Cúng rằm tháng Giêng vào giờ nào tốt nhất?

4 135 0
Cúng rằm tháng Giêng vào giờ nào tốt nhất?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG (GIA TIÊN VÀ THẦN LINH) Rằm tháng giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, xuất phát từ thời Hán Vũ Đế của Trung Quốc, thâm nhập vào Việt Nam, được bản địa hóa. Sau đây là văn cúng Rằm tháng giêng cho gia tiên và thần linh. 1. Văn cúng rằm tháng giêng thần linh Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần) Kính lạy: - Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần - Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân - Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần - Các Ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Phúc đức Tôn thần - Ngài tiền hậu địa chủ tài thần - Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này Hôm nay là ngày……tháng… năm……. Tín chủ con là: Ngụ tại: Thành tâm sửa biện, hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ Thần quân Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản ở trong khu vực này. Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. 2. Văn cúng rằm tháng Giêng gia tiên Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần) Kính lạy: - Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần - Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn Thần. - Tổ Tiên, Hiền khảo, Hiền tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ). Hôm nay là ngày …………… gặp tiết … Nguyên tiêu, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, mỗi niệm không quên. Do đó chúng con sắm sanh lễ vật, sửa sang hương đăng, trần thiết trà quả dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa Ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh Gia Tiên nội ngoại trong họ, cúi xin thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. Cúng rằm tháng Giêng vào tốt nhất? Hằng năm đến ngày tết nguyên tiêu (15/1 âm lịch) - Rằm tháng Giêng người dân lại nô nức lễ chùa, cúng lễ đầu năm cầu bình an cho gia đình Vậy cúng Tết Nguyên tiêu cúng vào cho nhiều người chưa biết Rằm tháng Giêng ngày lễ quan trọng Tuy nhiên, người biết cúng Rằm tháng Giêng vào tốt nhất? Rằm tháng Giêng hay gọi Tết Nguyên Tiêu có nghĩa đêm rằm năm Âm lịch Đây ngày quan trọng đời sống tâm linh người Việt Truyền thuyết kể rằng: Ngày xửa có thiên nga từ thiên đình bay xuống hạ giới bị người thợ săn bắn chết Để trả thù cho thiên nga, Ngọc Hoàng sai đội quân thiên đình ngày 15 tháng xuống hỏa thiêu toàn người động vật hạ giới Rất may cho loài người có số vị thần thiên đình không đồng ý với định có phần nặng tay Ngọc Hoàng Họ liều xuống hạ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giới để hiến kế cho chúng sinh để nhà nhà treo đèn lồng bắn pháo hoa Lúc thiên đình nhìn xuống, tưởng nhà cửa họ bị phóng hỏa Nhờ mà loài người thoát khỏi cảnh diệt vong Chính mà vào ngày người dân thường lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật gia tiên để cầu mong điều tốt lành cho thân gia đình ngày Rằm tháng Giêng Trong dân gian lưu truyền câu "Lễ Phật năm không cúng Rằm tháng Giêng" Tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng gia đình chuẩn bị đồ cúng khác Nhưng tựu chung thể lòng thành kính biết