1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Không dừng xe theo lệnh CSGT là chống người thi hành công vụ?

48 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 150,96 KB

Nội dung

Dấu hiệu “chống người thi hành công vụ” trong Luật Hình sự Việt Nam Nguyễn Anh Thu Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Chí Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tập trung làm rõ mặt lý luận dấu hiệu "chống người thi hành công vụ", như khái niệm, vị trí của dấu hiệu trong các quy định của Luật Hình sự với tư cách dấu hiệu định tội và dấu hiệu định khung; đối chiếu so sánh với các quy định về dấu hiệu "chống người thi hành công vụ" trong Bộ luật Hình sự một số nước trên thế giới. Phân tích sự khác biệt giữa việc cấu thành tội Chống người thi hành công vụ (tại Điều 257 BLHS) với các tội phạm khác có dấu hiệu này. Tìm hiểu nguyên nhân, thực tiễn áp dụng dáu hiệu "chống người thi hành công vụ" và đề xuất giải pháp đối với việc hoàn thiện pháp luật để góp phần đấu tranh phòng, chống và giảm thiểu các tội phạm có dấu hiệu chống người thi hành công vụ. Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Tội chống người thi hành công vụ Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, thực hiện Nghị quyết của Đại hội, đất nước ta bước sang nền kinh tế thị trường, không những tiến bước trên con đường đổi mới, tích cực, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tương đối ổn định, an ninh quốc phòng được tăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hợp tác quốc tế được tiến hành chủ động và đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, theo quy luật chung của hiện tượng xã hội, bất cứ vấn đề gì cũng có tính hai mặt. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng phải gánh chịu những ảnh hưởng không nhỏ do mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại, cộng với sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý kinh tế xã hội đã làm cho đời sống xã hội có những biến động phức tạp: sự xuống cấp về đạo đức và lối sống, tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp gia tăng, sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc… và đặc biệt trong mười năm trở lại đây, có một hiện tượng tiêu cực của xã hội đã xuất hiện và không ngừng gia tăng về số vụ việc và đa dạng hơn trong cách thức thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đó hành vi chống người thi hành công vụ. Pháp luật tồn tại với chức năng quan trọng nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội (QHXH), thông qua việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia các QHXH đó. Việc thực hiện chức năng này nhằm đảm bảo cho chức năng và nhiệm vụ của nhà nước được tiến hành phù hợp với bản chất của nhà nước, thông qua một bộ máy nhà nước gồm những người thi hành 2 công vụ sẽ thay mặt nhà nước thực hiện chức trách được giao. Tuy nhiên, trong xã hội tất yếu tồn tại một bộ phận các cá nhân nhằm bảo vệ quyền lợi riêng của mình mà đi lệch chuẩn với quy định của pháp luật, và các lực lượng thi hành pháp luật gặp rất nhiều khó khăn trong công tác phòng chống do phương thức, thủ đoạn hoạt động và che giấutội phạm của các đối tượng ngày càng tinh vi, xảo quyệt, tính chống đối ngày càng manh động, liều lĩnh. Tình trạng chống người thi hành công vụ có chiều hướng gia tăng và diễn biến rất phức tạp cả về số vụ và tính chất phạm tội. Trong 10 năm trở lại đây (từ Về tiền án, tiền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hànhkhông tái phạm - Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, thời hạn năm, kể từ ngày chấp hành xong định áp dụng biện pháp xử lý hành năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hànhkhông tái phạm ( Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2005 9 ThS. Phạm Văn Báu * hng nm gn õy, cỏc hnh vi xõm