Quy định về hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vượt qua đói nghèo và vươn lên thành một nước công nghiệp phát triển, hiện đại hoá và công nghiệp hoá, trong nhiều năm qua Việt Nam đã và đang đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá nhằm mang lại nhiều ngoại tệ, làm giàu cho đất nước, thực hiện mục tiêu của mình. Đúc rút kinh nghiệm từ các nước phát triển có công nghệ cao có lợi thế, tiềm năng xuất khẩu lớn, từ một nước nông nghiệp nhưng thiếu gạo nay Việt Nam đã có sản lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới, tôm cá, cà phê, chè, hạt tiêu, máy tính…Việt nam ngoài lượng tiêu dùng thích hợp trong nước, không còn cảnh kinh doanh bó hẹp mà đã có chỗ đứng trang trọng trên thị trường thế giới cạnh tranh ngày một gay gắt, trên các bang của nước Mỹ, trên sàn giao dịch London, Nhật Bản, Pa-ri, Rotecdam… Đứng trước một cơ hội vàng nhưng đầy thách thức như hiện nay, Việt Nam có khả năng sớm gia nhập Tổ chức WTO, thì việc hàng Việt Nam càng phải vươn ra xa hơn nữa trên thị trường thế giới, càng phải có chất lượng cao hơn, càng phải mang tính cạnh tranh nhiều hơn trong xu thế hội nhập này. Vì vậy, đâu là lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt nam trên thế giới và làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt nam. Đó là một câu hỏi lớn. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh”. Do tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận của em sẽ không tránh khỏi những sai sót, vì thế em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ.PHẦN NỘI DUNGI. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HÀNG HỐ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1. Khái qt chung về việc xuất khẩu hàng hố của Việt nam trong những năm gần đây ( 2000-2006 ) 1.1. Số lượng và tính đa dạng của hàng xuất khẩu Việt Nam Trong những năm gần đây, hàng hố xuất khẩu của Việt nam sang các nước ngày càng tăng về số lượng, chủng loại và chất lượng, trong đó sản lượng xuất khẩu hạt tiêu đứng đầu thế giới, sản lượng gạo xuất khẩu ln tăng trưởng và giữ vững vị trí thứ hai với mức 5,2 triệu tấn năm 2005. Với lợi thế ổn định của đất nước, giá thành sản xuất rẻ, giá nhân cơng thấp, chất lượng hàng hố ngày một nâng cao nên gạo xuất khẩu đã thu được 1,4 tỷ USD năm 2005 . Gạo xuất khẩu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005Sản lượng 1.000 tấn 3.729 3.241 3.613 4.060 5.204Giá xuất khẩu USD/ tấn 168 224 189 234 269 Nguồn: Báo Điện tử - Thời báo Kinh tế Việt nam (23/5/2006) Ngồi sản lượng gạo xuất khẩu cao, các mặt hàng khác cũng có sản lượng xuất khẩu đáng kể trên thị N Quy định hàng hóa nhập lưu thông thị trường Tóm tắt câu hỏi: Chào luậtsư Hiện công ty em chuẩn bị nhập khẩuxịtkhử mùi xe để bán lại Xin luậtsư tư vấn cho em sauđể bán sản phẩm nhập khẩunày cần đăng ký thủ tục gì? Em xin cảm ơn! Nội dung tư vấn: Theo thông tin bạn cung cấp, công ty bạn chuẩn bị nhập khẩusản phẩm xịt khử mùi xe để bán, để bán sản phẩm thị trường, công ty cần thực thủ tục sau: * Đăng ký nhãn hiệu/nhãn phụ hàng hoá: - Đối với hàng hoá đăng ký nhãn hiệuthì nhập khẩuvề ViệtNam, bạn phải đăng ký nhãn phụ: Khoản Điều7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP quy định sau: "3 Hàng hóa nhập khẩuvào ViệtNam mà nhãn chưa thể thể chưa đủ nội dung bắtbuộc tiếng Việtthì phải có nhãn phụ thể nội dung bắtbuộc tiếng Việtvà giữ nguyên nhãn gốc hàng hóa Nội dung ghi tiếng Việtphải tương ứng với nội dung ghi nhãn gốc." Nội dung bắtbuộc tr + Tên hàng hóa; + Tên địa tổ chức, cá nhân chịutrách nhiệm hàng hóa; + Xuấtxứ hàng hóa; + Các nội dung khác theo tính chấtcủa loại hàng hóa quy định Phụ lục I Nghị định văn quy phạm pháp luậtliên quan Về nhãn phụ, mẫuvà thông tin bên cá nhân, t ổ chức bán đưa theo quy định nội dung nhãn gốc - Đối với trường hợp hàng hoá chưa đăng ký nhãn hiệuthì nhập khẩuvề ViệtNam, bạn phải đăng ký nhãn hiệuhàng hoá theo quy định Khoản 13 Điều1 Luậtsở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009: "2 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạtđộng thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệucho sản phẩm mà đưa thị trường người khác sản xuấtvới điềukiện người sản xuấtkhông sử dụng nhãn hiệuđó cho sản phẩmm h + Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Bản kếtquả kiểm nghiệm thành phần hàm lượng hoá chất, chế phẩm quan có thẩm quyền ViệtNam cấp Trong trường hợp quan có thẩm quyền ViệtNam không kiểm nghiệm thành phần hàm lượng sử dụng kết kiể Đề tài “ Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh” MỤCLỤC Trang LỜIMỞĐẦU 1 I. Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. 2 1. Khái quát chung về việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong những năm gần đây (2000 - 2006) 2 1.1. Số lượng và tính đa dạng của hàng xuất khẩu Việt Nam 2 1.2. Thị trường xuất khẩu rộng lớn, sự vượt trội về xuất khẩu 4 2. Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam 5 2.1. Số lượng, chất lượng hàng hóa 6 2.2. Giá thành sản phẩm 6 II. Những giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh 7 1. Nâng cao chất lượng hàng hóa 7 2. Cải tiến mẫu mã, giá thành phù hợp 8 3. Dịch vụ sau bán hàng 9 4. Tiếp thị, quảng cáo 10 KẾTLUẬN 11 LỜIMỞĐẦU Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vượt qua đói nghèo và vươn lên thành một nước công nghiệp phát triển, hiện đại hoá và công nghiệp hoá, trong nhiều năm qua Việt Nam đã vàđang đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá nhằm mang lại nhiều ngoại tệ, làm giàu cho đất nước, thực hiện mục tiêu của mình. Đúc rút kinh nghiệm từ các nước phát triển có công nghệ cao có lợi thế, tiềm năng xuất khẩu lớn, từ một nước nông nghiệp nhưng thiếu gạo nay Việt Nam đã có sản lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới, tôm cá, cà phê, chè, hạt tiêu, máy tính…Việt nam ngoài lượng tiêu dùng thích hợp trong nước, không còn cảnh kinh doanh bó hẹp màđã có chỗđứng trang trọng trên thị trường thế giới cạnh tranh ngày một gay gắt, trên các bang của nước Mỹ, trên sàn giao dịch London, Nhật Bản, Pa-ri, Rotecdam… Đứng trước một cơ hội vàng nhưng đầy thách thức như hiện nay, Việt Nam có khả năng sớm gia nhập Tổ chức WTO, thì việc hàng Việt Nam càng phải vươn ra xa hơn nữa trên thị trường thế giới, càng phải có chất lượng cao hơn, càng phải mang tính cạnh tranh nhiều hơn trong xu thế hội nhập này. Vì vậy, đâu là lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt nam trên thế giới và làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt nam.Đó là một câu hỏi lớn. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn đềtài :“ Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh”. Do tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận của em sẽ không tránh khỏi những sai sót, vì thế em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy côđể bài tiểu luận của em được hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô. PHẦNNỘIDUNG I. LỢITHẾCẠNHTRANHCỦAHÀNGHOÁXUẤTKHẨU VIỆTNAMTRÊNTHỊTRƯỜNGTHẾGIỚI 1. Khái quát chung về việc xuất khẩu hàng hoá của Việt nam trong những năm gần đây ( 2000-2006 ) 1.1. Số lượng và tính đa dạng của hàng xuất khẩu Việt Nam Trong những năm gần đây, hàng hoá xuất khẩu của Việt nam sang các nước ngày càng tăng về số lượng, chủng loại và chất lượng, trong đó sản lượng xuất khẩu hạt tiêu đứng đầu thế giới, sản lượng gạo xuất khẩu luôn tăng trưởng và giữ vững vị trí thứ hai với mức 5,2 triệu tấn năm 2005. Với lợi thếổn định của đất nước, giá thành sản xuất rẻ, giá nhân công thấp, chất lượng hàng hoá ngày một nâng cao nên gạo xuất khẩu đã thu được 1,4 tỷ USD năm 2005 . Gạo xuất khẩu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng 1.000 tấn 3.729 3.241 3.613 4.060 5.204 Giá xuất khẩu USD/ tấn 168 224 189 234 269 Nguồn: Báo Điện tử - Thời báo Kinh tế Việt nam (23/5/2006) Ngoài sản lượng gạo xuất khẩu cao, các mặt hàng khác cũng có sản lượng xuất khẩu đáng kể trên thị trường thế giới trong đó phải kểđến hàng dệt may, giày dép với vốn đầu tư thấp, sử dụng lực lượng nhân công dồi dào hay hàng thuỷ sản, cà phê tận dụng được diện tích sông hồ, kênh rạch miền Nam, sản phẩm phụ của nhà máy xay xát gạo xuất khẩu, đất đỏ bazan của vùng Tây Nguyên mà không mấy đất nước trên thế giới cóđược