phối hợp với UBND địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện.- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về nội dung Bảo vệ môi trường vào các buổi nói chuyện trong giờ chào cờ.- Treo băng rôn và tập trung tổng dọn vệ sinh môi trường vào những ngày lễ môi trường như: Ngày Môi trường thế giới (5/6), Ngày Làm sạch thế giới (27/9), các ngày lễ lớn như: 29/3, 30/4, 1/5, 2/9…- Tổ chức các Hội thi tìm hiểu về môi trường cho học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở.- Lồng ghép công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức về Bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các tiết học có nội dung liên quan.- Duy trì việc thực hiện phong trào Ngày Chủ nhật Xanh-Sạch-Đẹp.- Xây dựng kế hoạch triển khai mô hình điểm “Trường học thân thiện với môi trường”. IV. Tài liệu, nội dung cần tìm hiểu để triển khai:Truy cập trên Internet, vào trang Bảo vệ môi trường, chọn các bài Giáo dục Bảo vệ môi trường cho học sinh phổ thông, trong đó có 10 nội dung cần cho học sinh biết. Đó là:1. Nước sạch.2. Cây xanh.3. Ô nhiễm không khí.4. Tiếng ồn.5. Rác thải sinh hoạt.6. Đa dạng sinh học- bảo vệ động vật quý hiếm.7. Tiết kiệm năng lượng.8. Giao thông và môi trường.9. Thực phẩm và môi trường.10.Nếp sống văn minh.Trên đây là nội dung hướng dẫn triển khai công tác Bảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CỤC THI HÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc ÁN - DÂN SỰ Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2017 V/v hướng dẫn số nội dung liên quan đến triển khai Nghị số 42/2017/QH14 Kính gửi: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí UBND HUYỆN CHỢ MỚI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 646 /PGD-ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chợ Mới, ngày 15 tháng 12 năm 2010 V/v Hướng dẫn Hội thi sáng tạo và tự làm Thiết bị dạy học năm học 2010- 2011. Kính gửi: - Hiệu trưởng các trường Mầm non, Mẫu giáo; - Hiệu trưởng các trường Tiểu học; - Hiệu trưởng các trường THCS. Căn cứ hướng dẫn số : 69 /SGDĐT-TVTBCNTT ngày 08/12/2010 của Sở GD – ĐT An Giang V/v Hướng dẫn Hội thi sáng tạo và tự làm Thiết bị dạy học năm học 2010- 2011; Căn cứ hướng dẫn số: 490/PGD-ĐT ngày 04/10/2010 của Phòng Giáo dục – Đào tạo Chợ Mới V/v Hướng dẫn Hội thi sáng tạo, cải tiến và tự làm đồ dùng dạy học năm học 2010 – 2011; Nay, Phòng Giáo dục – Đào tạo Chợ Mới bổ sung thêm một số nội dung hướng dẫn tổ chức Hội thi sáng tạo và tự làm thiết bị dạy học (TBDH) năm học 2010- 2011 trong các đơn vị mầm non, tiểu học, trung học cơ sở như sau: 1. Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu: 1-1) Quan điểm chỉ đạo: - Khai thác sử dụng có hiệu quả các TBDH đã được trang bị kết hợp với hoạt động tự làm TBDH để góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học nhằm tạo ra động lực khuyến khích tư duy sáng tạo của giáo viên (GV) và học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học, phát triển năng lực thực hành sáng tạo của học sinh, góp phần tham gia hội thi thanh, thiếu niên sáng tạo hàng năm do tỉnh An Giang tổ chức . - Đẩy mạnh và phát triển các hoạt động tự làm TBDH trở thành một hoạt động sư phạm thường xuyên trong nhà trường ở tất cả các cấp học, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng về tự học và sáng tạo. - Đầu tư cho hoạt động tự làm TBDH phải đảm bảo hiệu quả và theo đúng các quy định của Nhà Nước, các TBDH tự làm cần đảm bảo nội dung, chất lượng và hiệu quả phục vụ giảng dạy; bổ sung, làm phong phú các TBDH tại trường. - Khuyến khích những TBDH là thành quả lao động chung của GV và học sinh trong quá trình dạy và học. 1-2) Mục tiêu: - Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu cải tiến, bảo quản, khai thác, sửa pfj1377420076.doc Trang 1/7 chữa, sử dụng các TBDH