ơn cháu ông bà, tổ tiên, Phật thánh cầu mong năm an lành, may mắn Tuy nhiên, lúc cúng Rằm tháng Giêng cách Lễ cúng Rằm tháng Giêng người cúng vào ngày rằm - 15 tháng Giêng Cúng rằm tháng Giêng vào Ngọ Và “chuẩn” để cúng Rằm tháng Giêng theo phong tục từ xưa cha ông ta thường cúng vào Ngọ! Nhiều người tin rằng, thời điểm lúc Phật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giáng lâm Bởi ngày Rằm tháng Giêng, người Việt coi trọng lễ cúng nhà Mặc dù vậy, điều kiện sống, gia đình lại tùy biến linh động việc cúng vào ngày, khác Họ quan niệm việc thờ cúng cần thể tinh thần chung lòng thành kính biết ơn cháu tổ tiên, ông bà, thần thánh Mâm cúng rằm tháng Giêng Có hai dạng lễ cúng lễ cúng chay (cho ban thờ Phật) lễ cúng mặn (cho ban thờ gia tiên) Mâm cỗ cúng Phật (lễ cúng chay): gồm từ 10, 12 tới 25 món, có hoa quả, chè xôi, đậu, canh xào không thêm nhiều hương liệu, bánh trôi nước Mâm cỗ cúng gia tiên (lễ cúng mặn): thông thường có bát, đĩa, tổng cộng thành tròn 10 bát gồm bát ninh măng, bát bóng, bát miến, bát mọc đĩa gồm thịt gà (hoặc thịt lợn), giò (hoặc chả), nem thính (đĩa xào), dưa muối, xôi (hoặc bánh chưng) nước chấm Ngoài ra, đồ lễ khác bao gồm: Hương, hoa tươi, vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, thuốc Trong trường hợp gia chủ Phật tử, tới chùa ngồi trước bàn thờ Phật (tại gia) tụng kinh Phổ Môn kinh Dược Sư để cầu bình an cho gia đạo đọc ca tụng công đức Đức Phật sau: Tán Phật Phật thân rực rỡ tựa kim san Thanh tịnh sánh ngang Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn Cúi đầu lạy Phật Sơn Vương Phật đức bao la đại dương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bảo châu tàng chứa đủ bên Trí tuệ vô biên vô lượng đức Đại định uy linh giác vẹn toàn Phật chân pháp giới tàng Không sắc không hình chẳng bụi mang Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật Bỗng thấy tai nàn tận hóa tan Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo (3 lần, lạy) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ông bà xưa thường nói “cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”, vậy nên ngày Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vào Rằm tháng Giêng, mọi người thường đi lễ chùa, cầu mong an lành cho bản thân và gia đình. Việc cúng rằm tại nhà cũng hết sức được chú trọng. Chính vì thế, trong ngày này, trên mạng xã hội, trong các hội nhóm nấu ăn, nhiều chị em thi nhau chia sẻ mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng của gia đình mình. Cỗ chay được chia sẻ nhiều Nhiều năm trở lại đây, việc ăn chay đã dần phổ biến và trở thành một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt. Vì thế, vào các ngày rằm, đầu tháng âm lịch, nhiều gia đình làm cơm chay để cúng. Nhiều người quan niệm, ăn chay vừa tốt cho sức khỏe lại tránh được sát sinh. Rằm tháng Giêng cũng chính là một cơ hội cho những tín đồ chay làm những món ăn yêu thích cho cả gia đình. Chị Ngọc Minh (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, mấy năm nay, cứ vào những dịp Rằm quan trọng trong năm, gia đình chị đều làm mâm cơm chay cúng. Làm cơm chay không tốn nhiều thời gian, giá thành lại rẻ mà thấy tâm thanh thản hơn. Cỗ chay với 10 món của chị Đỗ Hằng (Hà Nội). Mâm