Dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực

56 2.5K 3
Dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THÚY NHẪN DẠY HỌC PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN NĂNG TÂM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu đề tài: “Dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực” thành việc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu bảo giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tôi xin cam đoan khóa luận “Dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực” kết nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng với đề tài tác giả khác Các số liệu thông tin khóa luận trung thực Hà Nội, tháng năm 2017 Người viết Trần Thúy Nhẫn LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết học tập, nghiên cứu cá nhân giúp đỡ tận tình toàn thầy cô, gia đình, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn - PGS-TS Nguyễn Năng Tâm, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ trình ngiên cứu, hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục tiểu học toàn thể thầy cô khoa tạo điều kiện cho thực khóa luận Tôi vô cảm ơn toàn thể gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên để hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận hạn chế thiếu sót định Tôi kính mong nhận bảo quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Người viết Trần Thúy Nhẫn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 1.1.1 Xây dựng tập số tự nhiên Dạy học khái niệm số tự nhiên phép tính tập số tự nhiên Đại học 1.1.2 Hình thành khái niệm số tự nhiên cho học sinh tiểu học 1.2 Đặc điểm học sinh tiểu học 10 1.2.1 Một số đặc điểm học sinh tiểu học 10 1.2.2 1.3 Hoạt động học học sinh tiểu học 14 Dạy học theo hướng phát triển lực 14 1.3.1 Một số khái niệm 14 1.3.2 Nguyên tắc, quy trình dạy học theo hướng phát triển lực 16 Chƣơng NỘI DUNG DẠY HỌC PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG NÀY 20 2.1 Nội dung dạy học phép cộng, phép trừ tập số tự nhiên Tiểu học 20 2.2 Dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh Tiểu học 21 2.2.2 Dạy học phép trừ tính chất phép trừ tập số tự nhiên cho học sinh Tiểu học 24 2.2.3 Một số phương pháp mà giáo viên tiểu học thường sử dụng để dạy học phép cộng, phép trừ cho học sinh 26 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 30 3.1 Đề xuất số biện pháp dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực 30 3.1.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 30 3.1.2 Đề xuất số biện pháp 30 3.2 Một số giáo án cụ thể 37 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cấp Tiểu học cấp học quan trọng bậc học phổ thông, đóng vai trò làm tảng để học sinh học tiếp cấp học sau Trong môn học trường Tiểu học môn Toán số môn quan trọng Các kĩ Toán học cần thiết cho học sinh Tiểu học để học số môn khác ứng dụng đời sống thực tế hàng ngày Khi dạy học môn Toán dạy học số tự nhiên bốn phép tính tập số tự nhiên xem trọng tâm Trong dạy học bốn phép tính hai phép tính học sinh học phép cộng phép trừ Đây hai phép tính quan trọng, làm sở để học tiếp phép tính khác Nước ta thực đổi toàn diện giáo dục theo hướng kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu Quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh… Để đạt mục tiêu không bàn đến đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực Trong có dạy học theo hướng phát triển lực Ở trường Tiểu học nay, kĩ tính toán số kĩ coi trọng, có kĩ thực phép cộng phép trừ Tuy nhiên khả tính toán nhiều học sinh chưa thực tốt, nhiều em chưa nắm vững quy trình