cũng như nguồn tài nguyên xuất khẩu quý giá khai thác trên biển và từ trong lòng đất như than đá, dầu thô vàđặc biệt sản phẩm công nghiệp như máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ là những mặt hàng chứng tỏ sự phát Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh 1 1 MỤCLỤC Lời mởđầu 1 Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh 2 1. Khái quát chung về cạnh tranh 2 2. Vai trò của cạnh tranh 2 Phần II: Thực trạng và khó khăn của hàng xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn hiện 4 1. Lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới4 2. Những nhân tố chủ yếu làm hạn chế lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam 5 Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 8 1. Một số giải pháp và kiến nghị 8 2. Liên hệ thực tế 10 Kết luận 12 2 2 LỜIMỞĐẦU Một trong những xu thế của thời đại đang cóảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế thương mại là xu thế toàn cầu hoá. Trong bối cảnh đó Việt Nam đã cam kết hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định song phương( như hiệp định thương mại Việt Nam- hoa kỳ), khu vực như (khu vực tự do ASEAN, AFTA…) vàđang đàm phán để hội nhập đa phương, gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập kinh tế góp phần tạo điều kiện mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam từđó góp phần làm cho các nghành của nền kinh tếđất nước phát triển. Nhưng theo đó nó cũng đặt ra nhiều thách thức đặc biệt là mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới trở thành nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những năm gần đây, lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu nước ta đãđược nâng cao nhưng còn không ít hàng hoá lợi thế cạnh tranh còn thấp, điều này cóảnh hưởng không tốt đến khâu tiêu thụ hàng hoá và việc tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế. Vậy làm thế nào để nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước ta? Làm thế nào đểđưa hàng hoá của ta đến với bạn bè thế giới? Điều này cóý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế trong thời điểm hiện tại. Với mong muốn được đóng góp ý kiến để giải quyết vần đề trên, bằng lượng kiến thức hạn hẹp của mình em đã mạnh dạn làm bài tiểu luận với tên đề tài là: "Lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh". Về bố cục bài tiểu luận, ngoài phần mởđầu và phần kết luận, phần nội dung của bài tiểu luận được chia ra làm ba phần: Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh. Phần II: Thực trạng và khó khăn của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghịđể nâng cao lợi thế cạnh tranh. Do kiến thức còn hạn chế, thời gian thâm nhập thực tế chưa có nên nội dung của bài tiểu luận chưa thể phản ánh được đầy đủ mọi khía cạnh của 3 3 vấn đề và không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sựđóng góp của các thầy côđể cho bài tiểu luận của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. PHẦNTHÂN Phần I: LÝLUẬNCHUNGVỀCẠNHTRANH. 1. Khái quát chung về cạnh tranh . 1.1 Cạnh tranh là gì ? Theo từđiển tiếng việt cạnh tranh là sự ganh đua, giành giật để chiếm lĩnh thị phần, thị trường và khách hàng giữa các đối thủ với nhau. Cạnh tranh là việc sử dụng các mưu mô thủđoạn, chiến lược, chiến thuật đểđạt được ưu thế cao hơn so với đối thủ. 1.1 Lợi thế cạnh tranh là gì ? Theo ông Michacl Porter lợi thế cạnh tranh là nguồn lực, lợi thế của nghành, quốc gia mà nhờ có chúng mà các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế tạo ra một sốưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, lợi thế cạnh tranh này giúp cho nhiều doanh nghiệp cóđược "Quyền lực thị trường " để thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh. Theo báo phát triển Châu Á- Thái Bình Dương lợi thế cạnh tranh của sản phẩm là những thế mạnh mà sản phẩm có hoặc có thể huy động để có thểđạt thắng lợi trong cạnh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung TIỂU LUẬN Đề tài : Tìm hiểu quy định hàng hóa nhập Việt Nam tham gia kí kết với WTO Hà Nội, năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung Bài thảo luận