cỗ gồm Nem cà tím, chả đậu xanh, nem lụi, mề chay xào thập cẩm, cà tím nướng phô mai, phở cuốn nấm chay, canh ngũ vị, bánh bao chay, xôi đỗ xanh, bánh ngô hấp. Các món chay tuy chủ yếu từ rau củ nhưng dưới bàn tay khéo léo của các chị em nội trợ, nó trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết! Nhiều chị em đã chia sẻ mâm cỗ chay cúng Rằm tháng Giêng rất sôi nổi với nhiều màu sắc, muôn màu muôn vẻ. Mâm cỗ chay rất đẹp mắt của chị có nick name Mẹ Nấm Bon. Các món ăn bao gồm bánh gấc, chè kho, canh rau củ thập cẩm nấm hạt sen, rau củ xào nấm, đậu sốt nấm hạt sen và thịt xá xíu chay Theo Mỹ Ngọc (Diễn Châu, Nghệ An), "Mọi năm, nhà mình chỉ cúng cỗ mặn, nhưng năm nay, mẹ chồng muốn cúng cỗ chay. Vì thế, từ ngày 14 âm lịch, mình đã chuẩn bị một mâm cỗ chay đơn giản giúp mẹ chồng. Làm cỗ chay không khó và cũng không cần cầu kì. Quan trọng thành tâm là chính!" Mâm cỗ chay đơn giản gồm 4 món nem rau củ, nộm miến, bì chay cuốn, canh nấm của Mỹ Ngọc Mâm cỗ chay của chị Đinh Huyền (Tp Hồ Chí Minh) Cỗ mặn truyền thống vẫn được ưu tiên Bên cạnh nhiều gia đình cúng cơm chay thì những mâm cỗ mặn truyền thống vẫn luôn được ưu tiên hàng đầu. Mâm cỗ hầu như rất đầy đặn, nhiều món ăn ngon, không khác nhiều so với Tết Nguyên Đán. Sở dĩ Rằm tháng Riêng (hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu), các gia đình cúng to như vậy bởi từ xa xưa, các cụ ta đã quan niệm "cúng quanh năm không bằng cúng Rằm tháng Riêng". Mâm cỗ mặn cúng Rằm tháng Giêng của dòng họ chị Mỹ Ngọc (Nghệ An) Trước đây, lễ rằm tháng Giêng còn thường gọi là Tết muộn bởi những gia đình khá giả tiếp tục ăn Tết và chơi mai, đào nở muộn; những người đi làm ăn xa ở lại qua ngày rằm tháng Giêng mới lên đường; những người không may đau yếu vào đúng dịp Tết, sau Tết đã khoẻ mạnh trở lại hoặc nhiều gia đình tang ma có người chết vào dịp Tết Nguyên Đán, được ăn Tết bù... Vì thế, từ lâu trong tâm thức người Việt, rằm tháng Giêng đã có ý nghĩa không khác gì ngày Tết Nguyên Đán. Nhiều chị em dù không còn sống ở Việt Nam nhưng vẫn là người Việt, vẫn muốn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc, vì thế cũng chia sẻ mâm cỗ mặn cúng Rằm của gia đình mình. Mâm cỗ mặn của chị Hoàng Anh (Séc) Những món chay ngon cực dễ làm Xôi gấc đậu xanh Một kết hợp hoàn hảo giữa gấc và đậu xanh cho món xôi thêm thơm ngon và hấp dẫn. Nhìn những đĩa xôi gấc đậu xanh như thế này ai chẳng bị quyến rũ bởi hương vị thơm ngon và sự đẹp mắt. Hơn nữa, nhiều chị em quan niệm, màu đỏ của xôi gấc sẽ đem lại sự may mắn cho cả tháng. Vì thế, chị em hãy thử làm món xôi ngon và đẹp mắt này! Nguyên liệu: - Nếp cái hoa vàng - Đậu xanh - Đường - Gấc - Vừng Cách làm: - Gạo nếp các bạn ngâm qua đêm cho gạo nở rồi vo sạch, sau đó để gạo thật ráo và xóc gạo với 1 chút muối tinh. - Bổ đôi quả gấc, dùng thìa nạo lấy phần ruột đỏ ra bát rồi thêm vào 1 thìa rượu trắng, đeo bao tay nilong và bóp đều để lấy phần thịt gấc. - Trộn thật đều gạo nếp với phần thịt gấc để các hạt gạo có màu đỏ đẹp. - Đậu xanh ngâm nở, đãi sạch rồi đem hấp hoặc nấu chín, tranh thủ lúc đậu còn nóng các bạn dùng thìa miết cho đậu xanh có độ nhuyễn mịn. - Thêm 1 lượng đường vừa với khẩu vị của các bạn rồi bắc nồi đậu