1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BDTX 2007-2008

18 252 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2005-2006 Học kỳ I năm học 2005-2006 Nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy tin học (Chuyên đề 1: Phơng pháp giảng dạy tin học) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức Phơng hớng chung để đổi mới giảng dạy ở bộ môn Tin học Phơng pháp dạy học tích cực Kiến thức trong ngôn ngữ PASCAL B. Nội dung Chơng 1: Dạy học tin học trong hoạt động bằng hoạt động Chơng 2: Dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề Chơng 3: Quán triệt phơng diện giao tiếp vào dạy học lập trình Chơng 4: Một số kiến thức của PASCAL CHơng I Dạy học tin học trong hoạt động bằng hoạt động I. Hoạt động của HS 1. Nhận dạng và thể hiện Nhận dạng và thể hiện là hai hoạt động theo chiều hớng tráI ngợc nhau liên hệ với 1 định nghĩa, một câu lệnh hay 1 phơng pháp( Phơng pháp bao gồm cả những kiến thức quy định trong tin học) VD: Phơng pháp chèn ảnh vào văn bản, trộn văn bản, Tạo tệp, sao chép tệp . . .Trong PASCAl đó là phơng pháp khai báo thủ tục, hàm , phơng pháp truyền tham biến . . . Nhận dạng và thể hiện một kháI niệm - Nhận dạng 1 kháI niệm ( Nhờ 1 định nghĩa tờng minh hoặc ẩn) là phát hiện xem một đối tợng cho trớc có thỏa mãn định nghĩa đó hay không VD: Sau khi viết hàm, cho HS nhận dạng tiêu đề hàm - Thể hiện một kháI niệm ( Nhờ 1 định nghĩa tờng minh hoặc ẩn )là tạo một đối tợng thỏa mãn định nghĩa đó ( Có thể đòi hỏi 1 vài yêu cầu khác nữa ) VD: Yêu cầu HS viết thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê từng bớc để tìm X cho đẳng thức Ax + B = 0 đúng ( A, B là hai số thực) HS viết nh sau: B1: Nhận A, B B2: Nếu A<> 0 thì thông báo nghiệm b/a. Chuyển đến B5 B3: Nếu B=0 thì TB phơng trình vô số nghiệm. Chuyển đến B5 B4: Thông báo PT vô nghiệm B5: Kết thúc Nhận dạng và thể hiện một câu lệnh - Nhận dạng một câu lệnh là xem xét xem một đoạn văn bản cho trớc có đúng cú pháp của lệnh đó hay không, còn thể hiện 1 câu lệnh là viết một đoạn văn bản diễn tả đúng câu lệnh đó VD: Câu lệnh For u:=2 to sqrt(n ) do Câu lệnh này sai ở chỗ sqrt(n ) phảI là số nguyên mà ở đây nó có thể nhận giá trị thực Nhận diện và thể hiện một phơng pháp Nhận dạng một phơng pháp ( phơng pháp HS đã đợc học ) là phát hiện xem một dãy tình huống có phù hợp với phơng pháp đó không, còn thể hiện phơng pháp là tạo dãy tình huống phù hợp với các bớc của phơngpháp đã biết II. Vận dụng những thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học 1. Hoạt động và hoạt động thành phần 2 Cho HS thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần tơng thích với nội dung và mục tiêu dạy học. Cụ thể Phát hiện những hoạt động tơng thích với nd Cần chú ý: - Nhận dạng và thể hiện - Những hoạt động tin học phức hợp - Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong tin học - Những hoạt động trí tuệ chung - Những hoạt động ngôn ngữ Phân tách hoạt động thành những thành phần Lựa chọn hoạt động dựa vào mục tiêu Cần sàng lọc những hoạt động đã phát hiện để tập trung vào mục tiêu nhất định Tập trung vào những hoạt động tin học Tập trung vào những hoạt động tin học tức là các hoạt động nhận dạng và thể hiện những kháI niệm, câu lệnh và phơng páp, những hoạt động tin học phức hợp nh xây dựng thuật toán . . . 