thực phép tính, mắc nhiều sai sót chưa biết áp dụng kĩ tính toán vào giải tập, giải vấn đề, áp dụng vào sống Nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực để phát triển khả tính toán nói chung, khả thực phép cộng phép trừ cho học sinh nói riêng Hiện có tài liệu nghiên cứu dạy học phép tính tập số tự nhiên cho học sinh Tiểu học song có tài liệu sâu vào nghiên cứu việc dạy học phép cộng phép trừ số tự nhiên cho học sinh Tiểu học theo hướng phát triển lực Chính nhận thấy việc nghiên cứu đề tày cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Toán Tiểu học Mục đích nghiên cứu - Nhằm rèn luyện kĩ tính toán, thực phép cộng, phép trừ cho học sinh Tiểu học - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên nói riêng chất lượng, hiệu dạy học môn Toán nói chung cho học sinh Tiểu học Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lực thực phép cộng phép trừ số tự nhiên học sinh Tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Nội dung dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên Tiểu học học sinh Tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Phép cộng, phép trừ tập số tự nhiên việc dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên theo hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực - Tìm hiểu thực trạng dạy học phép cộng phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp dạy học phép cộng phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực Thiết kế số giáo án thực nghiệm số lớp học cụ thể để kiểm tra hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp thực nghiệm Giả thuyết khoa học - Học sinh phát triển lực thực toán liên quan đến phép cộng, phép trừ số tự nhiên Dự kiến cấu trúc đề tài Nội dung khóa luận bao gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Nội dung dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên Tiểu học việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực dạy học nội dung Chương 3: Đề xuất số biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh Tiểu học NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Xây dựng tập số tự nhiên 1.1.1 Dạy học khái niệm số tự nhiên phép tính tập số tự nhiên Đại học 1.1.1.1 Xây dựng khái niệm số tự nhiên Đại học - Số tự nhiên thành tựu toán học lâu đời loài người Ở cấp học trên, người ta đưa khái niệm số tự nhiên dạng định nghĩa logic, xác Xây dựng tập số tự nhiên dựa vào khái niệm khái niệm “bản số” (lực lượng) Cách xây dựng gần giống với đời, hình thành cách tự nhiên * Quan hệ đẳng lực: Định nghĩa: Tập hợp A tương đương (hay đẳng lực) với tập hợp B, viết A~B có song ánh f từ A lên B [6, tr 4] Ví dụ: Tập hợp ngón tay bàn tay trái đẳng lập với tập hợp ngón tay bàn tay phải Quan hệ ~ quan hệ đẳng lực Quan hệ đẳng lực có tính chất quan hệ tương đương: + Tính chất phản xạ + Tính chất đối xứng + Tính chất bắc cầu Cụ thể xem [6, tr 15, 16] Vì A đẳng lực với B tức A tương đương B * Tập số tự nhiên - Định nghĩa tập hợp hữu hạn: Tập hợp không đẳng lực với phận thực gọi tập hợp hữu hạn [6, tr 7] - Định nghĩa tập hợp vô hạn: Tập hợp không hữu hạn gọi tập hợp vô hạn Nói cách khác, tập hợp vô hạn tập hợp đẳng lực với phận thực [6, tr 7] Ví dụ: Tập hợp {a, b} tập hợp hữu hạn có hai tập thực {a} {b} thiết lập song ánh từ chúng vào tập hợp cho -Định nghĩa số: Bản số khái niệm đặc trưng “số lượng” cho lớp tập hợp đẳng lực [6, tr 8] -Định nghĩa số tự nhiên: Ta gọi số (lực lượng) tập hợp hữu hạn số tự nhiên [6, tr 8] Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N (Natural) Mỗi tập hợp A có số, kí hiệu card A hay |A|, cho: card A = card B A~B Vậy a thuộc tập hợp N tồn tập hợp A hữu hạn cho: a = card A Ví dụ : card Ø card {x} N, kí hiệu = card Ø N, kí hiệu = card {x} 1.1.1.2 Dạy học phép cộng số tự nhiên Đại học  Định nghĩa: [6, tr 20] Giả sử a, b N; A, B hai tập hợp hữu hạn cho a = card A, b = card B, A ∩ B = Ø Ta định nghĩa: a + b = card (A  Tính chất: + Tính chất giao hoán: Với số tự nhiên a, b ta có: a+b=b+a B) hai phép tính sau cho nhóm trao đổi tình để giải tình - Đưa tình có nội dung gần gũi với sống, hoạt động hàng ngày học sinh Việc xây dựng tình có nội dung gần gũi với thực tiễn giúp học sinh dễ hiểu, dễ liên hệ từ việc nắm bắt nội dung kiến thức dễ dàng Giáo viên áp dụng tình có nội dung thực tiễn nhiều trường hợp như: dạy học hình thành kiến thức mới, củng cố, ôn luyện kiến thức học, kiểm tra, đánh giá… Cùng với việc đưa tình huống, giáo viên nên sử dụng tranh ảnh, hình vẽ đồ vật, tượng hàng ngày em tiếp xúc để tăng hiệu giảng dạy Ví dụ viên bi, bút, tranh ảnh đồng hồ, đồ ăn, vật dụng gia đình… Ví dụ: Giáo viên đưa toán: Gói kẹo to cân nặng 800g, gói kẹo nhỏ nhẹ gói kẹo to 350g Hỏi hai gói kẹo nặng gam? Giáo viên sử dụng gói kẹo thật làm hình ảnh trực quan cho học sinh quan sát 3.2 Một số giáo án cụ thể GIÁO ÁN 51 – 15 (TOÁN 2) I, Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách thực phép trừ dạng 51 – 15 - Giúp em biết vận dụng làm tập liên quan - Củng cố kĩ thuật đặt tính, kĩ tính nhẩm nhớ thành phần phép tính - Củng cố kiến thức hình tam giác II, Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng học Toán 2, que tính 37 III, Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ a, Ổn định tổ chức lớp - Giáo viên cho học sinh hát - Cả lớp hát - Yêu cầu hai HS bàn kiểm - HS kiểm tra đồ dùng học tập cho tra đồ dùng học tập cho nhau b, Kiểm tra cũ -GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ: Đặt tính tính: 41 – 6, 71 – -HS lên bảng làm bài:  41 35  71 64 -Các bạn lại quan sát, nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Dạy học a, Giới thiệu Các em học phép trừ số có -HS lắng nghe hai chữ số cho số có chữ số Hôm cô trò ta tìm hiểu dạng phép trừ Cô mời em vào mới: 51 – 15 b, Hướng dẫn học sinh khám phá việc thực phép trừ dạng 51 – 15 - GV nêu câu hỏi: Cô có 51 que tính Em cho cô biết 51 que tính bao -51 que tính bao gồm bó que tính que tính gồm bó que tính que 38 tính? - Bây em lấy đặt -HS lấy 51 que tính đặt bàn bàn 51 que tính - GV nêu vấn đề: Cô muốn lấy 15 -15 que tính bao gồm bó que tính que tính số 51 que tính que tính bàn Hãy cho cô biết 15 que tính bao gồm bó que tính? - Để lấy 15 que tính ta làm -HS trả lời: + Bớt bó que tính (một chục que nào? tính) sau bớt tiếp que tính bó khác + Bớt que tính lẻ, sau bớt tiếp que tính bó ( lúc bó que tính lại que tính) cuối bớt bó (một chục) que tính … - GV yêu cầu học sinh thực lấy 15 que tính - GV hỏi: Sau lấy 15 que tính - HS trả lời: Có 51 que tính, lấy 15 bàn lại que que tính, lại 36 que tính tính? - Yêu vầu học sinh viết phép trừ vào - HS viết phép trừ vào bảng con: 51 – 15 = 36 bảng - GV gọi số em lên bảng giơ -Một số học sinh lên bảng giơ bảng, bảng ghi phép trừ để lớp quan bạn lại quan sát, nhận xét sát, nhận xét - GV nhận xét viết phép tính 39 bảng - GV yêu cầu học sinh nêu lại cách - HS trả lời: Đặt tính phải thẳng hàng, đặt tính? hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - Hướng dẫn học sinh đặt tính thực - HS thực đặt tính tính phép tính bảng lớp:  51 15 36 -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực -HS nêu: không trừ cho 5, lấy 11 – = 6, viết 6, nhớ 1; phép tính nhớ 2, – = Vậy 51 – 15 = 36 -GV hướng dẫn học sinh cách tính nhẩm: Ta có 15 = 10 + + Vậy để -HS lắng nghe ghi nhớ tính 51 – 15 ta lấy từ 51 que tính que tính, sau lấy tiếp 10 que tính cuối lấy que tính Ta có: 51 – 15 = 51 – – 10 – = 50 – 10 – = 40 – = 36 Vậy 51 – 15 = 36 - Yêu cầu số HS nhắc lại cách -HS nhắc lại cách tính nhẩm tính nhẩm - GV đưa ví dụ yêu cầu học -HS làm vào nháp: sinh làm vào nháp:  40 61 25 36  81 37 44 Ví dụ 2: Đặt tính tính: 61 – 25; 81 – 37 -Gọi HS lên bảng chữa -2 HS lên bảng chữa bài, lớp quan sát, nhận xét -GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 1: - GV gọi em đọc đề - HS đứng lên đọc đề - Yêu cầu học sinh làm vào - HS làm vào - GV gọi số em lên bảng chữa - Một số HS lên bảng chữa bài, lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét chốt đáp án Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - GV hỏi: Em nêu lại cách đặt - Đặt tính phải thẳng hàng, hàng đơn tính? vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - GV: Muốn tìm hiệu biết số bị - Muốn tìm hiệu biết số bị trừ trừ số trừ ta làm nào? số trừ ta lấy số bị trừ trừ số trừ - Cho HS làm vào vở, HS làm - HS làm bài, em làm vào bảng phụ vào bảng phụ - Gọi em làm vào bảng phụ lên treo -HS treo bảng phụ, lớp quan sát, bảng trước lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề 41 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số - Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy hạng chưa biết tổng trừ số hạng biết - Cho HS làm vào - HS làm vào - Gọi số học sinh đọc kết - Một số em đọc kết - GV nhận xét chốt kết Bài 4: - GV đưa hình vẽ mẫu tương tự -HS quan sát trả lời: Hình mẫu vẽ SGK, treo bảng đưa câu hình tam giác hỏi: Em quan sát hình vẽ mẫu cho cô biết mẫu vẽ gì? - Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối - Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối điểm với nhau? điểm với - Cho HS thực hành vẽ vào tự - HS thực hành vẽ vào đổi đổi chéo ddể kiểm tra cho để kiểm tra Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -GV yêu cầu học sinh nêu lại cách tính nhẩm phép tính: 51 – 15 - GV chốt lại kiến thức, dặn dò học sinh nhà làm tập nhà chuẩn bị 42 GIÁO ÁN PHÉP CỘNG (TOÁN 4) I, Mục tiêu - Củng cố kĩ cộng có nhớ không nhớ với số có nhiều chữ số - Củng cố kĩ áp dụng kĩ thuật tính toán vào giải toán có liên quan - Rèn luyện kĩ vẽ hình theo mẫu II, Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng dạy học, bảng phụ, hình vẽ mẫu III, Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ a, Ổn định tổ chức lớp - GV cho học sinh hát - HS hát - Yêu cầu hai học sinh bàn kiểm - HS kiểm tra đồ dùng học tập cho tra đồ dùng học tập cho nhau b, Kiểm tra cũ -Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra cũ: -HS xung phong trả lời: Muốn tìm số Muốn tìm số trung bình cộng ta làm trung bình cộng ta tìm tổng số nào? Vận dụng giải tập sau: hạng sồ chia cho số số hạng Tìm số trung bình cộng 186 Trung bình cộng 186 424 là: 424? (186 424) : = 305 -GV nhận xét đánh giá 43 Hoạt động 2: Dạy học a, Giới thiệu -Ở lớp dưới, em học -HS lắng nghe phép cộng không nhớ, phép cộng có nhớ Để củng cố thêm kĩ thực phép cộng để biết xem việc cộng số có nhiều chữ số có khác không, cô mời em vào học hôm nay: “Phép cộng” b, Củng cố kĩ thực phép cộng - GV nêu ví dụ: 48352 + 21026 =? - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt - HS trả lời: Khi đặt tính phải đặt tính cách thực phép cộng thẳng hàng, thực cộng từ phải - Yêu cầu học sinh làm ví dụ vào sang trái - HS làm ví dụ vào  48352 21026 69378 -Gọi số học sinh đọc kết -Một số HS đọc kết -GV treo bảng phụ ghi sẵn đáp án: -HS theo dõi, quan sát  48352 21026 69378 - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi - 48352 21026 số hạng, 69378 số phép tính tổng 44 - GV hỏi: Phép cộng gọi - Phép cộng gọi phép cộng không nhớ gì? - GV nêu ví dụ 2: 367859 + 541728 =? -Yêu cầu học sinh làm vào vở, -HS làm ví dụ vào vở, HS làm vào bảng phụ HS làm vào bảng phụ -HS làm vào bảng phụ lên treo - Gọi HS làm vào bảng phụ lên treo bảng bảng trước lớp, GV nhận xét chốt Cả lớp quan sát, nhận xét  kết  367859 541728 909587 367859 541728 909587 - GV hỏi: Phép cộng phép -Phép cộng phép cộng có nhớ cộng gì? - GV hỏi: Khi thực phép cộng có -Ta phải lưu ý nhớ vào hàng trước nhớ, ta phải lưu ý điều gì? - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm -HS lắng nghe với phép cộng có nhớ: Ta có = + nên + = + + = 10 + = 17, viết nhớ nhớ 3, + = 8, viết 45 8 + = + + = 10 + = 15, viết nhớ 1 nhớ 2, + = 9, viết + = 10 viết nhớ 1, nhớ 3, + = 9, viết Vậy 367859 + 541728 = 909587 - GV hỏi: Trong sống, có -HS kể số tình huống: nhiều tình em phải thực + Khi tính tiền mua đồ, tiền bán hàng… phép cộng Chính việc rèn + Khi tính khối lượng đồ vật luyện kĩ tính nhẩm cần + Khi tính độ dài đồ vật thiết với em Em kể vài … tình cần sử dụng kĩ tính nhẩm để thực phép cộng? - GV nhận xét Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Bài 1: Đặt tính tính - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - Gọi HS nhắc lại quy tắc đặt tính -Đặt tính phải thẳng hàng, tính từ phải lưu ý thực phép tính có sang trái, thực phép tính có nhớ nhớ phải lưu ý nhớ vào hàng trước - HS làm vào - HS lên bảng chữa bài: 46 - Cho HS làm vào  - Gọi HS lên chữa 4682 2305 6987  5247 2741 7988  2968 3917  6524 5267 9492 9184 -GV nhận xét chốt kết Bài 2: Tính -Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Cho HS làm vào - HS làm vào - Gọi số học sinh đọc đáp án - Một số HS đọc đáp án: a, 4685 + 2347 = 7032 6094 + 8566 = 14660 57696 + 814 = 58510 b, 186954 + 247436 = 434390 514625 + 82398 = 597023 793575 + 6425 = 800000 -GV nhận xét chốt kết Bài 3: Một huyện trồng 325164 lấy gỗ 60830 ăn Hỏi huyện trồng tất cây? - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV hỏi: Bài toán cho biết yêu - Bài toán cho biết số ăn quả, số câu lấy gỗ mà huyện trồng cầu tìm gì? yêu cầu tính tổng số huyện trồng - Cho HS thảo luận làm theo - HS thảo luận làm theo nhóm đôi nhóm đôi - Một số nhóm đọc kết 47 - GV gọi số nhóm đọc kết - HS quan sát - GV nhận xét treo lên bảng làm ghi sẵn bảng phụ Bài 4: Tìm x - HS đọc đề -Gọi HS đọc đề - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng GV hỏi: Muốn tìm số bị trừ biết số trừ số trừ hiệu ta làm nào? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy - GV nhận xét - GV hỏi: Muốn tìm số hạng tổng trừ số hạng biết chưa biết biết tổng số hạng lại ta làm nào? - GV nhận xét -HS làm vào vở, HS lên bảng - GV cho HS làm vào vở, gọi làm HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa chốt đáp án Hoạt động 4: Củng cố dặn dò -HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính, cách thực phép cộng lưu ý thực phép cộng có nhớ -Dặn dò học sinh nhà làm tập nhà chuẩn bị Chú thích: GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa 48 Tiểu kết chƣơng Chương đưa số nguyên tắc đề xuất biện pháp Trên sở kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu, đưa số biện pháp dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực: - Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển, rèn luyện kĩ tính nhẩm cho học sinh tiểu học - Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ tính viết cho học sinh tiểu học - Biện pháp 3: Hình thành, phát triển từ vựng, ngữ nghĩa, ngôn ngữ Toán học dạy học phép cộng phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học thông qua trực quan hành động - Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ Toán học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học - Biện pháp 5: Xây dựng tình hướng dẫn giải tình có nội dung thực tiễn dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên Bên cạnh đó, chương này, đưa số giáo án cụ thể có áp dụng số biện pháp để phát triển lực thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh: Giáo án Toán “51 – 15”, giáo án Toán “Phép cộng” 49 KẾT LUẬN Khóa luận nghiên cứu vấn đề sau: Chương 1: - Xây dựng khái niệm số tự nhiên Đại học việc dạy học hình thành phép cộng, phép trừ số tự nhiên, tính chất phép cộng, phép trừ số tự nhiên Đại học - Hình thành dạy khái niệm số tự nhiên Tiểu học; dạy học phép cộng, phép trừ tính chất phép cộng, phép trừ số tự nhiên Tiểu học - Nghiên cứu số đặc điểm học sinh tiểu học hoạt động chủ đạo em - Tìm hiểu khái niệm lực, lực toán học việc dạy học phát triển lực cho học sinh Chương 2: - Tìm hiểu nội dung dạy học số tự nhiên Tiểu học, thực trạng dạy học phép cộng, phép trừ tập số tự nhiên Tiểu học - Tìm hiểu phương pháp dạy học mà giáo viên tiểu học thường sử dụng dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên, ưu nhược điểm phương pháp Chương 3: -Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng biện pháp, đề xuất số biện pháp dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên nhằm phát triển lực cho học sinh -Đưa số giáo án dạy học theo hướng phát triển lực 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Trung, 2005, Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, NXB ĐHSP 2, Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 1, 2005, NXB GD 3, Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 2, 2005, NXB GD 4, Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 3, 2005, NXB GD 5, Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 4, 2005, NXB GD 6, Nguyễn Tiến Tài (chủ biên), Số học, 2001, NXB GD 7, Phạm Minh Hạc (1989), Giáo trình tâm lí học tập I, tập II, NXB GD 8, Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 9, Bộ Giáo dục Đào tạo (8/2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 10, Nguyễn Áng (chủ biên), Hỏi – đáp dạy học Toán 1, 2007, NXB GD 11, Đỗ Đình Hoan, Hỏi – đáp dạy học Toán 2, 2007, NXB GD 12, Đỗ Đình Hoan, Hỏi – đáp dạy học Toán 3, 2007, NXB GD 13, Đỗ Đình Hoan, Hỏi – đáp dạy học Toán 4, 2007, NXB GD 14, Nguyễn Thị Kiều Oanh (2013), Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên môn Toán Tiểu học – Chương trình giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ, Tạp chí Khoa học giáo dục số 92 50 ... dung dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên Tiểu học học sinh Tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Phép cộng, phép trừ tập số tự nhiên việc dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên theo hướng phát triển. .. HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 30 3.1 Đề xuất số biện pháp dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh tiểu học theo hướng. .. phép trừ tập số tự nhiên Tiểu học 20 2.2 Dạy học phép cộng, phép trừ số tự nhiên cho học sinh Tiểu học 21 2.2.2 Dạy học phép trừ tính chất phép trừ tập số tự nhiên cho học sinh

Ngày đăng: 08/09/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan