BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TRẮC NGHIỆM MÔN DỊA LÍ Thời gian làm bài: 60 phút; (41 câu trắc nghiệm) Mã đềthi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô vì A. là bán đảo có dòng biển nóng đi qua B. chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh mùa đông C. lãnh thổ hẹp ngang và giáp biển D. nằm trong vùng hoạt động của gió mùa Câu 2: ý nào sau đây là sai khi nói về nên kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới A. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu B. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần C. n ền kinh t ế t ự cung t ự c ấp D. Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh Câu 3: từ tháng XI đến tháng IV năm sau ở nước ta, loại gió nào chiếm ưu thế chủ yếu từ vĩ độ 16 0 B trở vào là A. gió mùa tây nam B. tín phong nam bán cầu C. tín phong bán cầu bắc D. gió mùa đông bắc Câu 4: hiện tượng gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió ở nam bộ và tây nguyên do hoạt động của A. gió đông bắc xuất phát từ cao áp xi-bia B. gió tín phong xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu bắc C. gió mùa tây nam xuất phát từ vịnh ben- gan D. gió tây nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu nam Câu 5: trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với việc phát triển kinh tế- xã hội nước ta là; A. Các cao nguyên xếp tầng 500-800-1000m B. hướng chính của các dãy núi là tây bắc- đông nam C. có nhiều cao nguyên, sơn nguyên đá vôi D. bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực sườn dốc Câu 6: lượng mưa trung bình hằng năm của nước ta dao động trong khoảng A. 1800mm- 2000mm B. 1500mm- 2000mm C. 1500mm- 1800mm D. 1400mm- 1800mm Câu 7: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình vùng núi đá vôi là; A. bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh B. thường xây ra hiện tượng đất trượt, lở đá C. có nhiều hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô D. đất bị bạc màu Câu 8: Biểu hiện nhiệt đới ẩm gió mùavà tính chất khép kín của biển đông là A. tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa B. chịu ảnh hưởng của gió mùa C. biển rộng có nhiều đảo và hải đảo D. nóng ẩm, độ mặn tương đối cao Câu 9: hoạt động kiến tạo của vùng núi đông bắc chịu ảnh hưởng của khối nền A. Hoa Nam B. Vân nam và Đông dương C. Đông Dương D. Vân Nam Câu 10: Biển đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào? A. địa hình B. sinh vật C. khí hậu D. sông ngòi Câu 11: Điểm cực nam của nước ta nằm ở tỉnh A. bạc liêu B. kiên giang C. sóc trăng D. cà mau Trang 1/5 - Mã đềthi 209 Câu 12: tính chất nhiệt ẩm của khí hậu nước ta là do ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố A. địa hình nhiều đồi núi B. trung tâm bán đảo Đông dương C. vị trí địa lí D. biển đông Câu 13: ý nào sau đây không đúng với gió mùa đông bắc ở nước ta? A. gây ra hiện tượng phơn khi vượt qua dãy trường sơn B. chỉ hoạt động mạnh ở miền bắc C. thổi từng đợt, không kéo dài liên tục D. gây mưa phùn ở vùng ven biển và đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ vào nửa sau mùa đông. Câu 14: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. bắc trung bộ B. duyên hải nam trung bộ C. đồng bằng sông cửu long D. đồng bằng sông hồng Câu 15: Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ được thể hiện rõ rệt ở. A. Một số mặt hàng được xuất khẩu với khối lượng lớn. B. Hội nhập kinh tế được đẩy mạnh C. Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn D. Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp giảm Câu 16: Đường lối đổi mới của nước ta được khẳng định. A. 1986 B. 1989 C. 1988 D. 1987 Câu 17: Vận động tạo núi Anpơ-himalaya đã làm cho địa hình nước ta thay đổi theo hướng: A. các dãy núi có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng và nông B. các dãy núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu C. các bồn trũng lục địa được bồi đắp D. sông chảy xiết nhiều thác ghềnh Câu 18: Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung A. Tây- Đông B. Bắc – Nam C. Đông bắc- Tây nam D. Tây bắc- Đông nam Câu 19: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào? A. Á –âu và Đại tây dương B. Á- âu và bắc băng dương C. Á – âu và Ấn độ dương D. Á- âu và thái bình dương Câu 20: Feralit là loại đất chính ở Việt Nam vì: A. Quá trình phong hoá diễn ra chậm B. trong thành phần của đất có nhiều có nhiều chất bazơ Ca 2+ , Mg 2+ , K + C. tất cả các ý trên D. mưa nhiều làm các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi, đồng thời tích tụ Fe2O3 và Al2O3 Câu 21: đồi núi nước ta có tính phân bậc, vì A. do quá trình phong hoá tác động mạnh yếu khác nhau theo từng thời kì B. trong giai đoạn tân sinh, vận động nâng lên và hạ xuống diễn ra theo từng đợi C. trong giai đoạn Cổ kiến tạo, có nhiều vận động tạo núi khác nhau. D. trong giai đoạn tân kiến tạo, có nhiều lần biển tiến, biển thoái. Câu 22: Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái: A. thảo nguyên, cây bụi chịu hạn phát triển trên đất đen B. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit C. rừng thưa nhiệt đới khô phát triển trên đất badan D. rừng ngập mặn Câu 23: ưu thế lớn nhất của vị trí địa lí trong việc giao lưu buôn bán với nước ngoài của nước ta là A. nằm trên tuyến hàng hải quốc tế B. cữa ngõ ra vào khu vực đông dương C. cầu nối giữa châu á và châu đại dương D. nằm ở trung tâm đông nam á Câu 24: Đ ặc đi ểm t ự nhi ên n ào d ư ới đ ây thu ộc giai đo ạn C ổ đ ịa l í A. L ớp v ỏ c ảnh quan đ ịa l í nhi ệt đ ới ở n ư ớc ta đ ã r ất phat tri ển B. Ti êp t ục ho àn thi ện c ác đi ều ki ện t ự nhi ên C. Kh í h ậu c ó nh ững bi ến đ ổi l ớn tr ên quy m ô to àn c ầu Trang 2/5 - Mã đềthi 209 D. C ác đi ều ki ện c ổ đ ịa l í c òn r ất s ơ khai v à đ ơn di ệu Câu 25: đặc điểm nào sau đây không đúng với giải đồng bằng biển miền trung? A. bị chia cắt nhiều đồng bằng nhỏ bởi các dãy núi B. ven biển thường là dải cồn cát, đầm phá C. được bồi đắp chủ yếu bởi phù sa sông D. bề ngang hẹp Câu 26: Biển dông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa , nên có đặc tính là A. có nhiều dòng hải lưu B. độ muối không lớn C. nóng, ẩm D. biển tương đối lớn Câu 27: lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam kéo dài nhất ở A. giai đoạn tân kiến tạo B. giai đoạn tiền Cambri C. giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo Trang 3/5 - Mã đềthi 209 D. giai đoạn cổ kiến tạo Câu 28: Việt Nam trở thành thành viên đẩy đủ của Tổ chức tương mại thế giới(WTO) vào năm A. 2007 B. 2004 C. 2005 D. 2006 Câu 29: vùng nội thuỷ nước ta được xác định A. phía ngoài đường cơ sở B. phía trong đường cơ sở, có chiều rộng bằng 12 hải lí C. tiếp giáp với đất liền, mở rộng ra biển 12 hải lí D. vùng tiếp giáp đất liền ở phía trong đường cơ sở Câu 30: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam diễn ra phức tạp vì vị trí địa lí của lãnh thổ: A. nằm trong vành đai nội chí tuyến B. vị trí rìa phía đông của bán đảo đông dương C. nơi tiếp xúc của nhiều mảng kiến tạo D. là nơi gặp gỡ của nhiều hệ thống hoàn lưu Câu 31: Các đá biến chất cổ nhất ở nước ta được phát hiện ở A. Tr ư ờng s ơn nam, T ây b ắc B. Kom Tum, Hoành Liên S ơn C. Kom tum, Trường sơn bắc D. Ho àng li ên s ơn, Vi ệt b ắc Câu 32: khoáng sản nước ta có sự phân bố A. tập trung chủ yếu ở tây nguyên và đông nam bộ B. giảm dần từ bắc vào nam C. phân bố đều trong khắp cả nước D. tăng dần từ bắc vào nam Câu 33: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta không biểu hiện ở A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế B. quá trình xâm thực- bồi tụ diễn ra với cường độ lớn C. sông ngòi có nhiều thác ghềnh D. quá trình hình thành đất feralit diễn ra mạnh mẽ Câu 34: Trành tựu quan trọng về mặt xã hội của công cuộc đổi mới ở nước ta là A. Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét Câu 35: nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do A. đồng bằng thấp nằm gần vùng đồi núi cao trong điều kiện mưa nhiều B. mưa nhiều trên địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ mạnh và sườn dốc lớn C. tác động của vận động tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy D. các đứt gãy trong tân kiến tạo để lại trong điều kiệm nhiều mưa. Câu 36: quá trình feralit là hệ quả của A. mưa ít, chỉ tập trung vào một mùa B. nhiệt ẩm cao, mưa nhiều C. độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp D. nhiệt độ cao Câu 37: tài nguyên khoáng sản ở nước ta chủ yếu được hình thành trong giai đoạn: A. tân kiến tạo B. Cổ kiến tạo C. tiền Cambri và cổ kiến tạo D. tiền Cambri Câu 38: điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi đông bắc và vùng núi tây bắc là A. đồi núi thấp chiếm ưu thế B. có nhiều khối núi cao đồ sộ C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam Câu 39: hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là A. xa van cây bụi B. rừng gió mùa nửa rụng lá C. rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh D. rừng gió mùa thường xanh Câu 40: Việt Nam và Hoa Kì bình thường hoá quan hệ vào năm A. 1995 B. 1994 C. 1993 D. 1996 Trang 4/5 - Mã đềthi 209 Câu 41: thiên tai bất thường khó phòng tránh, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là A. động đất B. sạt lở bờ biển C. cát bay, cát lấn D. bão lớn kèm sóng lừng, nước dâng ----------------------------------------------- PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: Vì sao thiên nhiên nước ta khác hẳn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây nam á và châu phi? Câu 2: Em hãy cho biết địa hình vùng núi trường sơn bắc và vùng núi trường sơn nam giống và khác nhau như thế nào? ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu Trang 5/5 - Mã đềthi 209 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN DỊA LÍ Thời gian làm bài: 60 phút; (41 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: . Ti êp t ục ho àn thi ện c ác đi ều ki ện t ự nhi ên C. Kh í h ậu c ó nh ững bi ến đ ổi l ớn tr ên quy m ô to àn c ầu Trang 2/5 - Mã đề thi 209 D. C ác