nhóm chúng em tìm hiểu đề “ Tìm hiểu quy định hàng hóa nhập Việt Nam tham gia kí kết với WTO” Kính mong cô đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện Chúng em chân thành cảm ơn cô MỤC LỤC: GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung PHẦN TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI WTO: .1 1.Tổng quan WTO .1 1.1 Bản chất WTO 1.2.Chức WTO 1.3.Những nguyên tắc GATT 2.Mối quan hệ Việt Nam với WTO PHẦN 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU KHI VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI WTO VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU KHI VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI WTO Các quy định thủ tục WTO hàng hóa nhập Việt Nam kí kết với WTO (www.wto.org) xây dựng dựa số nguyên tắc chung 1.1 Đối xử tối huệ quốc (MFN): 1.2 Đối xử quốc gia: 1.3.Minh bạch hóa: .10 1.4.Giải tranh chấp: 10 1.5.Về quyền kinh doanh bao gồm quyền xuất, nhập hàng hóa 11 1.6.Về thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia 11 1.7 Về số biện pháp hạn chế nhập .12 1.9 Về hạn ngạch thuế quan .13 1.10 Một số biện pháp quản lý nhập Việt Nam áp dụng theo quy định WTO .15 a Cấp phép nhập tự động: 15 - Là biện pháp quản lý nhập thông qua giấy phép giấy phép cấp cho tất thương nhân thỏa mãn điều kiện quy định cấp phép không nhằm mục đích hạn chế số lượng nhập 15 - Điều kiện để cấp phép nhập khẩu: Có đăng ký kinh doanh .15 + Theo Luật Doanh nghiệp; mặt hàng nhập không thuộc Danh mục cấm nhập khẩu; .15 GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung + Thỏa mãn điều kiện cụ thể theo quy định pháp Luật nước nhập mặt hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh có điều kiện dược phẩm, xăng dầu, thuốc nguyên liuv.v 15 b.Thủ tục trực tiếp hải quan cửa khẩu: 15 Với yêu cầu này, nhà nhập cần làm thủ tục kê khai nộp thuế với quan hải quan cửa hoàn thành 15 15 2.Đánh giá tình hình xuất nhập Việt Nam kí kết với WTO 15 2.1 Cơ hội thách thức hàng hóa xuất nhập Việt Nam tham gia vào WTO .15 2.1.1.Về hội 15 2.2.Đánh giá tình hình nhập Việt Nam sau năm gia nhập WTO 22 KẾT LUẬN 27 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28 GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung PHẦN TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI WTO: 1.Tổng quan WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết Tây tắt WTO ; tiếng Ban Nha: Pháp: Organisation Organización mondialedu commerce; tiếng Mundialdel Comercio;tiếng Đức: Welthandelsorganisation) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Tổ chức thương mại giới WTO thành lập Vòng đàm phán Urugoay khuôn khổ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tarif and Trade – viết tắt GATT) họp Marakech(Marrakesh, Marôc) ngày 15/4/1994 bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Về bản, WTO kế thừa phát triển GATT không thay GATT, góp phần tiếp tục thể chế hóa thiết lập trật tự hệ thống thương mại đa phương giới Nhưng WTO lại khác với GATT nhiều phương diện Nếu GATT định chế linh động, chủ yếu mặc giao dịch, tạo nhiều hội để nước “không tuân thủ” quy chế cụ thể, WTO lại áp dụng quy chế chung cho thành viên, bị chi phối thủ tục hòa giải tranh chấp Hơn nữa, đời WTO tạo chế pháp lý điều chỉnh thương mại giới không lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa vào khuôm khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may nông nghiệp Hiện tổ chức thương mại giới WTO tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế tổ chức thương mại lớn toàn cầu Đó hiệp định tiếp tục đàm phán ký kết quốc gia lãnh thổ quan thuế thành viên Quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung Tính đến tháng năm GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung TIỂU LUẬN Đề tài : Tìm hiểu quy định hàng hóa nhập Việt Nam tham gia kí kết với : 1.ASEAN 4.Hoa Kỳ 2.WTO 5.TPP 3.EU 6.Tìm hiểu phương thức toán thương mại quốc tế (chuyển tiền ,tín dụng , chứng từ, TOD CAD ) Hà Nội, năm 2015 GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI MỞ ĐẦU Bài thảo luận nhóm chúng em tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu quy định hàng hóa nhập Việt Nam tham gia kí kết với : 1.ASEAN 4.Hoa Kỳ 2.WTO 5.TPP 3.EU 6.Tìm hiểu phương thức toán thương mại quốc tế (chuyển tiền ,tín dụng , chứng từ, TOD CAD ) “ Kính mong cô đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện Chúng em chân thành cảm ơn cô MỤC LỤC…………………………………………………………………………………….3 MỤC LỤC……………………………………………………………………………… …….3 PHẦN .1 TÌM HIỂU NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU KHI VIỆT NAM THAM GIA KÍ KẾT VỚI: 1.ASEAN 1.1.Giới thiệu Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) .1 1.2.Những quy định hàng hóa nhập Việt Nam tham gia kí kết ASEAN 2.WTO 2.1.Tìm hiểu WTO .5 2.1.1 Bản chất WTO .5 GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung 2.1.2 Các quy định thủ tục WTO hàng hóa nhập Việt Nam kí kết với WTO (www.wto.org) xây dựng dựa số nguyên tắc chung, nguyên tắc tóm tắt đây: 3.EU 11 3.1.Tổng quan Liên minh Châu Âu (EU) 11 3.2.Mối quan hệ Việt Nam với EU 12 3.3 Hiệp định thương mại quốc tế Việt Nam- EU .14 3.4 Các quy định hàng hoá nhập từ EU vào Việt Nam 16 3.4.1.Phạm vi áp dụng 16 3.4.2.Biểu thuế 19 3.4.3.Kiểm tra giấy tờ chứng nhận xuất xứ (C/O) .20 3.4.4.Các quy định khác .22 4.Hoa Kì 22 4.1 Giới thiệu Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 22 4.2 Những quy định nhập Việt Nam – Hoa Kì .23 5.1.Giới thiệu TPP .24 5.2 Những quy định hàng hóa nhập Việt Nam tham gia TPP 25 6.Tìm hiểu phương thức toán thương mại quốc tế ( chuyển tiền, tín dụng, chứng từ TOD CAD 27 6.1 Phương thức chuyển tiền .27 6.2 Phương thức tín dụng chứng từ .28 6.2.1.Các bên tham gia: 29 6.2.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ 30 6.3 Phương thức giao chứng từ nhận tiền ( CAD or COD ) .32 6.3.1.Qui trình toán .32 6.3.2 Nhận xét : .33 PHẦN 34 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM THAM GIA KÍ KẾT VỚI: ASEAN, WTO, EU, HOA KÌ, TPP 34 1.1.Những hội gia nhập AEC Việt Nam .34 2.1.Về hội .40 GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung 3.Cơ hội thách thức hàng hóa xuất nhập Việt Nam tham gia kí kết với EU 46 3.1.Nhiều hội 46 4.Cơ hội thách thức hàng hóa xuất nhập Việt Nam kí kết với Hoa Kỳ .48 4.1.Nhiều hội rộng mở .49 4.2 Trở ngại, thách thức .50 5.Cơ hội thách thức hàng hóa xuất nhập Việt Nam tham gia vào TPP .51 .54 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 55 GV Nguyễn Thị Tuyết Nhung PHẦN TÌM HIỂU NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU KHI VIỆT NAM THAM GIA KÍ KẾT VỚI: 1.ASEAN 1.1.Giới thiệu Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập từ năm 1967, bao gồm 10 nước: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Hiệp hội ASEAN dựa 03 trụ cột chính: an ninh, trị; kinh tế; văn hóa xã hội Kinh nghiệm thực tế từ khủng hoảng tài Đông Á năm 1997/1998, cộng thêm lên kinh tế Trung Quốc Ấn Độ khiến nước ASEAN tâm tạo cộng đồng hợp tác kinh tế mạnh mẽ, gắn kết Hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội ASEAN năm 1997 Kualar Lumpur, Malaysia Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 với ý tưởng biến ASEAN thành khu vực phát triển ổn định, hội nhập cạnh tranh, thiết lập cộng đồng kinh tế khu vực vào năm 2020 Vào năm 2003, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Bali đinh đẩy nhanh trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community - AEC), thay thời hạn 2020, nước định hình thành AEC vào cuối năm 2015 Năm 2007 thông qua Kế hoạch AEC 2007 đặt thời hạn rõ ràng cụ thể cho nước thành viên ...+ Tên hàng hóa; + Tên địa tổ chức, cá nhân chịutrách nhiệm hàng hóa; + Xuấtxứ hàng hóa; + Các nội dung khác theo tính chấtcủa loại hàng hóa quy định Phụ lục I Nghị định văn quy phạm pháp... pháp luậtliên quan Về nhãn phụ, mẫuvà thông tin bên cá nhân, t ổ chức bán đưa theo quy định nội dung nhãn gốc - Đối với trường hợp hàng hoá chưa đăng ký nhãn hiệuthì nhập khẩuvề ViệtNam, bạn phải... hiệuhàng hoá theo quy định Khoản 13 Điều1 Luậtsở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009: "2 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạtđộng thương mại hợp pháp có quy n đăng ký nhãn hiệucho sản phẩm mà đưa thị trường