đã được trang bị ở từng đơn vị. - Thúc đẩy , xây dựng hoạt động tự làm TBDH trở thành nề nếp trong hoạt động sư phạm thường xuyên, bổ sung thêm các TBDH tự làm có chất lượng, hiệu quả nhằm phục vụ tại chỗ và kịp thời phù hợp với điều kiện của từng đơn vị, đặc biệt là các TBDH tự làm phục vụ cho trẻ khuyết tật. 2. Điều kiện dự thi: - TBDH tự làm dự thi phải phục vụ thiết thực cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy, thể hiện được tính sư phạm, khoa học, kinh tế, thẩm mỹ, an toàn, dễ sử dụng, có đính kèm bảng thuyết minh soạn bằng OpenOffice (Bảng mã Unicode, font : Times New Roman, size 13). - TBDH tự làm phải do mỗi GV tự làm hoặc cải tiến, sửa chữa từ một TBDH đã có (có thể là TBDH được mua sắm, trang bị), không được sao chép nguyên bản của người khác, cá nhân tự chịu trách nhiệm về quyền tác giả (nếu có tranh chấp xảy ra). - TBDH tự làm dự thi phải được chấm chọn tại đơn vị và đạt giải A trở lên. TBDH tự làm dự thi của các trường Mầm non, Mẫu giáo, Tiểu học, Trung học cơ sở phải đạt giải A của cấp trường. Bản thuyết minh tóm tắt từng sản phẩm dự thi phải được xác nhận của Hiệu trưởng nhà trường. - TBDH tự làm có ứng dụng công nghệ thông tin (giáo án điện tử) [...]... động 2: Thực hành (25') - Cho hs vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành dung vừa thảo luận của các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5') - Tiến hành kiểm tra kết quả - Thực hiện theo những yêu thực hành của học sinh ghi cầu của giáo viên điểm một vài học sinh 28 IV CỦNG CỐ (3') Gv hướng dẫn thêm cho các HS chưa thực hiện... nhận và lưu - Dịch vụ thư điện tử cung cấp trong hộp thư dưới dạng liên Chức năng chính của những chức năng như thế nào? kết dịch vụ thư điện tử: Mở và xem danh sách Mở và xem danh sách các các thư đã nhận và thư đã nhận và được lưu được lưu trong hộp thư trong hộp thư Mở và đọc nội dung Mở và đọc nội dung của một của một bức thư cụ thể bức thư cụ thể Soạn thư và gửi thư Soạn thư và gửi thư cho một cho. .. mắc của mình cần) - Giải đáp các thắc mắc - Ghi nhớ các thao tác - Làm mẫu cho học sinh quan sát Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội dung - Quan sát, quá trình thực hành của vừa thảo luận các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5') - Tiến hành kiểm tra kết quả thực - Thực hiện theo những yêu cầu hành của học sinh ghi... Bài 3, Bài 4 Bài 5 - Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc - Nêu lên những thắc mắc SGK trang 34,35 của mình - Ghi nhận các giải đáp (nếu - Giải đáp các thắc mắc thấy cần) - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Ghi nhớ các thao tác Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành của dung vừa thảo luận các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết... đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết 3 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, SGK 2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ (thông qua) Bài mới Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiêu, thảo luận nội dung thực hành (10') - Yêu cầu học sinh thảo luận... 1,2 SGK 29,30 hành 29,30 - Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc 17 của mình - Giải đáp các thắc mắc - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Nêu lên những thắc mắc - Ghi nhận các giải đáp (nếu thấy cần) - Ghi nhớ các thao tác Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành của dung vừa thảo luận các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết Hoạt... Yêu cầu học sinh thảo luận mục 3 - Thảo luận nội dung thực SGK 30 hành - Bài 3 SGK trang 30 - Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc - Nêu lên những thắc mắc của mình - Ghi nhận các giải đáp (nếu - Giải đáp các thắc mắc thấy cần) - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Ghi nhớ các thao tác Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành của dung... trang web về máy mình Lưu một phần văn bản của trang web 2 Kỹ năng: Biết tìm kiếm thông tin trên Internet 3 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy 2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ (thông qua) Bài mới 18 Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động “NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI DỰ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ TRÍ PHẢI VÀ TRÍ LỰC, HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU” “RESEARCH LAUNCHES NEW RURAL CONSTRUCTION PROJECT IN TRI PHAI AND TRI LUC TOWNSHIPS, THOI BINH DISTRICT, CA MAU PROVINCE" “ИССЛЕДОВАНИЕ И РАЗВЕРТЫВАНИЕ ПРОЕКТА ПОСТРОЕНИЯ "СЕЛО НОВОГО ТИПА" В ДЕРЕВНЯХ ЧИ ФАЙ И ЧИ ЛЫК, УЕЗД ТХОЙ БИНЬ, ПРОВИНЦИЯ КА МАУ” PGS.TS. Trần Thị Kim Xuyến Trưởng Khoa Xã Hội học Trường Đại học Bình Dương Phó Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu triển khai dự án xây dựng nông thôn mới” tại xã Trí Lực, Trí Phải huyện Thời Bình, tỉnh Cà Mau I. Dẫn nhập Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng, đặc biệt các khu vùng sâu, vùng xa như các tỉnh cực Nam của tổ quốc ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, GS.VS. Cao Văn Phường đã từng nhấn mạnh, “Khái niệm nông thôn phải được hiểu một cách hợp lý. Theo nghĩa rộng hơn, nó bao gồm cả thị trấn, nơi mà sự tồn tại và phát triển gắn liền và phụ thuộc vào nông thôn… muốn phát triển nông thôn, cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu như: phát huy công nghiệp, thủ công nghiệp truyền thống; xây dựng các xí nghiệp mới tại địa phương; lựa chọn công nghệ; quan tâm tới những điều kiện chế biến nông sản…” 1 . Những đề xuất từ cách đây 20 năm của ông, cho tới nay vẫn còn nguyên giá trị. Trong thời gian gần đây, nhận thấy Cà Mau là vùng đất cực Nam của tổ quốc đã từng là căn cứ địa cách mạng nhưng trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hội lại gặp nhiều khó khăn, Giáo sư Viện sỹ, Hiệu trưởng Cao Văn Phường đã cùng với nhóm giáo viên và sinh viên của trường Đại học Bình Dương thực hiện dự án nghiên cứu tư vấn xây dựng nông thôn mới tại xã Trí Lực và Trí phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Agriculture, farmers and rural areas are the leading concern of developing countries, including Vietnam. After more than 20 years of renovation, under the leadership of the Party, agriculture, farmers and rural areas, our country has made comprehensive and significant achievments. However, these achievements do not measure up to the potential and possible advantages of the nation and achievement has been uneven across regions, particularly in deep areas, more remote areas as the country's southernmost provinces in Cuu Long River Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 05.04.2017 11:16:19 +07:00 Luận văn Tìm hiểu tình hình triển khai hoạt động xây dựng nông thôn mới tại xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Có tới 70,37 % dân số sống trong khu vực nông thôn (khoảng trên 60 triệu người, theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009). Cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao thì sự khác biệt giữa thu nhập và mức sống dân cư sống ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn ngày càng lớn. Thậm trí tốc độ phát triển không đồng đều cũng diễn ra giữa các khu vực ở nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. Có rất nhiều khó khăn ảnh hưởng tới quá trình phát triển của nông thôn như: tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp cao, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, diện tích đất nông nghiệp giảm do quá trình công

Ngày đăng: 10/09/2017, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w