1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xếp lương giáo viên tiểu học khi có trình độ thạc sĩ

3 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 152,91 KB

Nội dung

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY MÔN MỸ THUẬT, NĂM HỌC 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) ––––––––––––––––– Câu 1: Thế nào là màu nóng? Thế nào là màu lạnh? Nêu những chú ý khi hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng màu sắc để vẽ ? Câu 2: Trong dạy Mĩ thuật ở Tiểu học vào phần thực hành khi học sinh làm bài thì nhiệm vụ của giáo viên làm gì ? Nói hoạt động này tính quyết định của bài vẽ, là hoạt động quan trọng và cần nhiều thời gian. Vì sao ? Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày những điểm cần lưu ý trong dạy học các bài trang trí ở lớp 4 ? Câu 4: Anh (chị) hãy trang trí một đường diềm với kích thước: 5cm x 27,5cm (Sử dụng chất liệu tự chọn). PHÒNG GD – ĐT LỘC HÀ ================ Ghi chú: - Điểm trình bày toàn bài 1 điểm. - Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY MÔN MỸ THUẬT, NĂM HỌC 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) ––––––––––––––––– Câu 1: Thế nào là màu nóng? Thế nào là màu lạnh? Nêu những chú ý khi hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng màu sắc để vẽ ? Câu 2: Trong dạy Mĩ thuật ở Tiểu học vào phần thực hành khi học sinh làm bài thì nhiệm vụ của giáo viên làm gì ? Nói hoạt động này tính quyết định của bài vẽ, là hoạt động quan trọng và cần nhiều thời gian. Vì sao ? Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày những điểm cần lưu ý trong dạy học các bài trang trí ở lớp 4 ? Câu 4: Anh (chị) hãy trang trí một đường diềm với kích thước: 5cm x 27,5cm (Sử dụng chất liệu tự chọn). PHÒNG GD – ĐT LỘC HÀ ================ Ghi chú: - Điểm trình bày toàn bài 1 điểm. - Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi. Ông Vương Ngân Sơn (Hà Nội) giáo viên tiểu học, tốt nghiệp trung cấp sư phạm Sau công tác 10 năm, ông Sơn học Đại học chuyên ngành quản lý giáo dục, tốt nghiệp năm 2005 Đến năm 2008, ông dự thi thạc Giáo dục học, cấp Bằng từ năm 2011 Đến ông Sơn chưa hưởng lương theo trình độ thạc Ông Sơn hỏi, trường hợp ông hưởng lương theo trình độ thạc không? đ Ngày 16/9/2015, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDDT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học sở giáo d q - Theo Khoản Điều Thông tư liên tịch này, chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, sau: - Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II (có tốt nghiệp đại học sư phạm tiểu học đại học sư phạm chuyên ngành phù hợp với môn giảng dạy h trở lên) áp dụng hệ số lương viên chức loại A1 (từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98) - Chức danh nghề nghi i Trường hợp ông Vương Ngân Sơn không nêu rõ ông giữ chức danh giáo viên tiểu học hạng mấy, áp dụng hệ số lương viên chức loại (là loại A1, loại A0 hay loại B bảng lương số ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) Theo luật sư, văn thạc giáo dục học ông Sơn phù hợp tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng chức danh giáo viên tiểu học hạng II Việc xếp lương vào hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học mà ông Sơn bổ nhiệm, thăng hạng ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY MÔN ÂM NHẠC, NĂM HỌC 2009 - 2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) ––––––––––––––––– Câu 1. Nêu khái niệm về dấu hoá ? Cho ví dụ ? Câu 2. a) ở lớp 4, 5 việc dạy tập đọc nhạc cho học sinh nên dạy như thế nào ? b) Khi tổ chức trò chơi Âm nhạc cho học sinh, anh (chị) cần nắm vững những yêu cầu gì ? Cho ví dụ ? Câu 3. Nêu ý nghĩa và phương pháp sử dụng đàn Organ trong tiết dạy hát cho học sinh Tiểu học ? Câu 4. a/ Hãy vạch nhịp cho đoạn nhạc sau: b/ Ghi tên các nốt của đoạn nhạc (Làm trên bản nhạc) ? c/ Nhận xét về cao độ và trường độ đoạn nhạc trên ? PHÒNG GD – ĐT LỘC HÀ ================ Ghi chú: - Điểm trình bày toàn bài 1 điểm. - Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —— Số: 616/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số14/2007/QĐ-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Kính gửi: Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo Để các địa phương triển khai thực hiện Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (Chuẩn) được ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 4/5/2007 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn sử dụng Chuẩn trong quá trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Chuẩn như sau: I. YÊU CẦU 1. Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ. Phải dựa vào các kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn. 2. Xác định được mặt mạnh, mặt yếu về năng lực nghề nghiệp, hiệu quả làm việc trong điều kiện cụ thể của nhà trường để giúp giáo viên phát triển khả năng giáo dục và dạy học. 3. Thực hiện theo đúng các quy định tại Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT và văn bản hướng dẫn của các cấp quản lý. Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ và thật sự tôn trọng lẫn nhau trong quá trình đánh giá. Không tạo nên sự căng thẳng cũng như không gây áp lực cho cả phía quản lý và giáo viên. II. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được thực hiện theo quy định tại Điều 10 Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007). Cụ thể như sau: Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn và minh chứng do bản thân tự xác định, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (theo phụ lục 1 đính kèm công văn này); giáo viên ghi nguồn minh chứng bằng cách đánh số các minh chứng đã và ghi vào dòng tương ứng với các tiêu chí đã được cho điểm. Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt được theo từng lĩnh vực, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Xét kết quả tự đánh giá của giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp, tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định mức điểm đạt được ở từng tiêu chí của giáo viên; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Sau khi các thành viên của tổ chuyên môn tham gia nhận xét, góp ý kiến, tổ trưởng ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn (theo phụ lục 2 đính kèm công văn này). Nếu giáo viên chưa nhất trí với kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn thì thể tự BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 616 / BGDĐT-NGCBQLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số14/2007/QĐ-BGDĐT. Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Kính gửi: Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo Để các địa phương triển khai thực hiện Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học (Chuẩn) được ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 4/5/2007 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn sử dụng Chuẩn trong quá trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Chuẩn như sau: I. YÊU CẦU 1. Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ. Phải dựa vào các kế t quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn. 2. Xác định được mặt mạnh, mặt yếu về năng lực nghề nghiệp, hiệu quả làm việc trong điều kiện cụ thể của nhà trường để giúp giáo viên phát triển khả năng giáo dục và dạy học. 3. Thực hiện theo đúng các quy định tại Quyết định số 14/2007/QĐ - BGDĐT và văn bản hướng dẫn của các cấp quản lý. Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ và thật sự tôn trọng lẫn nhau trong quá trình đánh giá. Không tạo nên sự căng thẳng cũng như không gây áp lực cho cả phía quản lý và giáo viên. II. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được th ực hiện theo quy định tại Điều 10 Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007). Cụ thể như sau: Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn và minh chứng do bản thân tự xác định, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (theo phụ lục 1 đính kèm công văn này); giáo viên ghi nguồn minh chứng bằng cách đánh số các minh chứng đã và ghi vào dòng tương ứng với các tiêu chí đã được cho điểm. Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt được theo từng lĩnh vực, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạ nh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Xét kết quả tự đánh giá của giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp, tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định mức điểm đạt được 1 ở từng tiêu chí của giáo viên; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Sau khi các thành viên của tổ chuyên môn tham gia nhận xét, góp ý kiến, tổ trưởng ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào Phiếu đánh giá giáo viên củ a tổ chuyên môn (theo phụ lục 2 đính kèm công văn này). Nếu giáo viên chưa nhất trí với kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn thì BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC * * * ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ MÃ SỐ: B 2006.19.15 TĐ TÓM TẮT ĐỀ TÀI : CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ QUY Viện Nghiên cứu giáo dục TP. HỒ CHÍ MINH – 11/2007 Đề tài trọng điểm cấp Bộ Mã số: B.2006.19.15 TĐ * * * CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ QUY Thành viên đề tài: TS Trương Công Thanh TS Hồ Thiệu Hùng TS Mai Ngọc Luông GVC Vũ Khắc Tuân Th.S Đào Thị Vân Anh Th.S Nguyễn Ngọc Tài Th.S Nguyễn Mạnh Cường Th.S Lê Anh Cường NCV Nguyễn Thị Phú NCV Đặng Minh Hải TP. HỒ CHÍ MINH – 11/2007 Trang 2 Trang 3 MỤC LỤC Phần thứ nhất 5 MỞ ĐẦU 5 I. Tính cấp thiết của đề tài 6 II. Mục đích nghiên cứu 7 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 IV. Phương pháp nghiên cứu 7 V. Giới hạn của đề tài 8 Phần thứ hai 8 KHẢO SÁT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐBSCL VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TIỂ U HỌC 8 I. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 9 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH TIỂU HỌC 13 III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỤ HUYNH HỌC SINH 15 VI. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ 18 V. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐBSCL 19 Phần thứ ba 24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤ T LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 24 A. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHỈ ĐẠO CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 26 I. Công tác bồi dưỡng để đạt chuẩn 26 II.Bồi dưỡng để xây dựng phong trào 27 B. BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC BẰNG NHỮNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ 28 I. ĐỔI MỚI PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌCTIỂU HỌC 28 I.1 Trả học sinh về đúng vị trí trung tâm của quá trình dạy - học 28 I.2Tạo môi trường học tập vui 30 I.3 Quy trình dạy học lớp sinh yếu kém (HSYK) 31 I.4 Hỗ trợ Công nghệ thông tin trong giảng dạy 32 II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DẠY HỌC 34 II.1 Xây dựng khối cộng đồng giáo dục 34 II.2 Tăng cường thiết bị dạy học trong giả ng dạy tiểu học 36 Phần thứ tư 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM 39 I. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 40 II. THỬ NGHIỆM 40 II.1 Đợt 1: DỰ GIỜ TRƯỚC KHI DẠY THỬ NGHIỆM 40 II.1.1 TỈNH TIỀN GIANG 40 II.1.2 TỈNH HẬU GIANG 41 II.1.3 TỔNG KẾT CHUNG VỀ DỰ GIỜ TRƯỚC THỬ NGHIỆM Ở HAI TỈNH TIỀN GIANG VÀ HẬU GIANG 42 II.2 Đợt 2: DỰ GIỜ BÀI GIẢNG THỬ NGHIỆM 42 II.2.1 Bài giảng điện tử 42 II.2.2 Quy trình dạy học sinh yếu kém 44 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 Trang 4 Trang 5 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong Quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” số 201 / 2001 / QĐ – TTg ngày 28/10/2001 nêu rõ: “ Tạo bước chuyển biến bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế của đất ... Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, sau: - Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II (có tốt nghiệp đại học sư phạm tiểu học đại học sư phạm chuyên... Sơn phù hợp tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng chức danh giáo viên tiểu học hạng II Việc xếp lương vào hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học mà ông Sơn bổ nhiệm, thăng hạng ... áp dụng hệ số lương viên chức loại A1 (từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98) - Chức danh nghề nghi i Trường hợp ông Vương Ngân Sơn không nêu rõ ông giữ chức danh giáo viên tiểu học hạng mấy,

Ngày đăng: 09/09/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w