lên bếp sên nhỏ lửa đến khi đậu quánh đặc lại, tắt bếp, để đậu nguội. - Cho nước vào chõ, đợi nước sôi các bạn mới rải đều gạo vào chõ, dùng đũa tạo vài lỗ tròn nhỏ trên gạo để nước có chỗ thoát hơi, xôi đồ sẽ mau chín hơn. - Khi xôi chín, các bạn rắc 1 chút đường vào tạo cho xôi có vị ngọt nhẹ rồi rưới chút dầu ăn, trộn đều để hạt xôi được bóng. - Tiến hành đóng xôi vào khuôn cho đẹp, đầu tiên các bạn rải 1 lớp xôi, rồi đến 1 lớp đậu xanh ở giữa, cuối cùng lại rải tiếp 1 lớp xôi, nén chặt lại rồi lấy xôi ra khỏi khuôn, rắc chút vừng rang cho đĩa xôi thêm phần hấp dẫn. Chị em có thể xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Đậu phụ chiên sả Đậu phụ chiên sả ăn nóng hay nguội cũng đều rất ngon bởi vị đậm đà của xì dầu, vị thơm của sả sẽ làm món đậu của bạn không còn đơn điệu nữa. Nguyên liệu - Đậu phụ trắng: 3 bìa - Sả: 3 củ - Tỏi, hành: 1 củ - Hành hoa: 2 nhánh - Dầu ăn, xì dầu, bột canh, mì chính, đường. Cách làm: - Đậu phụ trắng cắt miếng vừa ăn rồi cho vào rán chín vàng hai mặt. - Sả bóc vỏ băm nhỏ, tỏi, hành củ đập dập băm nhỏ, hành hoa thái nhỏ. - Phi thơm hành tỏi với chút dầu ăn. Cho sả băm vào đảo nhanh tay. - Cho thêm 3 thìa xì dầu cùng ½ bát nước lọc, ½ thìa đường, ½ thìa bột canh, mì chính đun nhỏ lửa để tạo độ sền sệt. - Cho đậu vào rim. - Dùng kéo khứa nhẹ hình chữ thập và cho sả tỏi hành hoa vào giữa miếng đậu rồi gắp ra đĩa. - Phần nước còn lại rưới lên trên. Thế là bạn có thêm một món chay thơm lừng cho ngày đầu tháng rồi nhé. Chúc các bạn ngon miệng! Chị em có thể xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Chả lá lốt Nguyên liệu: - Lá lốt, đậu phụ, nấm hương, hành khô băm nhỏ Cách làm: - Đậu phụ ép hoặc nghiền nhuyễn - Lá lốt chọn lá to, ít rách, rửa sạch và để ráo nước. - Nấm hương ngâm với nước ấm rồi rửa sạch, băm nhỏ - Trộn tất cả nguyên liệu, cùng hành khô xay nhuyễn, thêm muối. - Dùng là lốt bọc các nguyên liệu như chả lá lốt thịt bình thường. - Món này có thể chấm cùng xì dầu thêm vài lát ớt. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những chay ngon cúng Rằm tháng Giêng Ngày Rằm tháng giêng, nhiều gia đình thường nấu chay ngon để làm mâm cỗ cúng Tết Nguyên Tiêu Trong viết VnDoc tổng hợp chay ngon cúng Rằm tháng Giêng để bạn tham khảo Để chuẩn bị cho lễ cúng Tết Nguyên Tiêu chu đáo, gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ chay để dâng lên cúng Phật Dưới cách làm cỗ chay ngon để bạn thêm vào mâm cỗ Rằm tháng Giêng tới Tổng hợp chay ngon cúng Tết Nguyên Tiêu Canh nấm chay lành Món canh chay có vị từ nấm, béo béo miếng đậu phụ mềm mềm đậu phụ non, giòn thơm phù trúc giúp cho bữa ăn chay bạn thêm phần hấp dẫn Nguyên liệu: - bìa đậu phụ - tai nấm đông cô tươi - miếng da đậu phụ chiên - miếng phù trúc - Gia vị: muối, tiêu, bột nêm từ nấm chay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách làm: Phù trúc bẻ thành miếng Hiểu thế nào cho đúng giáo án điện tử [22/06/2006 - Khoa Vật lý - ĐHSPHN] Từ lâu đã có nhiều người gọi bản trình chiếu bằng power point là giáo án điện tử, thực ra cách hiểu này là không đúng. Giáo án theo lí thuyết dạy học là bản thiết kế bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện để thực hiện một bài học. Bản trình