Tai lieu chuyen vien chinh tap 2

200 136 0
Tai lieu chuyen vien chinh tap 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2 Tai lieu chuyen vien chinh tap 2

BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP 2 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP TẬP THỂ TÁC GIẢ TS NGUYỄN VĂN HẬU Chuyên đề 11,12,17 Học viện Hành Quốc gia ThS PHAN ANH HỒNG Chuyên đề 13, 14 Học viện Hành Quốc gia ThS LÊ NGỌC HỒNG Chuyên đề 15 Học viện Hành Quốc gia ThS NGUYỄN THỊ QUYÊN Học viện Hành Quốc gia Chuyên đề 16 PHẦN III NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP CHUYÊN ĐỀ 11 KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC Khái niệm, vai trò lập kế hoạch 1.1 Khái niệm lập kế hoạch Kế hoạch mô tả mục tiêu cần đạt quan tổ chức cách thức tổ chức cần tiến hành để đạt mục tiêu Kế hoạch hiểu cam kết tổ chức với đối tác, cam kết với định hướng hành động Một khái niệm gần với kế hoạch, sử dụng song hành với kế hoạch, Chương trình Chương trình tương tự kế hoạch, bao gồm mục tiêu, nội dung, thời gian, biện pháp, cách thức thực Tuy nhiên xem chương trình thiên cam kết hành động, chủ yếu tập trung vào nội dung hành động, yếu tố khác điều chỉnh Còn kế hoạch chủ yếu biện pháp, phương pháp, cách thức hành động đảm bảo thực mục tiêu Kế hoạch xem công cụ để người thực thi nắm rõ nhiệm vụ, cách thức thực Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu, kết mà quan, tổ chức, cá nhân cần đạt tới khoảng thời gian định tương lai phương thức thực mục tiêu Hay nói cách khác, lập kế hoạch trình việc định trước xem phải làm gì, làm nào, làm, làm làm đâu Lập kế hoạch khâu chuỗi họat động quản lý Hoạt động quản lý bao gồm nhiều công đoạn thiết kế tổ chức, xây dựng cấu tổ chức, máy nhân sự, xây dựng quy chế, lập kế hoạch, phân công công việc, điều hành, tổ chức thực kế hoạch, định, kiểm tra, đánh giá… Có thể nói việc lập kế hoạch bước khởi đầu, tạo điều kiện tảng cho hoạt động tổ chức Trong quản lý hành nhà nước, lập kế hoạch xem chức tất chức quản lý hành CHUYÊN ĐỀ 11: KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC 1.2 Vai trò lập kế hoạch Lập kế hoạch cần thiết Thứ nhất, bất định tương lai việc lập kế hoạch trở thành tất yếu, tương lai xa việc định chắn Thứ hai, tương lai có độ chắn cao việc lập kế hoạch cần thiết nhà hành cần phải tìm cách tốt để đạt mục tiêu Thứ ba, nhà hành cần phải đưa kế hoạch để phận, thành viên quan, tổ chức biết để tiến hành công việc Thực tế cho thấy, tổ chức có kế hoạch hoạt động không tốt hơn, mà hiệu nhiều lần tổ chức hoạt động kế hoạch Qua khảo sát, đánh giá mối quan hệ lập kế hoạch thực hiện, người ta rút kết luận: Thứ nhất, lập kế hoạch thức gắn liền với kết cao hơn, hiệu cao Thứ hai, chất lượng trình lập kế hoạch thực đắn kế hoạch đóng góp vào thành tích cao so với mục tiêu đề Thứ ba, yếu tố môi trường, hoàn cảnh khách quan nhiều trường hợp ảnh hưởng lớn đến kết thực kế hoạch, huỷ hoại kế hoạch, làm cho chúng bị thất bại Vai trò việc lập kế hoạch thể tầm quan trọng kế hoạch hiệu hoạt động tổ chức Hiệu hoạt động tổ chức tính toán sở đo hiệu số kết đạt chi phí đầu vào, tỷ lệ phần trăm mục tiêu đạt sơ với dự tính ban đầu, tiết kiệm tối đa chi phí, nguồn lực giảm tối thiểu rủi ro Dựa vào tiêu chí đánh giá trên, thấy rõ vai trò kế hoạch việc đảm bảo mục tiêu thực việc tiết kiệm nguồn lực theo biểu hịên sau: - Kế hoạch có chức điều tiết, cầu nối mục tiêu nguồn lực Kế hoạch công cụ điều tiết ổn định, tĩnh (mục tiêu) bất ổn, cá động (điều kiện khách quan, nguồn lực); tổng thể phận, chi tiết - Các kế hoạch giúp định hướng hoạt động tổ chức, hướng nỗ lực, công cụ đảm bảo vào việc hoàn thành mục tiêu Lập kế hoạch nhằm đạt mục tiêu quản lý hành Các kế hoạch thống nỗ lực cá nhân, phận quan, tổ chức, cộng đồng xã hội góp phần vào thực mục tiêu Nhờ có kế hoạch mà nhà hành phối hợp hoạt động cá nhân phận việc thực nhiệm vụ chung nhằm đạt mục tiêu chung BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP - Các kế hoạch đảm bảo việc thống nhất, tập trung nguồn lực, tạo khả tiết kiệm nguồn lực Các kế hoạch góp phần vào tối thiểu hoá chi phí nguồn lực trọng vào hiệu hoạt động phù hợp Khi lập kế hoạch, nhà hành xây dựng phương án lựa chọn phương án tối ưu để đạt mục tiêu Mặt khác kế hoạch biến hoạt động không phối hợp thành nỗ lực có định hướng chung, đảm bảo cho hoạt động diễn đặn, nhịp nhàng, cân đối; khắc phục tình trạng không ăn khớp, chồng chéo, bất hợp lý gây tốn kém, lãng phí nguồn lực quan, xã hội Kế hoạch công cụ tốt để quản lý nguồn lực, điều tiết nguồn lực, tập trung, thống vào mục tiêu, giai đoạn thay xé lẻ nguồn lực nhiều mục tiêu khác đồng thời Điều tạo sức mạng tổng lực, tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ hoạt động tổ chức điều kiện nguồn lực hạn chế so với yêu cầu to lớn mục tiêu - Các kế hoạch sở để thực chức kiểm soát, đánh giá Lập kế hoạch xác định mục tiêu, kết cần đạt được, mục tiêu lại tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá hoạt động phận, cá nhân Trên sở kế hoạch, nhà hành tiến hành hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hay thực chức kiểm soát - Các kế hoạch công cụ ứng phó với thay đổi tương lai, giảm thiểu rủi ro Do bất định tương lai việc lập kế hoạch trở thành tất yếu Thông qua việc lập kế hoạch mà nhà hành dự đoán trước diễn tương lai, lường trước khó khăn, chí giúp tránh dự Tuy nhiên cần lưu ý, kế hoạch mang tính tương đối “kế hoạch tốt lường trước hết xảy tương lai” (Henry Fayol) Lập kế hoạch cho khoảng thời gian dài độ xác giảm - Kế hoạch góp phần nâng cao uy tín quan, tổ chức; tạo dựng văn hóa tổ chức Kế hoạch thước đo, sở để đánh giá tính hiệu hoạt động quan, tổ chức Trong hầu hết trường hợp, Mức độ đạt mục tiêu kế hoạch tạo uy tín cho tổ chức cho người lãnh đạo tổ chức Việc tạo dựng uy tín đồng thời nguồn lực vô hình, tài sản vô hình tạo nên sức mạnh cho tổ chức Đây điều kiện tảng giúp cho tổ chức ổn định, tồn phát triển lâu dài.Chính vậy, kế hoạch hiểu cam kết tổ chức với đối tác, sở xây dựng văn hóa tổ chức dựa trách nhiệm CHUYÊN ĐỀ 11: KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC - Kế hoạch tạo nên thống chung, tiết kiệm nguồn lực cộng đồng Kế hoạch tạo nên thống chung hoạt động tổ chức, họat động tổ chức với thành phần khác hệ thống, hoạt động tổ chức vòng quay chung, phù hợp với biến đổi môi trường Do kế hoạch không giúp tiết kiệm nguồn lực tổ chức mà giúp tiết kiệm nguồn lực cộng đồng Trong ngành kiểm sát, lập kế hoạch tổ chức có vị trí, vai trò quan trọng tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Bởi lẽ, lập kế hoạch tổ chức chủ yếu hoạt động lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp, đơn vị Lập kế hoạch tổ chức thường sử dụng cho số công tác mang tính chất hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ công tác phục vụ nhiệm vụ khác ngành Một số hoạt động lập kế hoạch tổ chức ngành KSND như: Lập kế hoạch triển khai chương trình công tác năm, công tác tháng đầu năm tháng cuối năm, lập kế hoạch xây dựng Luật, pháp lệnh, thông tư , lập kế hoạch xây dựng chuyên đề nghiệp vụ, lập kế hoạch tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, hợp tác quốc tế 1.3 Thành phần kế hoạch Kế hoạch công cụ kết hợp yếu tố tĩnh yếu tố động Quá trình lập kế hoạch trình xác định thành phần chủ yếu cứ, mục tiêu, thời hạn, phương hướng, nội dung, biện pháp, nguồn lực thực Trong đó, yếu tố tĩnh là: Căn cứ, mục tiêu, thời hạn; yếu tố động bao gồm: nguồn lực, phương hướng, biện pháp, tổ chức thực - Căn cứ: Tuy không trình bày thành phần kế hoạch để đảm bảo thống ý chí nhằm định hướng hành động, thống mục tiêu thành phần tổ chức Theo yêu cầu kế hoạch (được trình bày phần dưới), bao gồm pháp lý thực tiễn - Mục tiêu: Xác định kết tương lai mà nhà hành mong muốn (kỳ vọng) đạt Các mục tiêu thiết lập sở kết đạt khứ, mong muốn nhà hành chính; sức ép từ phía xã hội biến động môi trường đặt thách thức nhà quản lý hành Mục tiêu kế hoạch thường kết cụ thể đo đếm, định lượng - Thời hạn: Mục tiêu kế hoạch gắn với yếu tố thời gian, tính khoảng thời gian xác định Việc thực kế hoạch không đảm bảo thời gian, tiến độ cam kết tùy mức độ sai lệch tới mức coi kế hoạch thất bại gây lãng phí lớn BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP - Nguồn lực: Bao gồm nguồn lực có nguồn lực tiềm Nguồn lực có nguồn lực có sẵn, cần đưa chúng vào sử dụng Nguồn lực tiềm nguồn lực mà nhà hành có tương lai - loại nguồn lực chưa chắn, nên để có nhà quản lý cần phải có biện pháp để huy động tính đến tính không chắn Khi xem xét nguồn lực phân thành hai loại: nguồn lực vật thể nguồn nhân lực Theo cách nhìn nhận đại, nguồn lực tổ chức, quan, cộng đồng bao gồm: nguồn lực vật chất; tài chính; nhân lực; nguồn lực tổ chức; nguồn lực trí tuệ; nguồn lực quan hệ Việc xem xét nguồn lực tính đến nguồn lực có nguồn lực huy động - Phương hướng, nội dung, biện pháp: Phương hướng xác định, định hướng hành động chủ yếu tương lai Nội dung công việc nhằm chi tiết hoá, cụ thể hoá phương hướng Biện pháp xác định hoạt động cụ thể dự kiến để thực đảm bảo thực mục tiêu đặt Xác định trước thực hiện: Đó việc xác định trước cách thức phối hợp nguồn lực Sự phân công công việc trách nhiệm cho cá nhân, phận, hướng dẫn đạo họ thực Trao quyền thiết lập mối quan hệ cá nhân phận có liên quan sở mối quan hệ quyền hành chức Trách nhiệm thực xác định dựa yếu tố: trách nhiệm quản lý trách nhiệm thực thi Trách nhiệm quản lý thường gắn liền với cá nhân lãnh đạo cụ thể, nhạc trưởng, tổng công trình sư kế hoạch Nội dung trách nhiệm quản lý liên quan đến nội dung thiết kế, đạo, điều phối, kiểm tra, giám sát, đánh giá kế hoạch… mang tính trách nhiệm tổng thể Trách nhiệm thực thi gắn với nhiều người, nhiều đơn vị chịu trách nhiệm số công đoạn cụ thể không chịu trách nhiệm trực tiếp mục tiêu chung Tuy vậy, việc gắn kết trách nhiệm thực thi với mục tiêu chung lại điều kiện huy động nguồn lực cách hiệu nhất, đảm bảo thống ý chí hành động cá thể hệ thống Ngoài ra, xây dựng kế hoạch cần xác định rõ nội dung hành động điều kiện rủi ro, phương án dự phòng cần thiết, biện pháp mang tính trách nhiệm đảm bảo thực mục tiêu Các thành phần có mối quan hệ mật thiết với Các mục tiêu phải xác định phù hợp với khả năng, ý đến dự báo tương lai nguồn lực có Ngoài ra, nguồn lực có lại chịu ảnh hưởng biện pháp mà nhà lãnh đạo dự kiến 10 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP Thông thường nội dung nghị trình bày theo thể văn xuôi nghị luận (văn xuôi pháp luật) với hành văn dứt khoát (thường dùng từ ngữ như: nhiệt liệt, hoàn toàn, kiên quyết, triệt để, cực lực, nghiêm khắc ; tránh dùng từ ngữ nói chung, đại để, ) Lúc văn không chia thành điều, mà thành điểm I, II, III, 1, 2, 3, Kết cấu có đặc thù: + Đề cập tới nhiều nội dung khác nhau, từ nội dung tới nội dung phụ có liên quan như: thực trạng, tình hình, nguyên nhân dẫn tới tình hình + Việc phân chia thường theo chủ đề lớn mà không chia nhỏ thành văn nhiều kết cấu khác Tóm lại, cách viết theo kiểu văn nghị luận đòi hỏi thường xuyên lập luận, dùng câu chuyển tiếp để đảm bảo tính lôgic, nội dung chủ điểm trình bày thành đề mục, Tuy nhiên, số trường hợp đưa quy phạm pháp luật để giải vấn đề định để đặt nội dung, quy chế, văn phụ khác, áp dụng pháp luật để giải công việc cụ thể thuộc thẩm quyền quan ban hành bầu chức vụ nhà nước, bãi bỏ, hủy bỏ văn sai trái quan cấp dưới,v v Nghị cần viết theo văn điều khoản, tức nội dung chúng phân thành điều khoản, tương tự văn pháp luật, pháp lệnh, nghị định Điều khoản thi hành: Nêu đầy đủ, rõ ràng, cụ thể quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp C Phần kết: Phần kết bao gồm thẩm quyền kí (11), dấu hợp pháp (12), nơi nhận (13), viết tắt tên người đánh máy số lượng (14), yếu tố phụ khác (nếu có), (15), (16) 3.2 Nghị định Về bố cục nội dung, nghị quyết, nghị định có phần sau: A Phần mở đầu 1) Quốc hiệu 2) Tên quan ban hành: Chính phủ 3) Địa danh, ngày tháng: Hà Nội, ngày tháng năm 4) Tên loại văn bản: Nghị định Chính phủ 6) Trích yếu nội dung 7) Căn ban hành 8) Loại hình định: nghị định B Phần khai triển 186 CHUYÊN ĐỀ 17: KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1) Nội dung nghị định a) Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội,pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh,quyết định chủ tịch nước, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập; biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn phủ b) Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nghị định trực tiếp gián đặt quy phạm pháp luật Khi trực tiếp đặt quy phạm pháp luật, nghị định có nội dung phân chia xếp luật, pháp lệnh, tức thành chương, mục, điều Các quy định xếp theo trật tự định, theo trình tự diễn biến công việc, theo mức độ quan trọng vấn đề Nghị định gián tiếp đặt quy phạm pháp luật việc ban hành kèm theo văn quy phạm pháp luật như: quy định, quy chế, sách, chế độ, phụ lục Trong trường hợp tên văn phụ kèm theo phải ghi tên nghị định phần trích yếu (Ban hành kèm theo ) Nội dung loại chủ yếu nhằm công bố văn quy phạm pháp luật, nên số lượng điều không lớn (thường không điều) Ở điều ghi “Ban hành kèm theo nghị định (tên văn phụ) điều xác định hiệu lực pháp lí, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc thi hành hướng dẫn thi hành nghị định Chính vậy, trọng văn phụ kèm theo không cần nhắc lại phần điều khoản thi hành 2) Điều khoản thi hành: Cần xác định rõ trách nhiệm thi hành cho chủ thể chịu trách nhiệm chính, tổ chức, cá nhân phối hợp chế độ báo cáo thỉnh thị, công tác sơ kết, tổng kết theo giai đoạn C Phần kết: Phần kết bao gồm thẩm quyền kí (11) Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng kí thay, dấu Chính phủ (12), nơi nhận (13), viết tắt tên người đánh máy số lượng (14), yếu tố phụ khác (nếu có), (15), (16) 3.3 Quyết định Có bố cục ba phần sau: A Phần mở đầu 1) Quốc hiệu 2) Tên quan ban hành văn 3) Số kí hiệu: 187 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP Số: /năm ban hành/QĐ-viết tắt tên quan ban hành 4) Địa danh, ngày tháng năm 5) Tên loại văn bản: Quyết định (Thủ tướng Chính phủ, Tổng kiểm toán nhà nước, UBND) 6) Trích yếu nội dung văn 7) Căn ban hành 8) Loại hình định: định B Phần khai triển 1) Nội dung định a) Quyết định quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành để định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương điến sở; quy định chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ b) Quyết định quy phạm pháp luật Tổng kiểm toán nhà nước c) Quyết định quy phạm pháp luật UBND ban hành để định chủ trương, biện pháp, chế độ thuộc thẩm quyền quản lý mình, nhằm thực chủ trương, sách cấp nghị HĐND cấp Cụ thể UBND định tập thể vấn đề sau đây: - Các biện pháp thực nghị HĐND kinh tế-xã hội, thông qua báo cáo UBND trước HĐND; - Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn thuộc uBND việc phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành địa phương; - Quyết định ban hành nhằm hợp lý hóa văn quy phạm pháp luật điều lê, quy chế, quy định phụ lục kèm theo (nếu có); Nội dung định thường viết theo “văn điều khoản” (tương tự nghị định) Khi ban hàn kèm theo văn quy phạm pháp luật không điều, điều thường là: “Ban hành kèm theo định Quy chế ” Các điều trình bày cô đọng, không dùng câu, từ chuyển tiếp, xếp theo trình tự loogic định 2) Điều khoản thi hành: Cần xác định rõ trách nhiệm thi hành cho chủ đề chịu trách nhiệm chính, tổ chức, cá nhân phối hợp chế độ báo cáo thỉnh thỉnh thị, công tác sơ kết, tổng kết theo giai đoạn 188 CHUYÊN ĐỀ 17: KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT C Phần kết: Phần kết bao gồm thẩm quyền kí (11), dấu hợp pháp (12), nơi nhận (13), viết tắt tên người đánh máy số lượng (14), yếu tố phụ khác (nếu có), (15), (16) 3.4 Thông tư Bố cục thông tư gồm ba phần sau: A Phần mở đầu 1) Quốc hiệu 2) Tên quan ban hành: Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 3) Số kí hiệu: Số: /năm ban hành/CT-viết tắt tên quan ban hành (đối với thông tư liên tịch ghi kí hiệu là: TTLT) 4) Địa danh, ngày tháng năm 5) Tên loại văn bản: Thông tư 6) Trích yếu nội dung 7) Căn ban hành 8) Loại hình định: hướng dẫn, giải thích, phổ biến B Phần triển khai Nội dung thông tư: - Thông tư loại văn quy phạm pháp luật thường dùng để phổ biến, hướng dẫn giải thích chế độ, sách a) Thông tư trưởng, thủ trưởng quan ngang ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị UBTVQH; lệnh, định Chủ tịch nước; nghị quyết, nghị định Chính phủ giao quy định quy trình, quy chuẩn kĩ thuật, định mức kinh tế - kĩ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách b) Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (CATANDTC), Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VTVKSNDTC) - Thông tư CATANDTC ban hành để quản lí tòa án nhân dân địa phương tòa án quân tổ chức, quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền CATANDTC - Thông tư VTVKSNDTC: Quy định biện pháp bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn viện VKS nhân dân địa phương, Kiểm sát quân sự, quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 189 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP c) Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để áp dụng thống luật hoạt động tố tụng hoạt động khác liên quan đến quyền hạn nhiệm vụ quan Thông tư liên tịch quan cấp với ban hành để hướng dẫn văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Thông tư viết theo kiểu “văn nghị luận” viết theo “văn điều khoản” tùy thuộc vào tính chất nội dung văn Nội dung thông tư thường đề cập đến việc hướng dẫn, giải thích chủ trương, nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu triển khai, thực điều nào, có cụ thể hóa vào ngành, cấp Ngôn ngữ sử dụng phải làm bật tính rõ ràng, xác thực hướng dẫn, giải thích Các hướng dẫn, giải thích phải trung thành với tinh thần nội dung văn mà thông tư hướng dẫn, có làm cho thông tư dễ hiểu, dễ vận dụng vào thực tế Thông tư có phụ lục kèm theo 2) Điều khoản thi hành: Trong điều khoản thi hành cần xác định rõ trách nhiệm thi hành cấp, ngành, giới hạn, phạm vi áp dụng thông tư, quy định hiệu lực thời gian, chế độ tổng kết, thỉnh thị, báo cáo Cần rõ chủ thể: chủ thể chịu trách nhiệm chính, tổ chức, cá nhân phối hợp chế độ báo cáo thỉnh thị, công tác sơ kết, tổng kết theo giai đoan C Phần kết: phân kết bao gồm thẩm quyền kí (11): Thủ trưởng phó thủ trưởng ký thay, thông tư liên tịch tất bên phải kí, dấu hợp pháp (12), nơi nhận (13), viết tên người đánh máy số lượng (14), yếu tố phụ khác (nếu có), (15), (16) 3.5 Chỉ thị Bố cục nội dung thị gồm ba phần sau: A Phần mởi đầu 1) Quốc hiệu 2) Tên quan ban hành: Ủy ban nhân dân 3) Số kí hiệu: Số: /năm ban hành/CT-viết tắt tên quan ban hành 4) Địa danh, ngày tháng năm 5) Tên loại văn bản: Chỉ thị UBND 6) Trích yếu nội dung 190 CHUYÊN ĐỀ 17: KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 7) Căn ban hành 8) Loại hình định: thị, yêu cầu B Phần triển khai Nội dung thị: Chỉ thị văn mang tính đặc thù, truyền đạt định hành chủ thể ban hành tới đối tượng tiếp nhận có mối quan hệ thuộc tổ chức với chủ thể ban hành Chỉ thị quy phạm pháp luật ban hành để quy định biện pháp cụ thể nhằm đạo, đôn đốc, phối hợp kiểm tra hoạt động quan, đơn vị thuộc quyền quản lý quan ban hành thị Chỉ thị quy phạm pháp luật UBND cấp (cấp xã phường dùng thị đơn vị hành sở) ban hành để truyền đạt nghị HĐND cấp, định UBND, giao nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra, quan cấp thực nhiệm vụ Chỉ thị thường viết theo kiểu “văn nghị luật” (tức không chia thành chương điều mà thành phần điểm) Nội dung thị có hướng dẫn định đề biện pháp cụ thể để tổ chức thực chủ trương, sách, chế độ mà văn có hiệu lực pháp lý cao ban hành Có thể nêu số nhận xét, ưu khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, nhận định phát triển tình hình cách khái quát, cô đọng, sau nêu mệnh lệnh, chủ trương giao nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt được; đôn đốc để tăng nhanh tiến độ thực chủ trương, sách pháp luật triển khai trước Cách hành văn thị dứt khoát không cứng nhắc, từ ngữ dễ hiểu, có tính thuyết phục cao, vừa thể tính nghiêm túc, mệnh lệnh vừa phát huy tính tự giác thực hiện, tính sáng tạo cấp 2) Điều khoản thi hành Trong điều khoản thi hành cần xác định rõ trách nhiệm thi hành cho chủ thể chịu trách nhiệm chính, tổ chức, cá nhân phối hợp chế độ báo cáo, thỉnh thị, công tác sơ kết, tổng kết theo giai đoạn C Phần kết: Phần kết bao gồm thẩm quyền kí (11), dấu hợp pháp (12), nơi nhận (13), viết tắt tên người đánh máy số lượng (14), yếu tố phụ khác (nếu có), (15), (16) IV QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ban hành Quốc hội ban hành ngày 3/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức thông tư Thông tư Viện trưởng 191 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự, quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngoài ra, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân kết hợp với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành thông tư liên tịch để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bước cần phải tiến hành công tác xây dựng ban hành văn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Quy trình xây dựng, ban hành thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nội dung quy định trình tự xây dựng, ban hành thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Điều 71, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, bao gồm bước sau: Bước 1: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức biên soạn việc soạn thảo dự thảo thông tư Bước 2: Đăng tải dự thảo thông tư Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cáo thời gian sáu mưới ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Tùy theo tính chất nội dung dự thảo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định gửi dự thảo thông tư để lấy ý kiến Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân quan, tổ chức có liên quan Bước 3: Ủy ban Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao thảo luận cho ý kiến dự thảo thông tư Bước 4: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo việc tiếp thu ý kiến, xem xét ký ban hành thông tư Quy trình xây dựng ban hành thông tư liên tịch Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Nội dung quy định Điều 74, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, bao gồm bước sau: Bước 1: Các chủ thể có thẩm quyền tham gia ban hành thông tư liên tịch thỏa thuận, phân công quan chủ trì soạn thảo dự thảo thông tư 192 CHUYÊN ĐỀ 17: KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bước 2: Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảo Bước 3: Đăng tải dự thảo liên tịch Trang thông tin điện tử quan chủ trì soạn thảo thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Dự thảo thông tư liên tịch Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải lấy ý kiến thành viên Ủy ban Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bước 4: Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo." Bước 5: Thông qua dự thảo liên tịch có thống ý kiến cac quan có thẩm quyền ban hành thông tư liên tịch Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ký thông tư liên tịch với chủ thể có thẩm quyền ban hành khác 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 03 tháng 06 năm 2008; Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2009 CPquy định chi tiết biện pháp thi hànhLuật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004; Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 09 năm 2006 CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 CP công tác văn thư Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 CP sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 CP công tác văn thư Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ Văn phòng CP hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Thông tư số 25/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2011 thể thức , kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch 10 Nghị định số /2 0 /N Đ -CP ng y t há ng nă m 0 c C P q uả n l ý sử d ụng co n dấ u 11 Nghị định số 31/2009/NĐ-CPngày 01 tháng năm 2009 CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 quản lý sử dụng dấu TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg Ngày 10 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng CP ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật 13 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 CP kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật 14 Nguyễn Văn Thâm Soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước NXB Chính trị Quốc gia, 1997 15 Lưu Kiếm Thanh Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật NXB Thống kê, 1998 16 Lưu Kiếm Thanh Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý hành nhà nước NXB Thống kê 2003 17 Lê Văn In, Phạm Hưng Phương pháp soạn thảo văn hành NXB Chính trị Quốc gia, 1996 18 Nguyễn Đăng Dung, Hoàng trọng Phiến Hướng dẫn soạn thảo văn NXB Thống kê, 1997 19 Nguyễn Thế Quyền Ban hành văn quản lý nhà nước NXB Công an nhân dân, 1996 195 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 11 KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC Khái niệm, vai trò lập kế hoạch Các loại kế hoạch 11 Nguyên tắc lập thực kế hoạch 13 Yêu cầu chung việc lập kế hoạch 16 Phần 2: QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC 18 Xác định mục tiêu cụ thể cho kế hoạch 18 Xác định hoạt động cần tiến hành 19 Nhóm hoạt động lại để tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực 19 Xác định nguồn lực để thực 19 Xác định yêu cầu thực thời gian thực 19 Thiết lập phận 20 Phân công trách nhiệm cho cá nhân, phận, tổ chức 20 Quy định mối quan hệ phối hợp thành viên tham gia thực kế hoạch20 Xác định rủi ro phương án dự phòng, đối sách hạn chế rủi ro 20 10 Soạn thảo kế hoạch văn 21 11 Lấy ý kiến đóng góp, phân tích kế hoạch, trình lãnh đạo ban hành thức 21 PHẦN 3: MỘT SỐ KỸ THUẬT LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC 21 Xác định phần nội dung kế hoạch 21 Công cụ phân tích thực trạng hỗ trợ việc xây dựng mục tiêu 24 Lập bảng theo dõi thực 27 CHUYÊN ĐỀ 12 KỸ NĂNG TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HỘI HỌP Phần 1: HOẠT ĐỘNG HỘI HỌP CỦA TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 28 Khái niệm 28 Mục tiêu ý nghĩa họp 29 Yêu cầu họp 30 Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỘI HỌP CỦA TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 32 Xây dựng kế hoạch tổ chức họp 32 MỤC LỤC Nội dung tổ chức họp, hội nghị 34 2.1 Giai đoạn chuẩn bị họp, hội nghị 34 Phần 3: ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG HỘI HỌP 44 Nội dung chương trình họp 44 Trách nhiệm người chủ trì họp 44 Trình tự tiến hành cách thức điều hành họp 45 Trách nhiệm người tham dự họp 48 Ghi biên 48 Kết thúc họp, bế mạc 49 Thông báo kết họpvà đôn đốc thực 49 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào việc đổi công tác đạo, điều hành họp 50 CHUYÊN ĐỀ 13 KỸ NĂNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 52 Khái niệm 52 Vai trò phân tích công việc 56 II NỘI DUNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 58 Phân tích, xác định tên gọi công việc 58 Phân tích, xác định mục tiêu công việc 59 Phân tích, xác định hoạt động cần tiến hành để thực công việc 60 Phân tích, xác định nguồn lực cần huy động để thực công việc 61 Phân tích, xác định sản phẩm - kết đầu công việc hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết thực công việc 61 Kết phân tích công việc 62 III ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KIỂM SÁT 63 Đặc điểm ngạch bậc, bổ nhiệm cán kiểm sát (Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Điều tra viên) 63 Đặc điểm công việc người cán kiểm sát 64 CHUYÊN ĐỀ 14 KỸ NĂNG PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 72 Phân công hoạt động công vụ 72 Phối hợp hoạt động công vụ 77 2.6 Một số yêu cầu phối hợp 81 Quan hệ phân công phối hợp 81 II KỸ NĂNG PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 82 197 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP Kỹ phân công công việc 82 Kỹ phối hợp 84 III PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 86 Tính đặc thù ngành Kiểm sát nhân dân 86 Phân công phối hợp hoạt động công vụ ngành Kiểm sát nhân dân 88 CHUYÊN ĐỀ 15 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH PHẦN I: THUYẾT TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 93 Khái niệm thuyết trình 93 Vai trò thuyết trình 93 Các loại thuyết trình 94 Các bước thuyết trình trước công chúng 94 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ 99 Kỹ thuyết trình 99 Chuẩn bị thuyết trình 99 Thực thuyết trình 101 Kết thúc thuyết trình (đánh giá) 106 Kỹ thuyết phục 107 CHUYÊN ĐỀ 16 KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ 119 Quan niệm công vụ 119 Phân loại công vụ 120 Công vụ nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 123 Đánh giá thực thi công vụ 124 II YÊU CẦU TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ 125 Bảo đảm nguyên tắc công vụ nhà nước 125 Bảo đảm trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức 126 Bảo đảm chất lượng thực thi công vụ 129 Bảo đảm nguyên tắc đánh giá thực thi công vụ 130 Phương pháp đánh giá thực thi công vụ 131 Tiêu chí đánh giá thực thi công vụ 133 Quy trình đánh giá thực thi công vụ 133 Nâng cao hiệu công tác đánh giá kết thực thi công vụ 136 III ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 144 198 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 17 KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 150 Khái niệm 150 Vai trò văn quy phạm pháp luật 151 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 153 Những nguyên tắc tổ chức thực công tác soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 154 Những yêu cầu chung nội dung thể thức văn quy phạm pháp luật 155 II QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 165 III MỘT SỐ KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 172 Bố cục văn quy phạm pháp luật 172 Diễn đạt quy phạm pháp luật 181 IV QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 191 Quy trình xây dựng, ban hành thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 192 Quy trình xây dựng ban hành thông tư liên tịch Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 192 199 BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH TẬP 200 ... bên Những mặt mạnh Những mặt yếu 1, 1, 2, 2, 3, 3, Những hội Những thách thức 1, 1, 2, 2, Bảng Ma trận phân tích bên môi trường bên... Hội nghị thường họp mang nội dung phạm vi lớn, có chủ đề tên gọi rõ ràng Ngày 25 /5 /20 06 Thủ tướng phủ ký định số 114 /20 06/QĐ-TTg ban hành Quy định chế độ họp hoạt động quan hành nhà nước Theo đó:... hiệu 12 CHUYÊN ĐỀ 11: KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC Kế hoạch phân loại theo nguồn lực hiểu loại kế hoạch chuyên đề nói phần trên, phân bịêt với kế hoạch tổng thể điều phối nguồn lực 2. 5 Phân

Ngày đăng: 07/09/2017, 16:13