1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng

46 506 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,91 MB
File đính kèm 001.rar (16 MB)

Nội dung

Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng

Trang 1

MỤC LỤC

1 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 4

1.1 SƠ ĐỒ CÔNG TRÌNH 5

1.2 CHỌN CẤU KIỆN 6

1.2.1 CỘT 6

1.2.2 MÓNG 6

1.2.3 DẦM MÓNG: 10

1.2.4 DẦM CẦU CHẠY 10

1.2.5 DẦM MÁI VÀ DÀN VÌ KÈO MÁI 10

1.2.6 DÀN CỬA TRỜI 11

1.2.7 PANEL MÁI 11

1.2.8 TẤM TƯỜNG 11

1.3 BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ 12

2 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 13

2.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT 13 2.1.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO 13

2.1.2 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT 14

2.2 CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG 15

2.2.1 PHƯƠNG ÁN 1 15

2.2.2 PHƯƠNG ÁN 2 16

2.3 TỔ CHỨC THI CÔNG QUÁ TRÌNH 17

2.3.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH 17

2.3.2 CHIA PHÂN ĐOẠN VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC: 18

2.3.3 CHỌN TỔ THỢ CHUYÊN NGHIỆP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT: 19

2.3.4 TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 19

2.4 TÍNH TOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC, XE, MÁY ĐỂ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 21 2.4.1 NHU CẦU CA MÁY 21

2.4.2 NHU CẦU NHÂN LỰC 21

3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC BÊTÔNG TOÀN KHỐI 22

3.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH 22

3.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 22

3.2.1 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 22

3.2.2 CÔNG TÁC BÊTÔNG 23

3.2.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP 23

3.2.4 CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN 24

3.2.5 CÔNG TÁC BÊTÔNG LÓT MÓNG 24

3.3 CHIA PHÂN ĐOẠN THI CÔNG 25

3.4 TÍNH NHỊP CÔNG TÁC CỦA DÂY CHUYỀN BỘ PHẬN 26

3.5 TÍNH THỜI GIAN DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT 28

3.6 CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG 29

Trang 2

3.7 TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG VA CA MÁY THI CÔNG BÊTÔNG

MÓNG 29

3.7.1 NHU CẦU THỢ THEO CÔNG VIỆC 29

3.7.2 NHU CẦU CA MÁY 29

4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP 30

4.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH VÀ CHỌN SƠ ĐỒ LẮP KẾT CẤU CHO TOÀN BỘ CÔNG TRÌNH 30

4.2 CHỌN VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TREO BUỘC 30

4.2.1 THIẾT BỊ TREO BUỘC CỘT 30

4.2.2 THIẾT BỊ TREO BUỘC DẦM CẦU CHẠY 31

4.2.3 THIẾT BỊ TREO BUỘC VÌ KÈO VÀ CỬA TRỜI 31

4.2.4 THIẾT BỊ TREO BUỘC PANEN MÁI 32

4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CẨU LẮP 32

4.3.1 LẮP DẦM MÓNG 32

4.3.2 LẮP GHÉP CỘT 32

4.3.3 LẮP DẦM CẦU CHẠY 32

4.3.4 LẮP GHÉP DÀN MÁI VÀ CỬA TRỜI 33

4.3.5 LẮP PANEL MÁI 33

4.4 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP 36

4.4.1 LẮP DẦM MÓNG 36

4.4.2 LẮP CỘT 37

4.4.3 LẮP DẦM CẦU CHẠY 39

4.4.4 LẮP DÀN CỬA TRỜI VÀ VÌ KÈO 40

4.4.5 LẮP PANEL MÁI 41

4.5 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG LẮP GHÉP 42

5 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG 44

5.1 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU 44

5.2 CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CÔNG NGHỆ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH 44

5.3 PHÂN CHIA PHÂN ĐỌAN VÀ ĐỢT XÂY LẤY THEO CÁC KHỐI NHIÊT ĐỘ 44 5.4 CHỌN CƠ CẤU VÀ SỐ LƯỢNG TỔ THỢ CHUYÊN NGHIỆP, TÍNH NHỊP CÔNG TÁC CỦA CÁC DÂY CHUYỀN BỘ PHẬN 46

5.5 HƯỚNG DẨN TỔ CHỨC XÂY 48

1 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

- Công trình nhà công nghiệp một tầng có 3 nhịp không đều nhau, hai nhịp 18m và

một nhịp 24m, công trình thuộc thể loại bêtông cốt thép

- Nhịp 18m có cao trình đỉnh cột H = 6.5 m, có 13 bước cột, chiều dài bước cột 6 m

- Nhịp 24m có cao trình đỉnh cột H = 8.0 m, có 13 bước cột, chiều dài bước cột 6 m

Trang 3

- Nền đất thuộc loại cát mịn ẩm

1.1 SƠ ĐỒ CÔNG TRÌNH

Trang 4

1.2 CHỌN CẤU KIỆN

1.2.1 CỘT

1.2.1.1 Cột biên C1:

- Chọn tiết diện cột biên theo tiêu chuẩn định hình cấu kiện lắp ghép theo phụ lục

: Cột biên có cao trình đĩnh cột 6.5 m , cột không có cầu trục, không có vai

=>chọn cột biên có tiết diện 400x400 mm trên toàn tiết diện

- Chiều cao tính từ mặt đất tự nhiên đến đĩnh cột : 6.5 m

- Chiều cao tính từ đáy hốc móng đến mặt đất tự nhiên : 1 m

 Tổng chiều cao cột: 6.5+1=7.5 m

- Thể tích toàn cột : 7.5x0.4x0.4=1.2 m3

- Trọng lượng một cột : 1.2x2.6=3.12 T

- Tổng số cột trong công trình: (13+1+1)x2=30 cột

- Tổng trọng lượng cột biên : 30x3.12= 93.60 T

1.2.1.2 Cột giữa C2:

- Chọn tiết diện cột giữa theo tiêu chuẩn định hình cấu kiện lắp ghép theo phụ lục

: Cột giữa có cao trình đĩnh cột 8 m , cột có cầu trục, có vai lệch, một bên vai đỡ

mái nhịp biên, một bên đỡ cầu trục của nhịp giữa

 Chọn cột trên có tiết diện cột phần cột dưới là 800x400 mm phần cột trên là

600x400mm

- Chiều cao tính từ mặt đất tự nhiên đến đĩnh cột : 8 m

- Chiều cao tính từ đáy hốc móng đến mặt đất tự nhiên : 1 m

- Tổng chiều cao cột: 8+1=9 m

- Thể tích toàn cột : (9-7.5)x0.6x0.4+7.5x0.8x0.4 = 2.76 m3

- Trọng lượng một cột : 2.76x2.6=7.176 T

- Tổng số cột trong công trình: (13+1+1)x2=30 cột

- Tổng trọng lượng cột biên : 30x7.176= 215.4 T

1.2.2 MÓNG

- Công trình là nhà công nghiệp một tầng => chọn cao trình đáy móng: -1.5m

- Chọn móng đơn gồm hai bậc đé móng và cổ móng, mép cổ móng ở cao trình

0.15m

1.2.2.1 Móng cột biên M1

- Độ sâu chôn móng: H = -1.5 m

- Chiều cao toàn bộ móng: Hm = 1.5-0.15=1.35 m

- Chiều cao đế móng: hd = 0.4 m

- Chiều cao cổ móng: hc = Hm-hd=1.35-0.4=0.95 m

- Chiều sâu ngàm cột vào móng: ho= 0.8 m

Trang 5

- Chiều sâu hốc móng: hh=ho+0.05 =0.8+0.05=0.85 m

- Tiết diện chân cột 400x400 (mm) (Chọn trong phần trên)

- Kích thước đáy hốc :

- Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d=0.25 m

- Kích thước đế móng axb chọn theo bảng :

- Trọng lượng một móng : 3.20x2.6=8.32 T

- Tổng số móng : 30-4 =26 (móng)

