Bíquyết giúp mẹ chọntrườngmầmnon tốt nhất
cho bé
Bạn cứ tưởng tượng chuyện chọntrườngchocon giống như chuyện
tìm một công việc mới cho bạn hoặc tìm một bác sĩ nhi khoa mới cho
bé. Công việc này đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức để có
được sự lựa chọn đúng đắn nhất. Bạn có thể dò hỏi xung quanh, tìm
những lời khuyên từ những người có con học tại trường đó hoặc tới
hỏi trực tiếp trại trường.
Tại sao bạn phải nhọc công? Bởi vì bạn muốn con mình dành thời
gian trong ngày ở một môi trường mà bé cảm thấy thích thú, được
chăm sóc, yêu thương. Ngôi trường trong mơ này là nơi mà bạn cần
tìm.
Bằng mọi cách như kiểm tra thông tin trên tạp chí cha mẹ ở địa
phương, trên internet, dựa vào những lời truyền miệng bạn phải
tìm được ngôi trường hợp lí cho con. Cách hữu hiệu hơn là việc dò
hỏi các bậc phụ huynh có con học ở trường đó, họ sẽ là người cho
bạn biết nhiều thông tin giá trị.
Hoàn toàn có thể lên mạng và tra cứu số điện thoại từng trường để
bạn gọi điện tới hỏi một số câu hỏi cần thiết như tỉ lệ học sinh và giáo
viên của từng lớp (càng ít học sinh, nhiều giáo viên trong một lớp thì
sự chăm nom con bạn càng chu đáo hơn). Một giáo viên, dù có xuất
sắc tới mấy cũng chỉ có khả năng chăm nom và dạy dỗ cho khoảng
10 cháu mà thôi.
Nhưng những điều trên không phải là điều quan trọng nhất. Điều
quan trọng nhất chính là triết lí giáo dục trẻ em của ngôi trường đó
được thể hiện thành tôn chỉ, thể hiện qua thành tựu và truyền thống
của nhà trường. Một số ngôi trường có thể đi theo triết lí giáo dục
của Jean Piagét, Rudolf Steiner hoặc của Maria Montessori Cái mà
bạn cần chú ý chính là kế hoạch dạy và học tập của trường, chất
lượng học sinh mỗi năm mà trường có.
Một ngôi trường có được triết lí giáo dục sẽ tốt hơn một ngôi trường
không có phương châm giảng dạy nào cả.
Khi bắt đầu đã có những danh sách từng trường ưng ý, bạn nên tới
thăm trường. Trước tiên, bạn gặp hiệu trưởng của trường và quan
sát các giáo viên cùng với trẻ ở đây. Bạn cần cảm nhận được sự ấm
áp, ánh mắt vui tươi của những đứa trẻ để biết rằng chúng được dạy
dỗ và chăm sóc chu đáo.
Bạn cũng có thể liên hệ chỗ văn phòng nhà trường để biết một số
phụ huynh có con theo học tại đây. Họ sẽ cho bạn những lời khuyên
tốt nhất.
Tiếp theo là mang bé tới thăm trường. Chú ý tới phản ứng của bé về
trường và giáo viên. Họ có thích thú khi nhìn thấy bé không? Bé có
thích tham gia hoạt động tại đây không? Phản ứng của bé về trường
sẽ cho bạn lựa chọn tốt nhất.
Quan trọng hơn nữa là tin vào bản năng của bạn. Một trườngmầm
non có nhiều sách và đồ chơi mới, có sân chơi mềm hiện đại, có môi
trường bền vững nhưng bạn không lựa chọn do cảm giác bất an mà
bạn cảm nhận được. Hoàn toàn không sao cả. Cái chính là cảm giác
thoải mái mà bạn nhận được từ hiệu trưởng - người chèo lái triết lí
giáo dục, giáo viên - người sẽ chăm sóc bé suốt cả ngày, môi trường
học tập tại trường.
Bí chọntrườngmầmnonchoChọntrườngmầmnoncho thực tốt, cha mẹ cần ý vấn đề sau đây: chất lượng tận Giáo viên người trực tiếp chăm sóc bạn, vậy, thái độ cô giáo định phần lớn môi trường học tập cho Các cô cần có trách nhiệm, hăng hái có chuẩn bị kỹ Những cô giáo giỏi tận tình thường xuyên hỏi cặn kẽ phụ huynh sức khỏe bạn yêu cầu chăm sóc cháu để giúp đánh giá xem trường họ có phù hợp với bạn không chơi trời Trung bình, trẻ cần tối thiểu 60 phút hoạt động thể chất ngày để khỏe mạnh, tăng trưởng tốt, tương tác với trẻ khác trở nên thông minh động Trung bình, trẻ cần tối thiểu 60 phút hoạt động thể chất ngày để khỏe mạnh Vì vậy, chọntrườngcho con, cha mẹ nên quan sát sân chơi trời Đảm bảo đồ chơi trời phải an toàn với bé: cạnh sắc, dằm gỗ, góc kẹt khiến trẻ mắc chân vào gây ngã, mặt sân mềm, không lồi lõm chơi Được sử dụng bé chơi điều kiện thời tiết Không gian phải thông thoáng để trẻ chạy nhảy mà không bị va đập, mặt sàn không trơn láng, dễ ngã, đồ chơi phong phú, tốt tránh đồ chơi làm từ nhựa phẩm chất độc hại với trẻ em Sân nhà có không gian thông thoáng mà không va Chỗ ngủ Giấc ngủ quan trọng trẻ nhỏ Chính vậy, chọntrườngcho con, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm đến chỗ ngủ Chỗ ngủ trẻ phải đáp ứng yêu cầu sau: - Chỗ ngủ an toàn, - Đầy đủ vật dụng cần thiết đệm, chăn, gối… - Chỗ ngủ khép kín, tránh nơi ồn - Số lượng bé ngủ phòng không Đồ chơi thiết bị tình trạng sử dụng tốt, cửa sổ có vách chắn song sắt, loại thuốc, hóa chất nguy hiểm để tầm với trẻ Thiết bị báo cháy lắp đặt, đồ sơ cứu y tế, bình xịt cứu hỏa cần để gần dễ lấy Trường học cần đảm bảo an ninh để người lạ tự nhiên vào Chương học hấp dẫn Những trường tốt thường có thời khóa biểu hàng ngày với nhiều thời gian cho hoạt động thể chất, hoạt động tập thể hoạt động riêng lẻ, học giao tiếp, học thủ công, bữa ăn chính, bữa ăn nhẹ thời gian hoạt động tự Chương trình truyền hình phim ảnh không phép chiếm nhiều thời gian thời khóa biểu Giáo viên giúp bé học điều đơn giản nhận biết chữ số tình hàng ngày (đếm đồ chơi, cắt từ hình vẽ chữ cái…) Trườngmầm gần Cần xem xét nhà trẻ có gần nhà để tiện đưa trẻ lại, phù hợp với công việc cha mẹ trẻ Học phí có phù hợp với mức sống gia đình? Thường học phí tương xứng với chất lượng cha mẹ cần xem xét vấn đề Nghĩ tới sự thay đổi trườngmầmnonchocon ( phần 1)
Phần 1 Những điều cha mẹ có thể làm
Thay đổi trườngmầmnonchocon là tình huống có thể xảy ra bất cứ lúc
nào, và nói lời tạm biệt với bạn bè, trường cũ, mới khó khăn làm sao. Vài
đứa trẻ đối phó với sự thay đổi một cách dễ dàng; số khác thì không.
Phụ huynh và nhà trường phải hợp tác với nhau để chuẩn bịcho trẻ một
cách cẩn trọng. Cần đánh giá đúng yêu cầu thay đổi trườngchocon và
hiểu tầm quan trọng của bạn bè cũ, cũng như những người bạn mới của
bé.
Hãy cân nhắc những lý do về thay đổi cơ sở giáo dục trước khi thực
hiện quyết định.
Nếu bạn hài lòng với cơ sở chăm sóc giáo dục hiện tại của con, bạn có thể
đưa ra quyết định, ví dụ, thay vì tìm trường mới, hãy sẵn sàng đi xe lâu
hơn từ nhà tới trường.
Nếu lý do thay đổi của bạn dựa trên cơ sở vì không hài lòng với trường,
trước hết bạn nên có những thảo luận về các băn khoăn, lo lắng đó với
trường và nỗ lực tìm kiếm một cách giải quyết vấn đề mâu thuẫn tồn tại.
Thăm dò các trường khác song song thời điểm thương thảo cùng trường
giúp bạn và con an tâm rằng mình đang cố gắng thay đổi tình hình, hơn là
ngồi một chỗ đợi chờ. Hoặc bạn có thể quyết định thay đổi trườngcho bé
ngay. Nhớ rằng phải dành thời gian để đưa ra quyết định nghiêm túc ngay
từ ban đầu.
Cha mẹ nên phản hồi lại cho nhà trường những lưu ý cần thiết một cách
thường xuyên nhất có thể. Trong trường hợp chuyển trườngcho con,
thông báo 2 tuần trước khi chuyển là hợp lý nhất; nhưng việc đưa ra thông
báo trước một tháng cũng không ảnh hưởng gì. Cả phụ huynh và trường
nên thảo luận và trao đổi trên tinh thần xây dựng, tích cực. Đôi khi, đối với
các bậc phụ huynh, việc đề cập tới các vấn đề lo lắng với nhà trường có
thể là vấn đề nhạy cảm. Vài bậc cha mẹ cảm thấy thoải mái hơn khi nói:
"Chị sẽ thay đổi công việc sớm, và chắc là chị phải chuyển Lan Nhi tới một
trường gần nơi chị làm việc hơn. Thật là tiếc làm sao khi phải chuyển
trường". Với người khác, một thông báo ngắn gọn: "bé Minh Anh sẽ chuẩn
bị chuyển trường cuối tháng này" là đủ.
Khoảng thời gian thông báo trước khi thay đổi trườngchocon với mỗi bậc
cha mẹ có liên quan lớn tới cơ hội để cân nhắc về sự thay đổi. Chuyển
trường là một vấn đề khó khăn đặc biệt, bởi khi bạn đã hàng ngày đưa bé
tới một nơi đầy ắp tiếng cười, con bạn đã có những bạn bè thân, những cô
giáo quen thì một cảm giác gắn bó đã hình thành và phát triển một cách
tự nhiên giữa bé với trường. Nếu bé đang ở một ngôi trường tốt, chắc
chắn rằng các giáo viên biết phải làm gì để chuẩn bịcho việc thay đổi
trường của con bạn. Nếu con có một cô giáo đặc biệt bé yêu, yêu cầu hiệu
trưởng rằng bạn có thể nói chuyện trực tiếp với giáo viên đó, để giáo viên
biết khi nào bé sẽ chuyển trường.
Những gì bạn có thể làm với con
Trẻ có thể cần vài sự động viên để đối mặt với thử thách này. Dưới đây là
vài hoạt động mà một bậc phụ huynh hay nhà trường có thể tham khảo:
1. Chơi các trò chơi hoặc đóng vai tình huống liên quan tới sự thay đổi và
chia tay; Nghĩ tới sự thay đổi trườngmầmnonchocon
(phần 3)
Thay đổi trườngmầmnonchocon là tình huống có thể xảy ra bất cứ
lúc nào, và nói lời tạm biệt với bạn bè, trường cũ, mới khó khăn làm
sao. Vài đứa trẻ đối phó với sự thay đổi một cách dễ dàng; số khác
thì không.
Phụ huynh và nhà trường phải hợp tác với nhau để chuẩn bịcho trẻ
một cách cẩn trọng. Cần đánh giá đúng yêu cầu thay đổi trườngcho
con và hiểu tầm quan trọng của bạn bè cũ, cũng như những người
bạn mới của bé.
Giáo viên cũng là một nhân tố quan trọng trong bước chuyển đổi này.
Vậy những điều gì một giáo viên mầmnon có thể giúp trẻ trong việc
chuyển trường?
Vai trò của trườngmầmnon cũ là đặc biệt quan trọng. Sự giúp đỡ
của trườngmầmnon cũ có thể tạo ra sự chuyển đổi suôn sẻ cho phụ
huynh và bé.
1. Nếu có thể, đem một bức ảnh về tất cả các bạn cùng lớp cùng
tới trường mới.
Giữ một bức ảnh tập thể cho lớp, một bức đưa cho bé. Đừng quên
cũng có hình ảnh giáo viên cũ của bé trong ảnh. Nếu trẻ chỉ lưu lại
trong lớp một thời gian ngắn, thì bức ảnh vẫn sẽ quan trọng với bé,
thậm chí hơn cả là bạn chơi.
2. Tổ chức một bữa tiệc chia tay nhỏ vào bữa trưa hoặc giờ ăn
vặt chiều.
Chắc chắn những trẻ khác trong lớp biết trước mục đích của buổi
liên hoan, có thể sử dụng một số lời phát biểu ngắn gọn, dễ hiểu
như: "Bạn Tùng sắp chuyển tới một ngôi trường mới, và chúng ta
hẳn sẽ nhớ bạn ấy thật nhiều."
3. Hãy nhớ nhắc về trẻ ngay cả sau khi trẻ đã chuyển trường.
Điều này giúp các bạn khác cùng lớp, những bạn hay chơi với bé, sẽ
học được kinh nghiệm về sự chia tay. Điều này cũng sẽ thể hiện cho
các bé khác hiểu được rằng: bạn - người giáo viên trực tiếp đang
hàng ngày dạy dỗ chăm sóc các bé - đánh giá cao về tất cả các bé
và sẽ nhớ tất cả nếu một ngày kia ai đó phải xa bạn bè, xa cô giáo.
4. Duy trì liên lạc với gia đình trẻ, nếu có thể.
Viết thư hoặc thực hiện một số cuộc gọi điện thoại cho trẻ sớm ngay
sau khi trẻ chuyển đi, vì vậy trẻ sẽ hiểu được sự quan tâm của bạn.
5. Nếu trẻ phải chuyển trường vì những lý do xuất phát từ quan
điểm giáo dục của nhà trường và phụ huynh, điều này phức tạp hơn
nhiều cho cả giáo viên và gia đình trẻ.
Những giáo viên, cũng như phụ huynh, cần giữ trẻ ngoài sự tranh
luận.
Nếu giáo viên khởi đầu sự thay đổi vì nhu cầu phát triển của trẻ
không phù hợp với nhà trường, đưa ra những thông tin và lời khuyên
cho phụ huynh bé như: "Bé Nam Anh cần một sự quan tâm sát sao
của riêng một người hơn là để cùng trong một lớp nhiều trẻ như hiện
nay, bởi đặc điểm phát triển của bé. Tại sao anh/chị không tìm kiếm
một trường có số trẻ ít hơn?" hoặc: "Bé dường như chán trong lớp vì
tất cả các trẻ khác đều nhỏ tuổi hơn. Tôi nghĩ bé thích trẻ gần lứa
tuổi bé hơn." Với gợi ý giúp cha mẹ tìm kiếm một chương trình,
trường mới sẽ tốt hơn, phù hợp hơn với nhu cầu của trẻ, hoặc đơn
giản chỉ là chuyển sang một lớp phù hợp cho bé hơn
Bí quyếtchọntrườngmầmnoncho bé Năm học mới sắp tới rồi, các mẹ bé đang lo lắng cho việc lựa chọntrường để các bé đi học. Xin cung cấp một số bíquyết giúp mẹ bé có được sự lựa chọn tốt nhất. Bạn cứ tưởng tượng chuyện chọntrườngchocon giống như chuyện tìm một công việc mới cho bạn hoặc tìm một bác sĩ nhi khoa mới cho bé. Công việc này đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất. Bạn có thể dò hỏi xung quanh, tìm những lời khuyên từ những người có con học tại trường đó hoặc tới hỏi trực tiếp trại trường. Tại sao bạn phải nhọc công? Bởi vì bạn muốn con mình dành thời gian trong ngày ở một môi trường mà bé cảm thấy thích thú, được chăm sóc, yêu thương. Ngôi trường trong mơ này là nơi mà bạn cần tìm. Bằng mọi cách như kiểm tra thông tin trên tạp chí cha mẹ ở địa phương, trên internet, dựa vào những lời truyền miệng… bạn phải tìm được ngôi trường hợp lí cho con. Cách hữu hiệu hơn là việc dò hỏi các bậc phụ huynh có con học ở trường đó, họ sẽ là người cho bạn biết nhiều thông tin giá trị. Hoàn toàn có thể lên mạng và tra cứu số điện thoại từng trường để bạn gọi điện tới hỏi một số câu hỏi cần thiết như tỉ lệ học sinh và giáo viên của từng lớp (càng ít học sinh, nhiều giáo viên trong một lớp thì sự chăm nom con bạn càng chu đáo hơn). Một giáo viên, dù có xuất sắc tới mấy cũng chỉ có khả năng chăm nom và dạy dỗ cho khoảng 10 cháu mà thôi. Nhưng những điều trên không phải là điều quan trọng nhất. Điều quan trọng nhất chính là triết lí giáo dục trẻ em của ngôi trường đó được thể hiện thành tôn chỉ, thể hiện qua thành tựu và truyền thống của nhà trường. Một số ngôi trường có thể đi theo triết lí giáo dục của Jean Piagét, Rudolf Steiner hoặc của Maria Montessori… Cái mà bạn cần chú ý chính là kế hoạch dạy và học tập của trường, chất lượng học sinh mỗi năm mà trường có. Một ngôi trường có được triết lí giáo dục sẽ tốt hơn một ngôi trường không có phương châm giảng dạy nào cả. Ngôi trường tốt sẽ kích thích bé học tốt hơn Khi bắt đầu đã có những danh sách từng trường ưng ý, bạn nên tới thăm trường. Trước tiên, bạn gặp hiệu trưởng của trường và quan sát các giáo viên cùng với trẻ ở đây. Bạn cần cảm nhận được sự ấm áp, ánh mắt vui tươi của những đứa trẻ để biết rằng chúng được dạy dỗ và chăm sóc chu đáo. Bạn cũng có thể liên hệ chỗ văn phòng nhà trường để biết một số phụ huynh có con theo học tại đây. Họ sẽ cho bạn những lời khuyên tốt nhất. Tiếp theo là mang bé tới thăm trường. Chú ý tới phản ứng của bé về trường và giáo viên. Họ có thích thú khi nhìn thấy bé không? Bé có thích tham gia hoạt động tại đây không? Phản ứng của bé về trường sẽ cho bạn lựa chọn tốt nhất. Quan trọng hơn nữa là tin vào bản năng của bạn. Một trườngmầmnon có nhiều sách và đồ chơi mới, có sân chơi mềm hiện đại, có môi trường bền vững nhưng bạn không lựa chọn do cảm giác bất an mà bạn cảm nhận được. Hoàn toàn không sao cả. Cái chính là cảm giác thoải mái mà bạn nhận được từ hiệu trưởng – người chèo lái triết lí giáo dục, giáo viên – người sẽ chăm sóc bé suốt cả ngày, môi trường học tập tại trường. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG BẢO NGỌC NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN TRƢỜNG MẦMNONCHOCON CỦA PHỤ HUYNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) LUẬ N VĂN THẠ C SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG BẢO NGỌC NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN TRƢỜNG MẦMNONCHOCON CỦA PHỤ HUYNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬ N VĂN THẠ C SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hồng Hà Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọntrườngmầmnonchocon của phụ huynh trên địa bàn thành phố Hà Nôi ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hồng Hà, Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam. Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn trong Luận văn đều đảm bảo rõ nguồn, trung thực. Các kết quả nghiên cứu được công bố trong Luận văn là hoàn toàn chính xác, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước. Tôi xin cam đoan điều này là đúng sự thật. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2015 Tác giả ĐẶNG BẢO NGỌC LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Xã Hội Học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho tác giả trong suốt hai năm học vừa qua. Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Hà, Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tác giả thực hiện và hoàn thành luận văn. Mặc dù tác giả đã cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhưng do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong muốn nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2015 Tác giả ĐẶNG BẢO NGỌC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2 3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 7 6. Câu hỏi nghiên cứu 8 7. Giả thuyết nghiên cứu 8 8. Phương pháp nghiên cứu 9 9. Khung lý thuyết 11 10. Bố cục của luận văn 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1. Các khái niệm công cụ 12 1.1.1. Giáo dục mầmnon 12 1.1.2. Trườngmầmnon 12 1.1.3. Ảnh hưởng 13 1.1.4. Yếu tố 13 1.1.5. Phụ huynh 13 2.1. Các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu 13 2.1.1. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý 13 2.1.2. Lý thuyết hành động xã hội 15 2.1.3. Thuyết cấu trúc – chức năng 16 1.3. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu 17 1.3.1 Sơ lược về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, dân số quận Hà Đông 17 1.3.2 Sơ lược về lịch sử, điều kiện văn hóa, xã hội quân Hà Đông. 18 CHƢƠNG 2: NHỮNG TIÊU CHÍ CHỌN TRƢỜNG MẦMNONCHOCON CỦA PHỤ HUYNH 21 2.1. Địa điểm trường học 22 2.2. Mức chi phí ở trườngmầmnon 25 2.3. Cơ sở vật chất trườngmầmnon 28 2.4. Chất lượng giáo viên mầmnon 30 2.5. Chương trình học trườngmầmnon 35 2.6. Dinh dưỡng, sức khỏe tại trườngmầmnon 39 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN TRƢỜNG MẦMNONCHOCON CỦA PHỤ HUYNH 50 3.1. Đặc điểm nhân khẩu 50 3.1.1. Nghề nghiệp của phụ huynh 50 3.1.2. Trình độ học vấn của phụ huynh 53 3.1.3. Độ tuổi của phụ huynh 55 3.2. Thu nhập của hộ gia đình 56 3.3. Độ tuổi của trẻ khi quyết định chọntrườngmầmnon 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ sở vật chất trườngmầmnon được phụ huynh quan tâm lựa chọn 29 Bảng 3.1: Mối tương quan giữa thu nhập của gia đình với mức chi ... nhà có không gian thông thoáng mà không va Chỗ ngủ Giấc ngủ quan trọng trẻ nhỏ Chính vậy, chọn trường cho con, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm đến chỗ ngủ Chỗ ngủ trẻ phải đáp ứng yêu cầu sau: - Chỗ... hỏa cần để gần dễ lấy Trường học cần đảm bảo an ninh để người lạ tự nhiên vào Chương học hấp dẫn Những trường tốt thường có thời khóa biểu hàng ngày với nhiều thời gian cho hoạt động thể chất,... bé học điều đơn giản nhận biết chữ số tình hàng ngày (đếm đồ chơi, cắt từ hình vẽ chữ cái…) Trường mầm gần Cần xem xét nhà trẻ có gần nhà để tiện đưa trẻ lại, phù hợp với công việc cha mẹ trẻ