2. Động cơ hoạt động Gợi động cơ mở đầu - Thực tế gần gũi xung quanh HS - Thực tế xã hội rộng hơn ( Kinh tế, kỹ thuật . . ) - Thực tế ở những môn học khác Thông thờng khi bắt đầu nội dung lớn, chẳng hạn 1 chơng, ta nên cố gắng gợi động cơ xuất phát từ thực tế. Còn đối với từng bài, từng phần thì cần tính tới khả năng gợi động cơ từ nội bộ tin học a) Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ sự hạn chế b) Hớng tới sự tiện lợi, hợp ly c) Chính xác hóa kháI niệm d) Hớng tới sự hoàn chỉnh của hệ thống e) Lật ngợc vấn đề f) Xét tơng tự g) KháI quát hóa h) Tìm sự liên hệ và phụ thuộc Gợi động cơ trung gian a) Hớng đích b) Quy lạ về quen c) Xét tơng tự d) KháI quát hóa e) Xét sự biến thiên và phụ thuộc Gợi động cơ kết thúc Phối hợp nhiều cách gợi động cơ tập trung vào trọng điểm 3. Tri thức hoạt động Nội dung của t tởng chủ đạo này là: Dẫn dắt HS kiến tạo tri thức, đặc biệt là tri thức ph- ơng pháp, nh phơng tiện và các kết quả hoạt động Những tri thức phơng pháp thờng gặp là: - Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt đông tơng ứng với những nội dung tin học cụ thể nh đặt tên các đối tợng trong chơng trình, khai báo phần tiêu đề của ch- ơng trình con . . - Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động tin học phức hợp nh xây dựng thuật giảI, kiểm thử chơng trình . . . - Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động trí tuệ phổ biến trong môn Tin học nh t duy hàm, phân chia trờng hợp . . - Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động chung nh so sánh, kháI quát hóa, trừu tợng hóa. . . 3 - Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động ngôn ngữ lôgic nh phát biểu bằng lời sự khác và giống nhau giữa các câu lệnh . . . Chơng 2 Dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề 1. Đặc điểm của dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề Trong dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề , thầy giáo tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác tích cực, chủ động sáng tạo để giảI quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những mục tiêu học tập khác Đặc điểm - Học sinh đợc đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phảI tri thức đợc thông báo trớc - Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo phát huy tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giảI quyết vấn đề chứ không thụ động nghe thầy giảng - Mục tiêu dạy học không phảI chỉ là làm cho HS lĩnh hội kết quả của quá trình phát hiện và giảI quyết vấn đề mà còn làm cho HS phát triển khả năng tiến hành những quá trình nh vậy. Nói cách khác HS đợc học bản thân việc học 2. Những hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề Ngời học độc lập phát hiện giảI quyết vấn đề Ngời học hợp tác phát hiện và giảI quyết vấn đề Thầy và trò vấn đáp phát hiện và giảI quyết vấn đề Giáo viên thuyết trình, phát hiện và giảI quyết vấn đề 3. Thực hiện dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề Bớc 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề - Phát hiện vấn đề từ 1 tình huống gợi vấn đề ( Thờng do thầy tạo ra ) - GiảI thích và chính xác hóa tình huống( khi cần thiết ) để hiểu đúng vấn đề đặt ra - Phát biểu vấn đề va đặt mục tiêu giảI quyết vấn đề đó Bớc 2: Tìm giảI pháp - Phân tích vấn đề - Đề xuất và thực hiện hớng giảI quyết ván đề - Kiểm tra giảI pháp xem đã đúng đắn hay cha Bớc 3 Trình bày giảI pháp Bớc 4 Nghiên cứu sâu giảI pháp - Tìm hiểu những khả năng ứng dụng KQ - Đề xuất những vấn đề mới liên quan ng dụng dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề khi học đến chơng dữ liệu có cấu trúc bài mảng một chiều, mảng hai chiều Bài toán : Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần bằng phơng pháp chọn trực tiếp theo tinh thần phát hiện và giảI quyết vấn đề Đây là tình huống gợi vấn đề vì HS cha biết câu trả lời và cha có thuật giảI để tìm ra câu trả lời. B1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề - Gv đa ra tình huống chúng ta có mảng A có n phần tử là các số thức( GV vẽ lên bảng hình ảnh với n = 8 A 12.3 45.2 56 34 3.61 47 76.4 6.5 4 1 2 3 4 5 6 7 8(n) o Gv đặt vấn đề : Hãy tráo đổi giá trị nhỏ nhất với phần tử đầu tiên của mảng để đa phần tử nhỏ nhất về đầu mảng o GV nêu mục tiêu là sắp xếp mảng A theo thứ tự tăng dần của các phần tử đã đợc nhận vào B2: Tìm giảI pháp : - Tơng tự nh bớc 1 ta chuyển phần tử nhỏ nhất trong các phần tử từ vị trí thứ 2 - Tơng tự nh vậy chuyển đợc phần tử lớn nhất về cuối dãy - GV viết lại kiến thức đa phần tử nhở nhất về đầu dãy K:= 1 For j:=1 To n Do If A[k] > A[j] Then K:=j; Tg: = A[1]; A[1]:= A[k]; A[k]:=Tg; B3: Trình bày giảI pháp - GV yêu cầu HS ứng với mỗi giá trị của I ở vòng ngoài, dùng câu lệnh ghép để đa đoạn trình trên vào trong đó với hoạt động kháI quát hóa thay 1 bằng i - GV yêu cầu HS viết hoàn chỉnh đoạn chơng trình: For i:= 1 To N Do Begin K:= I; For j:=1 to N do If A[k] > A[j] Then k:=j; Tg: = A[i]; A[i]:=A[k]; A[k]:= Tg; End; B4: Nghiên cứu sâu lời giải 4. Những cách thông dụng tạo tình huống gợi vấn đề a. Dự đoán nhờ nhận xét trực quan b. Lật ngợc vấn đề c. Xem xét tơng tự d. KháI quát hóa Chơng 4 Một số kiến thức của ngôn ngữ lập trình PASCAL I. Thủ tục và hàm 1. Hàm hay thủ tục Vịêc tổ chức CT con dới dạng hàm hay thủ tục thích hợp với thói quen của ngời sử dụng. Thông thờng khi cần tính giá trị nào đó ngời ta dùng Hàm, khi cần thực hiện 1 công việc nào đó ngời ta dùng Thủ tục 2. Địa phơng và toàn cục Những đối tợng ( hằng, kiểu, biến, hàm , thủ tục) khai báo trong chơng trình chính đợc dùng cho toàn bộ khối chơng trình và các khối con khác của nó. Ngời ta gọi các đối t- ợng này là toàn cục ( chung). Cũng với những đối tợng đó, nếu khai báo trong 1 chơng 5 trình con , thì chỉ đợc dùng trong chơng trình con đó và trong các khối con của nó ( trừ biến điều khiển của FOR ) ngời ta gọi là địa phơng. Việc cấp phát bộ nhớ cho các khối khác nhau là độc lập, vì thế hai đối tợng cùng tên có thể nằm ở hai khối khác nhau. Điều này đảm bảo tính độc lập và toàn vẹn dữ liệu khi xây dựng chơng trình. Ví dụ Program Địaphơng_toàn cuc; Var i: integer; Procedure Hoa; Var i:integer; Begin I:=5; End; BEGIN I:=2; HOA; Writeln( i= ,i); Readln; END. Khi chạy chơng trình trên ta nhận đợc thông báo i=2, nghĩa là thủ tục HOA không ảnh hởng đến giá trị của I, vì biến I trong HOA khác với biến I của chơng trình chính Biến riêng trùng tên với biến bên ngoài thì u tiên cho biến riêng( trong chơng trình con không thể truy cập đến biến bên ngoài trùng tên với 1 tên biến riêng của nó ) 3. Cách dùng tham chiếu Vai trò của tham chiếu - Các tham chiếu khia bóa ở phần tiêu đề của chơng trình con dùng để gửi các giá trị vào để chơng trình xử lý, cũng là nơI lấy các kết quả ra mà chơng trình xử lý xong. Có thể nói, các tham chiếu là công cụ để chơng trình con giao tiếp với môI trờng bên ngoài - Các tên tham chiếu khai báo