chiếu bằng power point chỉ đóng vai trò phương tiện và trong một số phương pháp dạy học thì nó cũng chứa đựng nội dung của bài học. - Mục tiêu : Xác định dựa theo phân phối chương trình, khung chương trình của trường - Phương pháp: là cách thức hoạt động của thầy của trò trong toàn bộ bài học - Phương tiện: là các thiết bị để chuyển tải các nội dung, cũng có thể người học, người dạy tác động vào đó để lĩnh hội hoặc hình thành kiến thức mới ở người học. Bản trình chiếu là một loại phương tiện hiện đại có thể thay thế cho loại phương tiện truyền thống là phấn bảng. Trong phương pháp dạy học thuyết giảng thì nội dung của toàn bộ bài giảng có thể chứa trong nội dung trình chiếu. Thế nào là giáo án điện tử: Hiện tại chưa có định nghĩa chính xác do đó cũng chưa có qui chế sử dụng tuy nhiên có thể hiểu giáo án điện tử là giáo án được soạn thảo bằng máy tính và có thể in ra để thay thế cho giáo án viết tay. Trong giáo án điện tử này có chứa các nội dung trình chiếu, các mô phỏng ( hay được gọi là thí nghiệm ảo) cũng như hình ảnh, âm thanh và các dụng cụ thí nghiệm thật (đương nhiên chỉ có thể mô tả cách sử dụng ). Vấn đề hiện đang đau đầu là có thể dùng giáo án đánh máy vi tính này nộp cho hội đồng kiểm tra hay không. Ở đây nó liên quan đến nhiều vấn đề nhưng vấn đề then chốt là sự tự ý thức của người thầy trong hoạt động của mình. Mục đích của việc kiểm tra giáo án là nhằm buộc ông thầy luôn không ngừng trăn trở về bài giảng của mình, chuẩn bị chu đáo bài giảng của mình cả về nội dung cũng như phương pháp. Điều này cũng có mặt hạn chế nhất định đó là khiến giáo viên có cảm giác mình luôn là "đứa học trò nhỏ" thiếu ý thức tự giác. Tuy nhiên nó là truyền thống của ngành rồi nên ai cũng cho là một chuyện bình thường. Nói một cách cực đoan thì việc kiểm tra giáo án chẳng đem lại tác dụng gì nhiều, chỉ là cái cớ để lãnh đạo phòng, sở đe nẹt giáo viên. Vì nếu chỉ kiểm tra với mục tiêu trên thì khá là vô nghĩa vì với người có ý thức và tâm huyết với nghề thì chẳng kiểm tra họ cũng soạn , cũng chuẩn bị bài dạy chu đáo. Còn với những người amatuer thì họ soạn mang tính chất đối phó ( thậm chí là nhờ người khác chép hộ giáo án năm trước rồi thay cái mục ngày tháng năm). Theo cá nhân tôi, giáo án điện tử có thể sử dụng vào hầu hết các ngành của hệ thống giáo dục. Nhưng mục đích chính của giáo án điện tử là cung cấp cho người học sự tiếp nhận kiến thức một cách trực quan, sinh động. Chừng nào nếu người giáo viên thiết kế giáo án không đạt được các tiêu chí về trực quan sinh động, thì không thể giảng dạy bằng giáo án điện tử một cách tràn lan để rồi tự làm cho nó mất ý nghĩa của một phương pháp truyền đạt mới. Để có một bài giáo án hay, sinh động. Bạn không chỉ có kinh nghiệm với thiết kế bài giảng điện tử, mà chính bạn sẽ xây dựng bài giáo án điện tử phù hợp với các nguyên tắc dạy học để đạt hiệu quả cao nhất trong giảng dạy. Kinh nghiệm thiết kế là một chuyện, nhưng để thiết kế bài giáo án tốt thì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cúng rằm tháng Giêng cho đúng? Rằm tháng Giêng (còn gọi lễ Thượng Nguyên, Tết Nguyên Tiêu), ngày trăng tròn năm Dưới cách cúng rằm tháng Giêng chuẩn VnDoc xin mời bạn tham khảo Ý nghĩa ngày rằm tháng Giêng Trong dân gian, Rằm tháng Giêng hiểu cách đơn giản ngày Rằm lớn Ngày có lễ cúng:    Một lễ cúng khởi năm đón lộc cầu may Hai Tết ăn lại (Tết bù) cho nhà dịp Tết Nguyên đán có người đau yếu, tang ma không kịp ăn Tết, khỏe mạnh trở lại, người thư thả ăn bù, chúc Tết lại cách cởi mở, kiêng khem Trước Rằm tháng Giêng thường gọi KiÓm tra bµi cò Vọng Lư sơn bộc bố. ( Xa ngắm thác núi Lư) Nam quốc sơn hà. ( Sông núi nước Nam) Bánh trôi nước. Hồi hương ngẫu thư. ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) Nhận xét về thể thơ của các văn bản trên? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Trình bày những hiểu biết của em về Bác Hồ kính yêu? Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya. Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc Chú thích. 1, Tác giả. -Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ). 2. Tác phẩm. a, Hoàn cảnh ra đời ViÖt B¾c Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi Hang P¸c Bã Suèi Lª nin Rằm tháng giêng. (Nguyên tiêu) Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch nghĩa Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Em hiểu cổ thụ là gì ? Em hiểu nguyên tiêu là gì ? Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát Trăng lồng cổ thụ bóng lồng Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng). Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn xa, hoa. nhà. viên, thuyền. thiên; Xác định vần của từng bài thơ? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc Chú thích. 1, Tác giả. - Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ). 2. Tác phẩm. a, Hoàn cảnh ra đời. b, Đọc. c, Từ khó. d, Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyêt. II. Tìm hiểu văn bản. Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có điểm gì chung về cấu trúc tác phẩm và phương thức biểu đạt ? 1. Bài Cảnh khuya * Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời điểm nào? Với những nét cảnh gì? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng? Em đã học bài thơ nào miêu tả tiếng suối? Cách so sánh như thế giúp em cảm nhận tiếng suối trong thơ Bác có vẻ đẹp gì mới mẻ? Nghệ thuật tạo hình và điệp từ lồng trong câu thơ thứ hai giúp em hình dung ra khung cảnh như thế nào? II. Tìm hiểu văn bản. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc Chú thích. 1, Tác giả. 2. Tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản. 1. Bài Cảnh khuya * Hai câu đầu: * Hai câu cuối: - Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình. ... may mắn Tuy nhiên, lúc cúng Rằm tháng Giêng cách Lễ cúng Rằm tháng Giêng người cúng vào ngày rằm - 15 tháng Giêng Cúng rằm tháng Giêng vào Ngọ Và “chuẩn” để cúng Rằm tháng Giêng theo phong tục... động việc cúng vào ngày, khác Họ quan niệm việc thờ cúng cần thể tinh thần chung lòng thành kính biết ơn cháu tổ tiên, ông bà, thần thánh Mâm cúng rằm tháng Giêng Có hai dạng lễ cúng lễ cúng chay... mà vào ngày người dân thường lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật gia tiên để cầu mong điều tốt lành cho thân gia đình ngày Rằm tháng Giêng Trong dân gian lưu truyền câu "Lễ Phật năm không cúng Rằm

Ngày đăng: 08/09/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan