1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai soan lich su lop 5

56 4,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 704,5 KB

Nội dung

địa lí việt nam Bài 1 việt nam - đất nớc chúng ta i. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ)và trên quả Địa cầu. Mô tả sơ lợc vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta. Nêu đợc diện tích của lãnh thổ việt nam. Nêu đợc những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nớc ta. Chỉ và nêu đợc tên một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ. ii. đồ dùng dạy - học Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nớc trên thế giới). Lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nớc ta). Các hình minh hoạ của SGK. Các thẻ từ ghi tên các đảo, các quần đảo của nớc ta, các nớc có chung biên giới với Việt Nam: Phú Quốc ; Côn Đảo ; Hoàng Sa ; Trờng Sa ; Trung Quốc ; Lào ; Cam - Pu - Chia . Phiếu học tập cho học sinh (chuẩn bị 1 phiếu trên khổ giấy to, các phiếu khác viết trên giấy học sinh). iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học giới thiệu bài mới - GV giới thiệu chung về nội dung phần Địa Lí 5 trong chơng trình Lịch sử và địa lí 5, sau đó nêu tên bài học: + Phần Địa lí 5 gồm 2 nội dung lớn: Trình bày về một số hiện tợng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tề - xã hội của Việt Nam; một số hiện tợng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nớc đại diện cho các châu lục. + Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. Hoạt động 1 vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta - GV hỏi học sinh cả lớp: Các em có biết đất nớc ta nằm trong khu vục nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu. - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: 1 - GV treo lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - GV nêu yêu cầu: 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy cùng quan sát Lợc đồ Việt Nam trong khu vục Đông Nam á trong SGK và: + Chỉ phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ. + Nêu tên các nớc giáp phần đất liền của nớc ta. + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta? Tên biển là gì? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta. - GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó hỏi cả lớp: Vậy, đất nớc Việt Nam gồm những bộ phận nào? + Việt Nam thuộc châu á + Việt Nam nằm trên bán đảo Đông D- ơng + Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam á - HS quan sát lợc đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lợc đồ, sau đó lần lợt từng em chỉ lợc đồ và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét. Kết quả làm việc là: + Dùng que chỉ chỉ theo đờng biên giới của nớc ta. + Vừa chỉ vừa nêu tên các nớc: Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia. + Vừa chỉ vào phần biển của nớc ta vừa nêu: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nớc ta. + Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nớc ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, . các quần đảo là Hoàng Sa, Trờng Sa. - 3 HS lần lợt lên bảng, vừa chỉ lợc đồ vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam theo các yêu cầu trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến. - HS nêu: Đất nớc Việt Nam gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo. - GV kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nớc ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo. Hoạt động 2 một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nớc ta - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lu với các nớc trên thế giới bằng đờng bộ, đờng biển và đờng hàng không? (Gợi ý: Từ Việt Nam có thể đi đờng bộ sang các nớc nào? Vị trí giáp biển và có đờng - HS suy nghĩ theo gợi ý của GV và rút ra câu trả lời cho mình. Câu trả lời đúng là: Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nớc Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia nên có thể mở đờng bộ giao lu với các nớc này, khi đó cũng có thể đi qua 2 bờ biển dài có thuận lợi gì cho việc phát triển giao thông đờng biển của Việt Nam?). - GV gọi HS nêu ý kiến trớc lớp - GV nhận xét câu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời cho HS (nếu cần). các nớc này để giao lu với các nớc khác. Việt Nam giáp biển, có đờng bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lu với các nớc trong khu vực và trên thế giới bằng đờng biển. Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đờng bay đến nhiều nớc trên thế giới. - Một vài HS nêu ý kiến trớc lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất câu trả lời nh trên. Hoạt động 3 hình dạng và diện tích - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu các em trao đổi trong nhóm để hoàn thành phiếu. - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình(1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to). Nội dung phiếu thảo luận: phiếu thảo luận Bài: Việt Nam - đất nớc chúng ta Nhóm: Các em hãy cùng xem lợc đồ Việt Nam (trang 67, SGK), Bảng số liệu về diện tích của một số nớc châu á và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì? em hãy đánh dấu ì vào ô sau các ý đúng a) hẹp ngang b) rộng, hình tam giác c) chạy dài d) có đờng biển nh hình chữ S 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trong các câu sau: a) Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài . b) Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là ở cha đầy c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng d) So với các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam - pu - chia thì diện tích n- ớc ta rộng hơn diện tích các nớc . và hẹp hơn diện tích của 3 Phần đất liền của Việt Nam - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ cácnhóm gặp khó khăn. - GV yêu cầu nhóm HS đã làm vào phiếu khổ giấy to lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dơng các nhóm làm việc tốt. - Nêu khó khăn và nhờ GV giúp đỡ (nếu có). - Nhóm HS đợc yêu cầu dán phiếu của nhóm lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). Đáp án: 1. Đánh dấu vào các ý a, c, d 2. a)1650km b) Đồng Hới; 50km c) 330000km 2 d) Lào, Cam - pu - chia; Trung Quốc, Nhật Bản. - GV kết luận: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đờng bờ biển cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới (Quảng Bình) cha đầy 50km. củng cố, dặn dò GV tổ chức cuộc thi giới thiệu "Việt Nam đất nớc tôi" - GV nêu cách chơi: Mỗi tổ cử 1 bạn (hoặc 1 nhóm bạn) tham gia cuộc thi. Các em sẽ nhận đợc 1 lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á nhng còn trống 1 số chú thích, một bộ gồm 7 thẻ từ ghi tên các đảo, quần đảo của Việt Nam, các nớc giáp với phần đất liền của Việt Nam. Các em sử dụng các đồ dùng này, vận dụng các kiến thức trong bài để giới thiệu với các bạn về vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng, diện tích của Việt Nam. - Các tổ nghe GV hớng dẫn, sau đó nhận đồ dùng và chuẩn bị trong tổ. Có thể chọn một nhóm bạn, sau đó phân chia các phần giới thiệu cho từng bạn. Sau đây là một ví dụ về bài giới thiệu của HS: Chào mừng các bạn đếnvới Việt Nam, đất nớc xinh đẹp của chúng tôi. Đất n- ớc chúng tôi nằm trên bán đảo Đông Dơng, trong khu vực Đông Nam á (chỉ lợc đồ). Phía Bắc nớc tôi giáp với Trung Quốc, phía Tây và Tây Bắc giáp với Lào, phía Tây Nam giáp Cam - pu - chia (lần lợt dán các thẻ từ Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia lên lợc đồ). Phần đất liền của nớc tôi trông giống nh chữ S, trải dài 1650km từ Bắc đến Nam, từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất cha đầy 50km. Ngoài phần đất liền, n- ớc tôi còn có biển với các đảo và quần 4 - GV cho các tổ bốc thăm thứ tự thi, sau đó gọi đại diện các tổ lên trình bày theo thứ tự đã bốc thăm. - GV cho HS cả lớp bình chọn nhóm giới thiệu về đất nớc Việt Nam hay, đúng, hấp dẫn nhất. - GV nhận xét về cuộc thi, tuyên dơng nhóm giới thiệu hay nhất. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. đảo nh: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa (gắn các thẻ từ này lên l- ợc đồ). - Đại diện các nhóm tham gia trình bày trớc lớp. - HS cả lớp cùng bình chọn (có thể theo hình thức giơ tay, chấm điểm). Bài 2 địa hình và khoáng sản i. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: Dựa vào bản đồ (lợc đồ) nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta. Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ (l- ợc đồ). Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, dầu mỏ. ii. đồ dùng dạy - học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lợc đồ địa hình Việt Nam; Lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu. + Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki - lô - mét vuông? + Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nớc ta. 5 - Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nớc ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản đem lại. Hoạt động 1 địa hình việt nam - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lợc đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của n- ớc ta. + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nớc ta. + Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi của nớc ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hớng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung? + Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nớc ta. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV hỏi thêm cả lớp: Núi nớc ta có mấy hớng chính, đó là những hớng nào? - GV tổ chức cho một số HS thi thuyết trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV tuyên dơng cả 3 HS đã tham gia thi, đặc biệt khen ngợi bạn đợc cả lớp bình chọn. - HS nhận nhiệm vụ và cúng nhau thực hiện. Kết quả làm việc tốt là: + Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lợc đồ. + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần). + Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lợc đồ: Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn dãy Trờng Sơn Nam). Các dãy núi có hớng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc. + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. + Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây - ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. - 4 HS lần lợt lên bảng thực hiện 4 nhiệm vụ trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ xung ý kiến (nếu cần) - 1 HS phát biểu ý kiến, cả lớp nghe và bổ xung ý kiến (nếu cần): Núi nớc ta có hai hớng chính đó là h- ớng tây bắc - đông nam và hình vòng cung. - 3 HS xung phong lên bảng thi thuyết trình (vừa thuyết trình vừa chỉ trên bản đồ), HS cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn thuyết trình hay, đúng nhất. 6 - GV kết luận: Trên phần đất liền của nớc ta, 4 3 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi của nớc ta chạy theo hai hớng chính là tây bắc - đông nam và hớng vòng cung. 4 1 diện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp nên. Hoạt động 2 khoáng sản việt nam - GV treo lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì? + Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nớc ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ. - GV nhận xét các câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lợc đồ trong SGK vừa nêu khái quát về khoáng sản ở nớc ta cho bạn bên cạnh nghe. - GV gọi HS trình bày trớc lớp về đặc điểm khoáng sản của nớc ta. - GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS. - HS quan sát lợc đồ, xung phong trả lời câu hỏi. Mối HS chỉ trả lời 1 câu hỏi, các học sinh khác theo dõi và bổ xung cho bạn để có câu trả lời đúng nhất: + Lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam (có các loại khoáng sản nào? Nơi có loại khoáng sản đó?). + Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô - xít, vàng, a - pa - tít, . Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. + HS lên bảng chỉ trên lợc đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó. Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh. Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khe (Hà Tĩnh). Mỏ a - pa - tít: Cam Đờng (Lào Cai) Mỏ bô - xít có nhiều ở Tây Nguyên. Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên Biển Đông . - HS làm việc theo cặp, lần lợt từng HS trình bày theo các câu hỏi trên, HS kia theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần trình bày cho bạn. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nêu kết luận: Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, bô - xít, vàng, a - pa - tít, . trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. 7 Hoạt động 3 những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho n- ớc ta - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. - HS chia tành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu sau: phiếu học tập Bài: Địa hình và khoáng sản Nhóm: . Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau: 1.Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bớc Bớc 1: Điền thông tin thích hợp vaod chỗ " " Bớc 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ. a) b) 2. Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản nh thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm nh vậy? . . - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thiện câu trả lời của HS. - Nêu khó khăn và nhờ GV giúp đỡ (nếu có). - 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). Đáp án: 1. a) nông nghiệp (trồng lúa) b) khai thác khoáng sản; công nghiệp Vẽ mũi tên theo chiều 2. Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất để đất không bị bạc màu, xói 8 Thuận lợi cho phát triển ngành Nhiều loại khoáng sản Các đồng bằng châu thổ Phát triển ngành . Cung cấp nguyên liệu cho ngành . - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dơng các nhóm làm việc tốt. mòn . Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả vì khoáng sản không phải là vô tận. - GV kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất không bạc màu thì việc sử dụng phải đi đôi với bồi bổ cho đất. Nớc ta có nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, nh- ng khoáng sản không phải là vô tận nên khai thác và sử dụng cần tiết kiệm và hiệu quả. củng cố, dặn dò - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Những nhà quản lí khoáng sản tài ba". Chuẩn bị: Lợc đồ khoáng sản Việt Nam không có kí hiệu các loại khoáng sản (2 bản); các miếng bìa nhỏ cắt, vẽ theo hình các kí hiệu của các loại khoáng sản than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ. Cách chơi, luất chơi: Chọn 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 5 HS. Phát cho mỗi HS một số miếng bìa hình kí hiệu khoáng sản, mỗi em chỉ cầm kí hiệu của một koại khoáng sản. Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu của khoáng sản lên lợc đồ. Nhóm nào làm nhanh, dán đúng vị trí là nhóm thắng cuộc, đợc nhận danh hiệu "Những nhà quản lí khoán sản tài ba". - GV tổng kết bài: Trên phần đất liền của nớc ta, 4 3 diện tích là đồi núi, 4 1 diện tích là đồng bằng. Nớc ta có nhiều khoáng sản nh than ở Quảng Ninh, a - pa - tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô - xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở biển Đông, . - GV dặn dò HS vè nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lợc đồ và chuẩn bị bài sau. Bài 3 khí hậu i.mục tiêu Sau bài học, HS có thể: Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nớc ta )một cách đơn giản). Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc So sánh và nêu đợc sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc - Nam. Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. ii. đồ dùng dạy - học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. 9 iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Giới thiêuh bài: + GV hỏi: Hãy kể một số đặc điểm về khí hậu của nớc ta mà em biết. + GV nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu của Việt Nam và những ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất. - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta. + Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. + Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và cho biết chúng có ở đâu? + Một số HS trả lời nhanh trớc lớp theo kinh nghiệm của bản thân. Ví dụ: Khí hậu nớc ta có 4 mùa, hay ma, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, khí hậu miền Bắc khác khí hậu miền Nam, . Hoạt động 1 nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu (nếu không có điều kiện in phiếu cho từng nhóm thì GV viết sẵn nội dung phiếu lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc, thảo luận và ghi kết quả của nhóm mình vào một tờ giấy). - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu sau: 10 [...]... tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân c của nớc ta Hoạt động 1 54 dân tộc anh em trên đất nớc việt nam - GV yêu cầu HS đọc SGk, nhớ lại kiến - HS suy nghĩ và trả lời, mỗi câu hỏi 1HS thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời các trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét và câu hỏi: bổ sung ý kiến: + Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? + Nớc ta có 54 dân tộc + Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ + Dân tộc Kinh (Việt)... tính: ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của Mật độ dân số huyện A là: một vùng, hay một quốc gia chia cho 52 000 : 250 = 208 (ngời/km2) diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc - 1 HS nêu kết quả trớc lớp, cả lớp nhận gia đó xét Ví dụ: Dân số của huyện A là 52 000 ngời, diện tích tự nhiên là 250 km2 Mật độ dân số của huyện A là bao nhiêu ngời trên 1km2? - GV chia bảng thống kê mật độ của một - HS nêu:... thêm 20 năm, ớc tính dân số nớc ta tăng lên 1 ,5 lần bao nhiêu lần? + Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân + Dân số nớc ta tăng nhanh số của nớc ta? - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc - 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả trớc lớp lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến 31 (nếu cần) - GV chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời cho - 1 HS khá trình bày trớc... biển + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai + Tài nguyên rừng là có hạn, không đợc 25 thác rừng hợp lí? sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hởng xấu đến môi trờng, tăng lũ lụt , bão + Em biết gì về thực trạng của rừng nớc + HS trình bày các thộng tin đã su tầm đta hiện nay? ợc : Những vùng rừng bị bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra Những... nh sau: về một số vai trò của sông ngòi: + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS Các em 1 Bồi đắp lên nhiều đồng bằng trong cùng đội đứng xếp thành 1 hàng 2 Cung cấp nớc cho sinh hoạt và sản dọc hớng lên bảng xuất + Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của 3 Là nguồn thuỷ điện mỗi đội 4 Là đờng giao thông + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò của 5 Là nơi cung cấp thuỷ sản nh tôm, cá, sông ngòi mà em biết vào phần... đáng kể để phát phần phát triển ngành kinh tế nào? triển ngành du lịch - 1 nhóm trình bày ý kiến trớc lớp, các - GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến để kiến có câu trả lời hoàn chỉnh - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS - GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đờng giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn củng cố dặn... kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần quan sát kĩ hình 2, 3 để tìm đặc điểm của các loại rừng) - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả khác theo dõi và bổ sung ý kiến 24 thảo luận - GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS để - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiệu có câu trả lời hoàn chỉnh cho nhau nghe - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa - 2 HS lên chỉ và giới thiệu về rừng VN vào... thành phố khác ven biển Những vùng nào có mật độ dân số từ + Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ một số nơi ở 50 1 đến 1000ngời/km2? đồng bằng ven biển miền Trung Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 + Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một đến 50 0 ngời/km2? số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung Vùng có mật độ dân... của vùng biển Việt Nam Nam + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng - 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ biển Việt Nam sung ý kiến và đi đến thống nhất: Các đặc điểm của biển Việt Nam: Nớc không bao giờ đóng băng Miền Bắc và miền Trung hay có bão Hằng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống - GV yêu cầu HS trình... mùa đông lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt Hoạt động 3 ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi - HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: xung phong phát biểu ý kiến: + Khí hậu nóng và ma nhiều giúp gì cho + Khí hậu nóng, ma nhiều giúp cây cối sự phát triển cây cối ở nớc ta dễ phát triển + Tại sao nói . thiệu chung về nội dung phần Địa Lí 5 trong chơng trình Lịch sử và địa lí 5, sau đó nêu tên bài học: + Phần Địa lí 5 gồm 2 nội dung lớn: Trình bày về một. luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). Đáp án: 1. Đánh dấu vào các ý a, c, d 2. a)1 650 km b) Đồng Hới; 50 km c) 330000km 2 d) Lào, Cam -

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình dạng và diện tích - bai soan lich su lop 5
hình d ạng và diện tích (Trang 3)
những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho n- n-ớc ta - bai soan lich su lop 5
nh ững ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho n- n-ớc ta (Trang 8)
-GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập - bai soan lich su lop 5
y êu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập (Trang 11)
Vị trí Hình dạng - bai soan lich su lop 5
tr í Hình dạng (Trang 14)
-GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này (có thể để trống một số ô thông tin, hoặc không vẽ mũi tên để cho HS điền thông tin thiếu, vẽ mũi tên hoàn thiện sơ đồ  -yêu cầu này chỉ nên dành cho - bai soan lich su lop 5
v ẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này (có thể để trống một số ô thông tin, hoặc không vẽ mũi tên để cho HS điền thông tin thiếu, vẽ mũi tên hoàn thiện sơ đồ -yêu cầu này chỉ nên dành cho (Trang 17)
-GV gọi 1HS lên bảng làm bài. - bai soan lich su lop 5
g ọi 1HS lên bảng làm bài (Trang 23)
•Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của nớc ta. - bai soan lich su lop 5
i ết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của nớc ta (Trang 29)
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phơng mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân? - bai soan lich su lop 5
y êu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phơng mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân? (Trang 33)
+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nớc ta? - bai soan lich su lop 5
m biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nớc ta? (Trang 39)
Bảng thống kê về các ngành công nghiệp - bai soan lich su lop 5
Bảng th ống kê về các ngành công nghiệp (Trang 48)
+ Giơ hình cho các bạn xem. - bai soan lich su lop 5
i ơ hình cho các bạn xem (Trang 49)
+ HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng: - bai soan lich su lop 5
l ên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w