phm tớnh mng, sc kho, nhõn phm, danh d, ti sn chng li vic thi hnh cụng v hoc vỡ lớ do cụng v ca cỏc nh giỏo, thy thuc, nhõn viờn thu v, kim lõm nhõn dõn, cnh sỏt nhõn dõn v nhng i din khỏc ca c quan chớnh quyn nh nc xy ra nhiu v cú tớnh cht nghiờm trng. Ngoi vic xõm phm tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm, ti sn ca ngi thi hnh cụng v, cỏc hnh vi ny cũn xõm phm nghiờm trng n trt t, an ton xó hi, gõy nh hng xu n uy tớn ca c quan nh nc. Nhng hnh vi chng ngi thi hnh cụng v nh hc sinh hnh hung thy giỏo, cụ giỏo, bnh nhõn hnh hung thy thuc cũn gõy ra hiu ng v o c xó hi. Trong lut hỡnh s Vit Nam, hnh vi chng ngi thi hnh cụng v c quy nh l ti phm theo c ngha rng v ngha hp. Theo ngha hp, hnh vi chng ngi thi hnh cụng v cú th cu thnh ti chng ngi thi hnh cụng v theo quy nh ti iu 257 BLHS nu khụng cú du hiu ca mt ti khỏc. Theo ngha rng, hnh vi chng ngi thi hnh cụng v cú th cu thnh mt trong cỏc ti sau: - Ti git ngi nu git ngi ang thi hnh cụng v hoc vỡ lớ do cụng v ca nn nhõn (im d khon 1 iu 93 BLHS); - Ti e do git ngi nu e do git ngi thi hnh cụng v hoc vỡ lớ do cụng v ca nn nhõn (im b khon 2 iu 103 BLHS); - Ti c ý gõy thng tớch hoc nu c ý gõy thng tớch hoc cn tr ngi thi hnh cụng v hoc vỡ lớ do cụng v ca nn nhõn (im k khon 1, 2, 3, 4 iu 104 BLHS); - Ti lõy truyn HIV cho ngi khỏc nu lõy truyn HIV i vi ngi thi hnh cụng v hoc vỡ lớ do cụng v ca nn nhõn (im d khon 2 iu 117 BLHS); - Ti c ý truyn HIV cho ngi khỏc nu c ý truyn HIV i vi ngi ang thi hnh cụng v hoc vỡ lớ do cụng v ca nn nhõn (im d khon 2 iu 118 BLHS); - Ti lm nhc ngi khỏc nu lm nhc i vi ngi thi hnh cụng v (im d khon 2 iu 121 BLHS); - Ti vu khng nu vu khng i vi ngi thi hnh cụng v (im khon 2 iu 122 BLHS); - Ti bt, gi hoc giam ngi trỏi phỏp lut nu bt, gi hoc giam i vi ngi thi hnh cụng v (im c khon 2 iu 123 BLHS); - Ti hu hoi hoc c ý lm h hng ti sn nu nhng hnh vi ny c thc hin N * Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 10 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005 “vì lí do công vụ của người bị hại” (điểm đ khoản 2 Điều 143 BLHS). Tuy được quy định ở các tội phạm khác nhau và xếp ở những nhóm tội khác nhau nhưng tất cả các trường hợp phạm tội trên đây đều có một số điểm chung sau đây: + Đối tượng bị xâm hại người thi hành công vụ, thời điểm họ bị xâm hại có thể trước, trong hoặc sau khi thực hiện công vụ được giao vì lợi ích chung. Riêng tội chống người thi hành công vụ thì nạn nhân luôn bị xâm hại khi đang thi hành công vụ; + Động cơ của người phạm tội dù “giết người đang thi hành công vụ ” hay bất kì động cơ nào khác trong số các tội nêu trên, tuy quy định của các điều luật không giống nhau, theo chúng tôi đều có yếu tố chống người thi hành công vụ. Yếu tố đó được biểu hiện ở động cơ của người phạm tội, động cơ đó có thể là: Để cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc để trả thù người thi hành công vụ; hoặc để đe doạ người khác; hoặc kết hợp một số động cơ nói trên. Riêng tội chống người thi hành công vụ (Điều 257 BLHS) còn có thêm động cơ ép buộc người thi hành công vụ thực hiện hành vi trái pháp luật. Tính chống đối người 1 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG I TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI NÀY THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 1.1 KHÁI NIỆM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ Trong Bộ luật hình nước ta năm 1985, tội chống người thi hành công vụ quy định chương VIII: Các tội xâm phạm an toàn trật tự công cộng trật tự quản lý hành chính, mục C, Điều 205 sau: “Người dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực chống người thi hành công vụ dùng thủ đoạn ép họ thực hành vi trái pháp luật, không thuộc trường hợp quy định Điều 101 điều 109, gây tổn hại cho sức khoẻ người khác…” Trên sở kế thừa tư tưởng Bộ luật hình 1985, Bộ luật hình 1999 quy định tội chống người thi hành công vụ Điều 257, chương XX: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Bộ luật hình 1999 quy định nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý hành thành chương riêng sửa đổi mang tính tích cực so với Bộ luật hình 1985 Việc quy định cụ thể hơn, rõ ràng hơn, thể đầy đủ tính chất nguy hiểm tội phạm này, từ đề đường lối xử lý phù hợp hơn, tương ứng với tính chất nhóm tội phạm Điều 257 Bộ luật hình 1999 quy định: “Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ ép buộc họ thực hành vi trái pháp luật, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”… Qua đó, hiểu tội chống người thi hành công vụ hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác nhằm cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ ép buộc họ phải thực hành vi trái pháp luật, gây trở ngại cho hoạt động bình thường quan nhà nước tổ chức xã hội Khoá luận tốt nghiệp Từ Bộ luật hình 1999 đời đến chưa có văn ban hành kèm theo hướng dẫn áp dụng tội chống người thi hành công vụ Vì vậy, việc hướng dẫn áp dụng tội phạm theo quy định Nghị 04/ HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình 1985 Nội dung Nghị 04/HĐTP quy định: “Công vụ công việc mà quan nhà nước tổ chức xã hội giao cho người thực hiện” “Người thi hành công vụ người có chức vụ quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội thực chức năng, nhiệm vụ công dân làm nhiệm vụ tuần tra canh gác… theo kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phục vụ lợi ích chung nhà nước xã hội cán thuế, cảnh sát, đội viên, dân phòng…” Hướng dẫn nghị dấu hiệu để xác định người thi hành công vụ bao gồm: - Có chức quyền hạn quan nhà nước trao cho quyền hạn - Công việc thực phải công việc phục vụ lợi ích chung nhà nước xã hội - Đang thi hành công vụ Trên thực tế nhận biết người thi hành công vụ vào dấu hiệu rõ ràng đồng phục đặc trưng công vụ, giấy tờ hợp pháp, đeo phù hiệu thẻ nghề nghiệp… trường hợp dấu hiệu người thi hành công vụ phải người người thực hành vi phạm tội người phạm tội biết rõ tư cách Do nghị hướng dẫn “Người thi hành công vụ nghĩa vụ công dân (như đuổi bắt kẻ phạm tội chạy trốn) người thi hành công vụ công vụ mà bị giết họ hưởng sách xã hội người thi hành công vụ” Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ, có vấn đề cần ý đến, cần làm rõ Đó có trường hợp hành vi chống người thi hành công vụ không cấu thành tội chống người thi hành công vụ mà cấu thành tội khác bị xử lý vi phạm hành chính, không bị truy cứu trách nhiệm hình hay xử lý mặt hành Ở việc làm rõ hành vi chống người thi hành công vụ không cấu thành tội chống người thi hành công vụ có ý nghĩa quan trọng việc xác định đường lối xử lý ngườihành vi Trên thực tế, có trường hợp người giao thực công vụ, có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn định vượt giới hạn giao dẫn đến việc xâm phạm từ phía người khác Cũng có trường hợp người thi hành công vụ không thực đúng, không thực đầy đủ công việc giao, chí họ làm trái công vụ đó, lợi dụng tính chất công quyền công vụ để sử dụng vào mục đích tư lợi, gây phương hại đến quyền lợi người khác, dẫn đến ự phản ứng trở lại từ phía người hậu người giao nhiệm vụ không hoàn thành công vụ Trong trường hợp thi thành vi gọi chống người thi hành công vụ không cấu thành tội chống người thi hành công vụ theo quy định Điều 257 Bộ luật hình 1999 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ KIM QUY ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS TS Hồ Trọng Ngũ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, chép công trình khác, số liệu sử dụng chuyên đề hoàn toàn trung thực, xác TÁC GIẢ LUẬN ÁN SƠN NGỌC HOÀNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài nước 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nước nước 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án 24 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Cơ sở nhận diện tình hình tội chống người thi hành công vụ 30 2.2 Thực tiễn tình hình tội chống người thi hành công vụ Việt Nam 42 CHƢƠNG NGUYÊN NH N VÀ ĐIỀU KIỆN C A TÌNH HÌNH TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 71 3.1 Bàn sở nhận diện nguyên nhân điều kiện tình hình tội chống người thi hành công vụ 71 3.2 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội chống người thi hành công vụ 73 CHƢƠNG 4: GIẢI PH P T NG CƢỜNG HIỆU QUẢ C A C C IỆN PH P PH NG NGỪA TỘI PH M CNTHCV 112 4.1 Dự áo tình hình tội chống người thi hành công vụ 112 4.2 Gi i pháp t ng cường hiệu qu iện pháp ph ng ng a tội ph m CNTHCV 126 KẾT UẬN 148 C C CÔNG TRÌNH KHOA HỌC C A T C GIẢ Đà CÔNG Ố IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI UẬN N 151 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 152 PHỤ ỤC 161 ẢNG NH NG TỪ VIẾT TẮT ANCT : An ninh trị ANTT : n ninh trật tự BĐS : Bất động s n BLHS : Bộ luật Hình CAND : Công an nhân dân CNTHCV : Chống người thi hành công vụ CSND : C nh sát nhân dân CSGT : C nh sát giao thông CSHS : C nh sát hình CSĐT : C nh sát điều tra DTTS : Dân tộc thi u số GD-ĐT : Giáo dục đào t o GDKNS : Giáo dục k n ng sống GDPL : Giáo dục pháp luật GPMB : Gi i ph ng mặt ng HĐBTHT-TĐC : Hội đ ng i thường h tr tái định cư HĐXX : Hội đ ng x t xử HSSV : Học sinh sinh viên HVCSND : Học viện C nh sát nhân dân KNS : K n ng sống KSGTĐB : Ki m soát giao thông đường ộ KSND : Ki m sát nhân dân QĐHC : Quy t định hành ch nh QLNN : Qu n l nhà nước TCCN, CĐ, ĐH : Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đ ng, Đ i học THCS : Trung học sở THPT : Trung học Ph thông THTP : Tình hình tội ph m TTATGT : Trật tự an toàn giao thông TTHS : Tố tụng hình TTKS : Tuần tra ki m soát UBND : U an nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ máy nhà nước chỉnh th thống nhất, đư c t o thành quan nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam đư c t o thành bốn hệ thống quan ch nh: quan lập pháp, quan hành pháp, quan T a án quan ki m sát Trong đ , hệ thống quan nhà nước đứng đầu Chính phủ, thực chức n ng hành pháp quan hành ch nh nhà nước Cơ quan hành ch nh nhà nước có chức n ng qu n l nhà nước hai hình thức an hành v n n quy ph m v n n n cá biệt sở hi n pháp, luật, pháp lệnh v n quan hành ch nh nhà nước cấp nh m chấp hành, thực v n b n đ Mặt khác trực ti p đ o, điều hành, ki m tra…ho t động quan hành ch nh nhà nước quyền đơn vị trực thuộc sở Vì vậy, ho t động ình thường quan hành ch nh nhà nước điều kiện tiên quy t đ đường lối, sách Đ ng, Pháp luật Nhà nước vào đời sống xã hội, thực đư c mục tiêu xã hội đặt “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Hơn th nữa, ho t động quan hành ch nh nhà nước c n đ ng vai tr quan trọng việc đ m b o quyền công dân theo quy định Hi n pháp pháp luật Điều đ th ch , cho dù hệ thống luật quy định Quốc hội mối quan hệ nhà nước - công dân hoàn thiện đ n đâu ch ng nữa, n u quan hành ch nh không tri n khai thực thực không n lực quan lập pháp không dẫn tới k t qu mong đ i Do đ , o đ m ho t động bình thường quan hành ch nh nhà nước yêu cầu quan trọng đư c th ch h a thành quy định pháp luật Tuy nhiên, nhiều n m trở l i đây, ho t động ình thường quan hành ch nh nhà nước Việt Nam ị xâm ph m nghiêm trọng thông qua VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI Ụ Ệ Chuyên ngành: Tội phạm học Mã số: 60.38.01.05 Ố ộ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ L ẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS S ọ Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Nhã Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 3: PGS.TS Hồ Sỹ Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬ Á ĐÃ Đ ỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 2015) Những hạn chế, bất cập quy định Bộ luật Hình năm 1990 tội chống người thi hành công vụ kiến nghị sửa đổi, Tạp chí Khoa học Chiến lược số Tháng 4/2015 (2015) Hình phạt tội chống người thi hành công vụ số nước giới kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học Học viện Cảnh sát nhân dân số 06 (70)/2015 ĐẦ Tính cấp thiết củ đề tài Cơ quan hành nhà nước phủ đứng đầu thực có chức quản lý nhà nước hai hình thức ban hành văn quy phạm văn cá biệt sở hiến pháp, luật, pháp lệnh Hoạt động bình thường quan hành nhà nước điều kiện tiên để đường lối, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước vào đời sống xã hội, thực mục tiêu xã hội đặt “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Hơn nữa, hoạt động quan hành nhà nước đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền công dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, tình trạng tội phạm chống người thi hành vụ (CNTHCV) gia tăng đột biến quy mô phạm tội ngày lớn với diễn biến phức tạp xâm phạm nghiêm trọng hoạt động bình thường quan hành nhà nước Số lượng cán thi hành công vụ bị công hy sinh theo mà tăng lên đáng kể Thậm chí, nhiều vụ chống người thi hành công vụ trở thành “ngòi nổ” tạo thành “điểm nóng” an ninh trật tự an toàn xã hội v.v Thực tiễn giải tình hình tội chống người thi hành công vụ thời gian qua tồn hai khuynh hướng, số có xu hướng xem nhẹ loại tội nên phòng ngừa, đấu tranh không kiên thể việc không muốn xử lý hình xử nhẹ Xu hướng khác lại xem trọng tội dẫn đến việc xem xét hành vi chống người công vụ trọng tội nhà nước xử lý nghiêm khắc nhiều không phân loại tính chất, mức độ theo thực tiễn khách quan Cả hai xu hướng làm cho kết phòng ngừa, đấu tranh tội không đạt hiệu cao Vấn đề sở pháp lý để xử lý tội phạm CNTHCV đặt nhiều khía cạnh cần phải làm rõ để có giải pháp hoàn thiện Sau 10 năm tồn tại, Điều luật quy định tội phạm chống người thi hành công vụ bộc lộ bất cập trước xu phát triển xã hội – xu đòi hỏi rõ ràng hơn, minh bạch công quan hệ công vụ, người thi hành công vụ công dân Tội phạm chống người thi hành công vụ loại tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến Việc nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành tội danh chống người thi hành công vụ nhu cầu luôn đặt Vì lí trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014” Mục đíc nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: nhằm xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ có hiệu thời gian 10 năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng quan tình hình nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ vấn đề liên quan đến đề tài phạm vi nước nước để đánh giá lại toàn diện vấn đề nêu ra, vấn đề giải quyết, vấn đề cần bổ sung hoàn thiện từ xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, kết cần kế thừa, học hỏi nghiên cứu chuyên sâu để ứng dụng giải đề tài nghiên cứu + Nhận diện tình hình tội chống người thi hành công vụ xây dựng lại tranh toàn cảnh tình hình tội chống người thi hành công vụ nước ta từ 2008 đến 2014 bao gồm phần phần ẩn tình hình tội CNTHCV, cấu, diễn biến tình hình tội CNTHCV… Trên sở phân tích thực tiễn tình hình tội chống người thi hành công vụ tìm nguyên nhân điều kiện làm phát sinh, phát triển tình hình tội chống người thi hành công vụ nước ta năm gần + Dự ... định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà không tái phạm - Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, thời hạn năm, kể từ ngày chấp hành xong định... hành xong định áp dụng biện pháp xử lý hành năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành mà không tái phạm ( Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 ) VnDoc - Tải tài liệu, văn

Ngày đăng: 10/09/2017, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w