trong phần tiêu đề của chơng trình con là tên các biến riêng của chơng trình con đó, vì thế không đợc khai báo các biến địa phơng của CTC này trùng với tên các tham chiếu của nó. Khi khai báo, tham chiếu này chỉ có tên chứ cha có giá trị. Chỉ khi lời gọi CTC các tham chiếu này mới đợc truyền các đối tợng cụ thể từ bên ngoài vào - Khi truyền đối tợng thực sự cho CTC, cần phảI đảm bảo rằng việc truyền là tơng ứng 1-1, đúng thứ tự và tơng ứng về kiểu Truyền theo trị Việc truyền theo trị đợc thực hiện qua bản sao. Giá trị bên ngoài ( của hằng, biến, hàm hoặc biểu thức) đợc chép vào 1 vùng nhớ đợc cấp phát tơng ứng với kích thớc tham trị. CTC sẽ làm việc với dữ liệu chứa trong bản sao này theo những lệnh đã đợc xây dựng cho tham trị tơng ứng Truyền theo biến Việc truyền biến thực sự cho tham biến đợc thực hiện vào chính địa chỉ của biến truyền vào, nghĩa là mọi lệnh của CTC đối với tham biến cũng chính là các lệnh đối với biến này. Đặc điểm : - Nếu trong CTC có những lệnh làm thay đổi giá trị của tham biến thì những thay đổi này cũng chính là những thay đổi trên biến truyênf vào đó. - Chỉ cho phép truyền vào là biến có cùng kiểu với kiểu của tham biến Khai báo truyền theo trị và truyền theo biến - Một chơng trình con có thể có những tham chiếu này truyền theo trị , còn những tham chiếu khác thì truyền theo biến. Việc phân biệt một tham chiếu có truyền theo trị hay theo biến đợc nằm trong lời khai báo tham chiếu đó ở phần tiêu đề của CTC. 6 Truyền theo biến hay theo trị - Nếu trong thân CTC không có những lệnh làm thay đổi giá trị tham chiếu thì việc truyền theo biến hay trị không ảnh hởng - Trong trờng hợp, CTC có những lệnh làm thay đổi giá trị của tham chiếu thì phảI tùy thuộc vào nhiệm vụ của CTC đối với tham chiếu mà chọn cách truyền Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2005-2006 Học kỳ 2 năm học 2005-2006 Nghiên cứu về rèn luyện t duy thuật toán trong môn tin học ở trờng thpt 1. Tìm hiểu về thuật toán Qua tìm hiểu chúng ta nhận ra thuật toán không có kháI niệm chính xác nhng chúng có cùng tính chất chung sau: - Đầu vào( dữ liệu vào) : Một thuật toán có các giá trị đầu vào đợc lấy từ 1 tập xác định - Đầu ra ( DL ra kết quả ) : Từ một tập xác định của đầu vào, thuật toán sản sinh ra các giá trị đầu ra thuộc 1 tập xác định - Tính xác định : Các bớc trong thuật toán phảI đợc định nghĩa chính xác - Tính hữu hạn: Một thuật toán phảI cho kết quả ( đầu ra ) mong đợi sau một số hữu hạn các bớc ( có thể rất lớn ) với mọi đầu vào thuộc tập các dữ liệu hợp lệ. - Tính hiệu quả: PhảI có khả năng thực hiện mỗi bớc của thuật toán một cách đúng đắn ( chính xác ) và trong thời gian chấp nhận đợc ) - Tính tổng quát ( phổ dụng): Thuật toán phảI áp dụng cho mọi bài toán có chung 1 dạng, mà không phảI chỉ cho riêng một tập các DL vào đặc biệt. 2. Thiết kế thuật toán Đứng trớc một ứng dụng mới của máy tính, thuật toán cần phảI đợc thiết kế nh thế nào để thực hiện đợc tiến trình đòi hỏi? Việc thiết kế thuật toán là một công việc trí óc khó khăn, đòi hỏi phảI có sáng tạo, sự am hiểu lĩnh vực ứng dụng và đặc biệt không thể đa ra 1 quy tắc chung. Sau đây là một số cấu trúc điều khiển để thiết kế thuật toán a. Cấu trúc tuần tự: Thông thờng các bớc của thuật toán đợc thực hiện theo đúng trình tự viết của chúng, hết bớc này đến bớc khác có nghĩa là: - Các bớc thực hiện lần lợt - Mỗi bớc thực hiện đúng 1 lần - Thứ tự theo thứ tự viết trong thuật toán - Sự dừng của bớc cuối cùng kéo theo sự dừng của bài toán b. Cấu trúc rẽ nhánh( hay tuyển chọn ) Cấu trúc này cho phép thực hiện một trong nhiều nhánh khác nhau của một thuật tóan tùy thuộc vào tình huống nhất định c. Cấu trúc lặp Cấu trúc này các bớc có thể đợc lặp đI lặp lặp lại một số lần giúp giảI quyết 1 số bài toán phức tạp hơn 3. Một số thuật toán giúp cho việc dạy tin học ở trờng thpt a. Thuật toán EUCLID dùng để tìm USCLN của hai số nguyên dơng m,n Input: M, N : nguyên dơng Output: ƯSCLN của hai số (d) Thuật toán: Bớc 1: Đặt a=m, b= n Bớc 2: Nếu a>b ta thay a bằng phần d cuả phép chia a cho b , ngợc lại thay b bằng phần d của phép chia b cho a Bớc 3: Nếu a hoặc b bằng không thì kết quả a+ b, ngợc lại thực hiện B1 7 Hàm trong PASCAL thể hiện: Function USCLN ( m, n : integer):integer; Var a,b, r: integer; Begin A:= m; B:= n; Repeat R:= a mod b; A:= b; B:=r ; Until b=0; USCLN: = a; End; b. Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố: Bài toán: Input: n nguyên, n> 1; Output: n có phảI là nguyên tố hay không Thể hiện chơng trình ở PASCAL Function NT(n:integer): Boolean; Var i:integer; Begin NT:=false; For i:=2 to n- 1 do If n mod I = 0 then Exit NT:= True; End; Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2006-2007 Học kỳ 1 năm học 2006-2007 Tháng 8: Tham gia bồi dỡng thay SGK lớp 10: 8 Phần 1 : Đổi mới phơng pháp dạy học 1. Một số thông tin về quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học khi thực hiện chơng trình tin học 10 Những vấn đề chung Môn Tin học lần đầu tiên đợc đa vào trờng THPT, bởi vậy ở bậc học này chúng ta còn thiếu kinh ngiệm về PPDH. Các nghiên cứu tổng kết về phơng diện lý luận, phơng diện thực hành của các PPDH tin học cũng cha nhiều nh các môn học khác. Đây là 1 khó khăn. Mặt khác việc tin học hóa xã hội đang diễn ra nhanh chóng, sôI động trên đất nớc cũng là 1 thuận lợi Với đặc thù môn Tin học chúng ta có thể phối hợp đợc nhiều PPDH: Thuyết trình, đàm thoại, trình diễn, làm mẫu , luyện tập, thực nghiệm, thảo luận, . . .Tùy vào các ĐK cụ thể chúng ta có thể lựa chọn phối hợp một số PPDH để thể hiện tinh thần dạy học giảI quyết vấn đề, dạy học theo tình huống. . . Dới đây là 1 số đề xuất liên quan đến vấn đề đổi mới PPDH cho môn Tin học 10: - Tăng cờng tổ chức học tập của HS thông qua hoạt động theo tổ, nhóm - Tích cực khai thác vốn hiểu biết của HS để vận dụng, liên hệ nhằm làm cho HS dễ dàng tiếp thu kiến thức, kỹ năng của môn học - GV cần khai thác sử dụng các thiết bị dạy họcđặc biệt là sử dụng các phần mềm dạy học( Máy chiếu + Phần mềm) làm mẫu cho HS 2. Những điểm lu ý khi thực hiện đổi mới PPDH - Tin học 10 ( Chơng I và chơng IV) đề cập tới nhiều kháI niệm mới ( Mạng máy tính và Internet, Các kháI niệm cơ bản ). Tuy nhiên, HS cũng đã có một số hiểu biết nhất định về máy tính và phần nào về nghành tin học. GV cần kiểm tra kiến thức của HS tr- ớc sau đó uốn nắn lại. Có thể đa ra 1 số câu hỏi đặt tình huống để HS đa ra ý kiến của mình về kháI niệm mới. VD: Ngành tin học là ngành nh thế nào? - Lần đầu tiên tìm hiểu các kháI niệm trong tin học nên có 1 số kháI niệm hoàn toàn mới lạ với HS, GV cần lu ý trình bày nguyên nhân và sự cần thiết phảI nảy sinh các kháI niệm này trớc khi diễn giảI về kháI niệm. VD Tại sao phảI dịch chơng trình?, Tại sao phảI mã hóa dữ liệu ? . . . - Phơng pháp dạy học trực quan , làm mẫu cho HS là quan trọng đặc biệt là Chơng Soan thảo văn bản. Trong mọi tiết học của phần này GV nên minh họa trực quan cho HS thấy đợc điều cần mong muốn. - Coi trọng các kiến thức phổ thông về tin học, hiểu bản chất các kháI niệm thao tác đồng thời coi trọng việc hình thành 1 số kỹ năng Đặc biệt là sử dụng máy tính và 1 số phần mềm gõ TV và Soạn thảo Văn bản, tìm kiếm thông tin trên mạng - GV thờng xuyên lu ý tới trách nhiệm xây dựng nhận thức đúng đắn cho HS đặc biệt là sử dụng thông tin trên Internet. - Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho tiết dạy thực hành - Trong quá trình thực hành thờng xuyên uốn nắn HS về kỹ năng ngay từ lúc ban đầu. Phần 4: Nghiên cứu về đổi mới phơng pháp đánh giá 1. Những định hớng đổi mới đánh giá a. Quán triệt ba chức năng chủ yếu của KT, đánh giá - Xác định trình độ đạt đợc những chỉ tiêu và mục đích của bài dạy. Xác định xem khi kết thúc 1 giai đoạn ( bài, chơng, phần , kỳ. . .) của quá trình dạy học dã hoàn thành ở mức độ nào - Phát hiện lệch lạc: Xác định những nguyên nhân lệch lạc về phía ngời dạy và ngời học để đề ra phơng án giảI quyết - Điều chỉnh : GV điều chỉnh ké hoạch dạy học ( nội dung và phơng pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS) b. Vai trò của kiểm tra đánh giá: 9 - GV đánh giá trình độ xuất phát của HS ( kiểm tra đầu vào) dựa trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học. Kiểm tra đánh giá sau khóa học( đánh giá đầu ra ) để phát hiệ trình độ của HS, điều chỉnh mục tiêu và đa ra chế độ dạy học tiếp theo Kiểm tra đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học . Nhờ đó giáo viên có thể : - Tự giám sát thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử dụng phơng pháp dạy học, hình thức và thiết bị dạy học - Điều chỉnh dạy học cho phù hợp với đối tợng HS - Biết đợc kết quả, rèn luyện của lớp học và từng HS Đánh giá giúp HS: - Thấy rõ năng lực học tập của bản thân để phấn đấu và kịp thời rút kinh nghiệm - Động viên khuyến khích HS tích cực học tập 2. Các hình thức đánh giá khung đánh giá: a. Hình thức đánh giá - Kiểm tra thờng xuyên - Kiểm tra định kỳ c. Ví dụ về khung đánh giá Đề kiểm tra 1. Mục tiêu đánh giá . 2. Yêu cầu của đề: 3. Ma trận đề Nội dung 1 Nội dung 2 . . . Biết Hiểu Vận dụng 4. Đề bài : 5. Hớng dẫn chấm: Một số lu ý: - Việc kiểm tra đánh giá bao gồm cả lý thuyết và thực hành, hình thức có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm, kiểm tra vấn đáp trên giấy hoặc trên máy. Nội dung môn Tin học rất thuận lợi cho trả lời trắc nghiệm. - Đặc điểm của môn Tin học là kiến thức đI đôI với thực hành, kiểm tra kiến thức đã quan thuộc với GV nhng kiểm tra thực hành còn nhiều bỡ ngỡ. Không nên lạm dụng máy vi tính trong kiểm tra. Cần phân biệt bài tập và thực hành. Cũng lu ý có những phần không nên kiểm tra trên máy tính. - Tin học là môn học mới đa vào chơng trình phổ thôngvà có những đặc thù riêng liên quan chặt chẽ tới máy vi tính, cách suy nghĩ giảI quyết vấn đề theo quy trình công nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm vì vậy có thể đánh giá HS thông qua: Mức độ nắm vững kháI niệm cơ bản ( trắc nghiệm hoặc tự luận ) Khả năng sử dụng máy tính và ứng dụng phần mềm Khả năng làm việc theo nhóm 10 Học kỳ 2, năm học 2006-2007: Chuyên đề 3 Khai thác thông tin trên internet và phần mềm dạy học AN TON KHI VO MNG Phn ln chỳng ta u rt hn nhiờn khi kt ni vo Internet. Chỳng ta cm thy Internet qu l mt kho d liu vụ tn v muụn mt cuc sng, v khi lt qua cỏc trang web chỳng ta khụng khi trm tr v s k diu, s phi thng m Internet mang li cho cuc sng ca chỳng ta. Nhng chỳng ta cng phi ht sc cnh giỏc. Internet, hiu mt cỏch hỡnh tng, cng ging nh xó hi loi ngi. Ngha l: nú cng bao gm tt c nhng gỡ l tt l xu, l cao quớ cng nh thp hốm, l tht th cng nh la o . Tuy nhiờn chỳng ta li khụng th sng m khụng tham gia vo cng ng xó hi, khụng th tin hnh cuc cỏch mnh khoa hc cụng ngh m li b qua Internet. TO MT KHU (PASSWORD) ng bao gi to mt mt khu (password) d dng. ng bao gi t bng lũng vi mỡnh v ng bao gi, ch vỡ d nh m dựng mt hoc hai password khi bn ng ký lm thnh viờn vi nhiu a ch (site) khỏc nhau. Nh ng dựng nhng t d oỏn ra, hóy kt hp cỏc ch cỏi, cỏc biu tng v con s vi nhau, v nh phi to password di hn 7 ký t. Bn khụng nờn dựng ngy sinh, tờn ngi yờu, con cỏi . hoc n gin nh ABCD1234. Hóy ghi nh password ca mỡnh nhng khụng nờn lu trờn mỏy tớnh. Bn khụng nờn dựng chc nng nh password v hóy chu khú nhp password mi ln ng nhp. XểA FILE TM CA TRèNH DUYT (CACHE ) Bn khụng nờn gi cỏc file tm (cache) m trỡnh duyt lu gi. Cỏc trỡnh duyt lu gi cỏc thụng tin v nhng trang m bn ó ghộ thm trong mt th mc c bit trờn cng. Chc nng ny l mt con dao hai li: mt mt nú nõng cao tc duyt web, mt nú li cho phộp bt c ai tip cn c mỏy tớnh ca bn cng cú th bit c bn va lm gỡ. Cho nờn, li khuyờn ca tụi l bn nờn thng xuyờn xúa cache. lm c iu ny trong Internet Explorer 5x v 6, bn chn Tools Internet Options. Trong th (tab) General, chn Delete Cookies (IE6), Delete Files trong phn Temporary Internet Files. Trong th Advance, di phn Security ỏnh du vo Empty Temporary Internet Files folder when browser is closed. Cũn trong Nescape, bn chn Edit Preperences. Trong cõy th mc, nhn ỳp vo Advanced chn Cache. Trong phn Cache, nhn vo Clear Memory Cache, nhn OK, ri nhn vo nỳt Clear Disk Cache. Vễ HIU HểA CHA S FILE (FILE AND PRINTER SHARING) Bn hóy kim tra xem tớnh nng ny cú hot ng khụng. Nu bn khụng dựng mng LAN (mng ni b) hoc khụng cú lý do dc bit no s dng tớnh nng ny thỡ bn hóy vụ hiu húa nú. Tớnh nng File and Printer Sharing rt hu hiu trong mt mng ni b. Tuy nhiờn, õy li l mt cỏnh ca rng m cho tin tc (hacker) thõm nhp vo mỏy tớnh ca bn. loi b tớnh nng ny trong Win 9x, bn chn vo Control Panel, chn biu tng Network ri chn th Configuration nhn nỳt File and Print Sharing - ri b du kim trong c 2 ụ ca hp thoi nu nh chỳng cha b loi b. Trong WinXP (Win2000 cng tng t), bn chn Control Panel - Network and Internet Connections - Network Connections Properties Networking, v b du kim khi ụ File and Printer Sharing for [...]... liu trờn mỏy tớnh ca bn thỡ vn cũn cú kh nng phc hi cỏc d liu quan trng ny Cỏc bn sao lu ny nờn c ct gi ti mt v trớ riờng bit hoc ct gi trờn mỏy tớnh khỏc Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2007-2008 Học kỳ I năm học 2007-2008 Nghiên cứu về chơng trình thay sách lớp 11 Một số thay đổi chính so với sách giáo khoa thí điểm a Về thời lợng Thời lợng tăng từ 1 tiết lên 1,5 tiết trên tuần Tuy nhiên về cơ bản . hoc ct gi trờn mỏy tớnh khỏc. Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2007-2008 Học kỳ I năm học 2007-2008 Nghiên cứu về chơng trình thay sách lớp 11 Một số thay

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Xem thêm: BDTX 2007-2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w