- Tổng trọng lượng móng M1 : 8.32x26= 216.32 T

1.2.2.2 Móng cột giữa M2

- Độ sâu chôn móng: H = -1.5 m

- Chiều cao toàn bộ móng: Hm = 1.5-0.15=1.35 m

- Chiều cao đế móng: hd = 0.4 m

- Chiều cao cổ móng: hc = Hm-hd=1.35-0.4=0.95 m

- Chiều sâu ngàm cột vào móng: ho= 0.8 m

- Chiều sâu hốc móng: hh=ho+0.05 =0.8+0.05=0.85 m

- Tiết diện chân cột giữa 800x400 (mm) (Chọn trong phần trên)

- Kích thước đáy hốc :

- Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d=0.25 m

- Kích thước đế móng axb chọn theo bảng :

o axb= 2.6x3.3 m

- Thể tích 1 móng :

o Vd = 2.6 x 3.3 x 0.4 = 3.43 (m3)

o Vc = 1.45 x 1.05 x 0.95 = 1.45 (m3)

Trang 6

- Trọng lượng một móng : 4.47x2.6=11.62 T

- Tổng số móng : 30-4 =26 (móng)

- Tổng trọng lượng móng M2 : 11.62x26= 302.12 T

1.2.2.3 Móng biên tại khe nhiệt độ M3

- Do yêu cầu cấu tạo đế móng được mở rộng theo phương chiều dài nhà để có thể

bố trí 2 cột kích thước mặt bằng móng được chọn như hình vẽ

- Kích thước đế móng axb:

- Trọng lượng một móng : 5.04x2.6=13.10 T

- Tổng số móng : 2 (móng)

- Tổng trọng lượng móng M3 : 13.10x2 = 26.20 T

Trang 7

1.2.2.4 Móng giữa tại khe nhiệt độ M4

- Do yêu cầu cấu tạo đế móng được mở rộng theo phương chiều dài nhà để có thể

bố trí 2 cột kích thước mặt bằng móng được chọn như hình vẽ

- Kích thước đế móng axb:

- Trọng lượng một móng : 6.22x2.6=16.17 T

- Tổng số móng : 2 (móng)

- Tổng trọng lượng móng M4 : 16.17x2 = 32.34 T

1.2.2.5 Móng cột sườn tường M5:

- Kích thước đế móng axb:

- Trọng lượng một móng : 0.98x2.6=2.55 T

- Tổng số móng : 12 (móng)

- Tổng trọng lượng móng M5 : 12x2.55 = 30.6T

Trang 8

bêtông (m3) Trọng lượng (T)

- Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối đệm bê tông.Cao trình mép

trên của dầm móng là -0.05m Tiết diện dầm móng được thể hiện trên hình vẽ:

- Phần dầm móng nằm trong nền đất có tiết diện:

(0.4 + 0.25)/2] x 0.05 + 0.3 x 0.25 = 0.08125m2

- Chiều dài dầm bằng 4.85 m hoặc 4.75 m Ở các bước cột đầu hồi hoặc cạnh khe

nhiệt độ chiều dài của dầm khoảng 4.45m hoặc 4.35m

- Thể tích chiếm chỗ của dầm móng tính với chiều dài bình quân 4.85 m bằng :

(4x13 + 4x3)x0.08125x4.85 = 25.22m3

1.2.4 DẦM CẦU CHẠY

Bảng chọn dầm cầu chạy BTCT với nhịp B = 6 m

bêtông (m3)

Trọng lượng (T)

1.2.5 DẦM MÁI VÀ DÀN VÌ KÈO MÁI

- Nhịp L 1 = 18m:

Bảng chọn vì dầm mái bằng BTCT với nhịp L = 18 m

bêtông (m3) Trọng lượng (T)

- Nhịp L 2 = 24m:

Bảng chọn dàn vì kèo mái bằng BTCT với nhịp L = 24 m

bêtông (m3) Trọng lượng (T)

Trang 9

1.2.6 DÀN CỬA TRỜI

- Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp giữa

- Bảng chọn dàn cửa trời bằng BTCT

Kích thước (mm) Chi phí bêtông (m3) Trọng lượng(T)

1.2.7 PANEL MÁI

- Chọn tấm mái nhà kích thước 3000 x 6000 m

Loại tấm mái Kích thước (mm) l b h Chi bêtông (mphí 3) Trọng lượng (T)

Tấm mái nhà Pm 5960 2980 450 0.93 2.3

1.2.8 TẤM TƯỜNG

- sử dụng tấm tường panel tiêu chuẩn kích thước (1.5x6) m Trọng lượng tấm

tường 1.4 T

Trang 10

( T ) ( T )

LƯỢNG Q(1 CK) TỔNG Q

1.3 BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ

Trang 11

400 2600

±0.00 -0.15

600 1100

2.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG

CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

2.1.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO

- Phương án chọn là đào theo rãnh chạy dài

- Hố đào tương đối nông nên đào với mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công,

nền đất thuộc loại cát hạt mịn, chiều sâu hố đào :

o H = 1.6 – 0.15 = 1.45m (tính cả chiều dày lớp bê tông lót)

- Chọn hệ số mái dốc m = 1: 0.75 Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng:

o B = 1.45 x 0.75 = 1.1 m

- Kiểm tra khoảng cách giữa đĩnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương

dọc nhà:

o S = 6 – 2 x (a/2 + 0.5 + 1.1)

o Đối với móng biên: S = 6 – 2 x (2.2/2 + 0.5 + 1.1) = 0.6 m

o Đối với móng giữa: S = 6 – 2 x (2.6/2 + 0.5 + 1.1) = 0.2 m

- ( Khoảng cách 0.5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại

thao tác (lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông …)

- Như vậy mái dốc chỉ cách nhau từ 0.2 đến 0.6m để dễ thi công chọn phương án

đào thành rãnh móng chạy dài, dùng máy đào sâu 1.25m, sau đó đào thủ công

đến độ sâu đặt móng để khỏi phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng do sức năïng của

máy đào

Trang 12

±0.00 -0.15

500

C

b d c

±0.00 -0.15

2.1.2 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT

Khối lượng đào bằng máy:

Trang 13

- V=2x488.3+2x552.0= 2080.6m3

Khối lượng đất đào thủ công :

- Trục A và D : 2x3.7x80.2x0.2=118.7 m3

- Trục B và C : 2x4.3x80.6x0.2=138.6 m3

- Các hố móng cột sườn tường:Vst= 0.8x(2.552+2.55+3.9+3.92)= 8.4m3

 Tổng khối lượng đất đào thủ công:

V=118.7+138.6+12x8.4=358.1 m3

- Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A,D là 5.9m,trục B,C là 6,5m.Chiều sâu

khoang đào 1.25m,do đó chọn máy đào gàu nghịch,sơ đồ khoang đào dọc.Đất

đào lên một phần đổ tại chỗ lấp khe móng, phần đất thừa dùng xe vận chuyển

chở đi đổ ngoài công trường

- Thể tích kết cấu móng

- Thể tích dầm móng chiếm chổ : 25.22 m3

- Thể tích bêtông lót chiếm chổ:

- Với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gầu nghịch EO-2621A có các

thông số kỹ thuật sau:

o Dung tích gầu q = 0.25 m3

o Bán kính đào lớn nhất Rđàomax = 5m

o Chiều sâu đào lớn nhất Hđàomax = 3.3m

o Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổmax = 2.2 m

o Chu kỳ kỹ thuật tck = 20 giây

- Tính năng suất của máy đào:

o Hệ số đầy gầu kđ = 1.1 ; hệ số tơi của đất kt = 1.15

o Hệ số qui về đất nguyên thổ k1 = 1/1.15 = 0.87

o Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0.75

- Khi đào đổ tại chỗ:

Trang 14

o Chu kì đào (góc quay khi đổ đất bằng 900) tđck = tck = 20 giây

o Số chu kỳ đào trong một giờ nck = 3600/20 = 180

o Năng suất ca của máy đào Wca = t x q x nck x k1 x ktg

= 7 x 0.25 x 0.87 x 180 x 0.75 = 205m3/ca

- Khi đào đổ lên xe:

o Chu kì đào (góc quay khi đổ đất bằng 900)

tđck = tck = 20 x 1.1 = 22 giây

o Số chu kỳ đào trong một giờ nck = 3600/22 = 163.6

o Năng suất ca của máy đào Wca = t x q x nck x k1 x ktg = 7 x 0.25 x 0.87 x

163.6x 0.75 = 187m3/ca

- Thời gian đào đất bằng máy:

o Đổ đống tại chỗ tđđ = (2080.6 - 330.13)/205 = 8.53 ca chọn 8.5 ca Hệ số

thực hiện định mức = 8.53/8.5 = 1.0)

o Đổ lên xe tđx = 330.13/187 = 1.77 ca chọn 2 ca Hệ số thực hiện định

mức sẽ là 1.77/2 = 0.89

- Công trường rộng và không cần quan tâm đến cự ly vận chuyển của xe đổ đất

nên ta xem như thời gian chỉ tính đối với máy đào

2.2.2 PHƯƠNG ÁN 2

- Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật sau:

o Dung tích gầu q = 0.5 m3

o Bán kính đào lớn nhất Rđàomax = 7.5m

o Chiều sâu đào lớn nhất Hđàomax = 4.8m

o Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổmax = 4.2 m

- Tính năng suất ca máy:

o Chu kỳ kỹ thuật tck = 17 giây

o Hệ số đầy gầu kđ = 0.9 vì dung tích gầu khá lớn và chiều sâu khoang đào

tương đối nhỏ

o Hệ số qui về đất nguyên thổ k1 = 0.9/1.15 = 0.78

- Khi đào đổ tại chỗ

o Chu kì đào (góc quay khi đổ đất bằng 900) tđ

ck = tck = 17 giây

o Số chu kỳ đào trong một giờ nck = 3600/17 = 211.76

o Năng suất ca của máy đào Wca = t x q x nck x k1 x ktg = 7 x 0.5 x 0.78 x

211.76 x 0.75 = 433.6m3/ca

- Khi đào đổ lên xe:

o Chu kì đào (góc quay khi đổ đất bằng 900) tđck = tck = 17 x 1.1 = 18.7 giây

o Số chu kỳ đào trong một giờ nck = 3600/18.7 = 192.5

o Năng suất ca của máy đào Wca = t x q x nck x k1 x ktg = 7 x 0.5 x 0.78 x

192.5 x 0.75 = 394m3/ca

- Thời gian đào đất bằng máy :

o Đổ đống tại chỗ tđđ = (2080.6 - 330.13)/211.76 = 8.2663 ca chọn 8.5 ca,

hệ số thực hiện định mức = 8.27/8.5 = 0.97

Trang 15

1

14

SƠ ĐỒ DI CHUYỂN MÁY ĐÀO

o Đổ lên xe tđx = 330.13/394 = 0.84 ca chọn 1 ca nên hệ số thực hiện định mức sẽ là 0.84/1 = 0.84

Phương án 1 là phương án được chọn để thi công

2.3 TỔ CHỨC THI CÔNG QUÁ TRÌNH

2.3.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH

- Quá trình thi công đào đất gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng máy và

sửa chữa hố móng bằng thủ công

- Máy đào di chuyển dọc trục A rồi đến trục B lần lượt xoay vòng cho đến trục D

- Sơ đồ thể hiện tỏng hình vẽ ở trang sau

Trang 16

396 595 793 991 1189 1387 1586 1784

78 78

2.3.2 CHIA PHÂN ĐOẠN VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC:

- Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng thành các phân đoạn Ranh giới phân

đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của

máy đào trong một ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ

Dùng đường cong tích phân khối lượng công tác để xác định ranh giới phân đoạn

- Năng suất ca thực tế của 1 máy đào bằng

2080.6/10.5 = 198.2 m3/ca

- Để dể phân đoạn ta xem tiết diện hố đào gần đúng là hình thang và đều nhau

trên suốt chiều dài mỗi hố đào là 13x6=78m

- Tiết diện hố đào A và D : 488.3/78=6.260 m2

- Tiết diện hố đào B và C : 552.0/78=7.077 m2

- Từ 2 số liệu trên ta phân các ranh giới phân đoạn cho phù hợp:

- Dựa trên ranh giới của các phân đoạn trên ta tính được khối lượng công tác của

quá trình thành phần phụ (sửa chữa hố móng bằng thủ công)

Trang 17

- Bảng tính khối lượng công tác sửa chữa hố móng thủ công

Phân đoạn Cách tính Kết quả (m3)

2.3.3 CHỌN TỔ THỢ CHUYÊN NGHIỆP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:

- Cơ cấu của tổ thợ chọn theo Định mức 726/ĐM –UB gồm 3 thợ(1 bậc 1, 1 bậc 2,

1 bậc 3) Định mức chi phí lao động lấy theo Định mức 1242/1998/QĐ-BXD; số

hiệu định mức BA – 1362, bằng 0.68công/m3

- Để quá trình thi công được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ

công bằng nhịp công tác của quá trình gơ giới (k2 = k1 = 1) Từ đó tính được số

thợ yêu cầu:

o N = Pđđ x a = 24.1 x 0.68 = 16.4

o Và N = 23.7x 0.68 = 16.1

- Chọn tổ thợ gồm 15 người, hệ số tăng năng suất sẽ trong khoảng: 16.1/15 = 1.07

đến 16.4/15 = 1.09

2.3.4 TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

- Sau khi tính được nhịp công tác của hai dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp

chúng với nhau và tính thờ gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất

- Vì ở phân đoạn 11 nhịp công tác bằng 1/2 ca nên phối hợp theo qui tắc của dây

chuyền nhịp biến

- Để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cách dây chuyền cơ

giới 1 phân đoạn dự trữ

- Các móng sườn tường có kích thước nhỏ và cách xa nên tổ chức đào thủ công, coi

đây là phân đoạn 12 khối lượng công tác của phân đoạn bằng: 12 x 8.4 = 100.8

m3

 nhịp công tác : k2,12 = 100.8 x 0.68/15 = 4.56 ca chọn 4.5 ca

Trang 18

1 2

(ngày)Phân đoạn

Trang 19

2.4 TÍNH TOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC, XE, MÁY ĐỂ THI

CÔNG ĐÀO ĐẤT

Dựa vào kết quả tính toán ở trên , tổng hợp lại theo bảng sau

2.4.1 NHU CẦU CA MÁY

TT Loại máy, thiết bị và đặc tính kỹ

thuật

Nhu cầu số lượng Nhu cầu ca máy

1 Máy đào EO-2621A, dung tích gầu

2.4.2 NHU CẦU NHÂN LỰC

TT Loại thợ và bậc thợ Nhu cầu số lượng Nhu cầu ngày công

1 Thợ đào đất bậc 2 (bình quân) 15 225

Trang 20

3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC

BÊTÔNG TOÀN KHỐI

3.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH

- Gia công, lắp đặt cố thép

- Gia công,lắp đặt ván khuôn

- Đổ bê tông,bảo dưỡng

- Tháo dỡ ván khuôn

3.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC

3.2.1 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN

-Móng biên M1

Diện tích khuôn thành đế móng:F1=2x(2.7+2.2)x0.4=3.9m2 Diện tích khuôn thành cổ móng:F2=2x(1.05+1.05)x0.95=3.99m2 Diện tích khuôn thành hốc móng:

F3=2x2x(0.5+.55)/2x.85 =1.79 m2 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:F=9.68 m2 -Móng giữa M2

Diện tích khuôn thành đế móng:F1=2x(3.3+2.6)x0.4=4.7 m2

Diện tích khuôn thành cổ móng:F2=2x(1.05+1.45)x0.95=4.75 m2

Diện tích khuôn thành hốc móng

F3=2x(0.5+0.55)/2x0.85+2x(0.9+0.95)/2x0.85=2.47m2 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:F=11.92m2

-Móng biên tại khe nhiệt độ M3

Diện tích khuôn thành đế móng:F1=2x(2.7+3.2)x0.4=4.7 m2 Diện tích khuôn thành cổ móng:F2=2x(1.05+2.05)x0.95=5.89 m2 Diện tích khuôn thành hốc móng:F3=2x1.79=3.58m2 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:F= 14.17 m2

-Móng giữa tại khe nhiệt độ M4

Diện tích khuôn thành đế móng:F1=2x(3.2+3.3)x0.4=5.2m2 Diện tích khuôn thành cổ móng:F2=2x(1.45+2.05)x0.95=6.65 m2 Diện tích khuôn thành hốc móng:F3=2x2.47=4.94 m2

Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:F=17.09m2 -Móng cột sườn tường M5

Diện tích khuôn thành đế móng:F1=1.55x0.3x0.4=1.82 m2

Diện tích khuôn thành cổ móng:F2=0.75x0.4x4=1.52 m2 Diện tích khuôn thành hốc móng:F3=(0.5+0.55)/2)x0.45x4=0.95 m2 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:F=4.29 m2

Trang 21

3.2.2 CÔNG TÁC BÊTÔNG

3.2.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP

Hàm lượng cốt thép móng lấy 100 kg/m3 bêtông móng

3.2.3.1 Móng M1

100x3.20=320 Kg

3.2.3.2 Móng M2

100x4.47=447 Kg

Trang 22

3.2.4 CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN

Như công tác ván khuôn

3.2.5 CÔNG TÁC BÊTÔNG LÓT MÓNG

Trang 23

250 60000

M2 M2 M2 M4 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2

3.3 CHIA PHÂN ĐOẠN THI CÔNG

- Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu nhà công nghiệp,móng công trình là móng

riêng biệt giống nhau, ít loại móng nên có thể chia thanh các phân đoạn có khối

lượng bằng nhau Để thuận tiện thi công và luân chuển ván khuôn ta chia phân

đoạn thoe các hàng móng cột ngang nhà, mỗi phân đoạn là một hàng móng nên

sẽ có 14 phân đoạn ngoài ra các móng cột sườn tường sẽ được tổ chức thành một

phân đoạn riêng

Quá trình

Phân đoạn

Cốt thép (Kg) Ván khuôn (m2) Bêtông (m3) Tháo khuôn (m2) ván

Ngày đăng: 07/09/2017, 07:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chọn vì dầm mái bằng BTCT với nhịp L= 18m - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
Bảng ch ọn vì dầm mái bằng BTCT với nhịp L= 18m (Trang 8)
Bảng chọn dầm cầu chạy BTCT với nhịp B =6 m. - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
Bảng ch ọn dầm cầu chạy BTCT với nhịp B =6 m (Trang 8)
- Bảng chọn dàn cửa trời bằng BTCT - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
Bảng ch ọn dàn cửa trời bằng BTCT (Trang 9)
TT CẤU KIỆN HÌNH DÁNG ĐƠN VỊ SỐ - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
TT CẤU KIỆN HÌNH DÁNG ĐƠN VỊ SỐ (Trang 10)
- Sơ đồ thể hiện tỏng hình vẽ ở trang sau - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
Sơ đồ th ể hiện tỏng hình vẽ ở trang sau (Trang 15)
- Để dể phân đoạn ta xem tiết diện hố đào gần đúng là hình thang và đều nhau trên suốt chiều dài mỗi hố đào là 13x6=78m  - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
d ể phân đoạn ta xem tiết diện hố đào gần đúng là hình thang và đều nhau trên suốt chiều dài mỗi hố đào là 13x6=78m (Trang 16)
- Bảng tính khối lượng công tác sửa chữa hố móng thủ công - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
Bảng t ính khối lượng công tác sửa chữa hố móng thủ công (Trang 17)
2.3.3 CHỌN TỔ THỢ CHUYÊN NGHIỆP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT: - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
2.3.3 CHỌN TỔ THỢ CHUYÊN NGHIỆP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT: (Trang 17)
Kết quả được trình bày ở bảng sau ( đơn vị ngày): Quá trình  - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
t quả được trình bày ở bảng sau ( đơn vị ngày): Quá trình (Trang 24)
3.4 TÍNH NHỊP CÔNG TÁC CỦA DÂY CHUYỀN BỘ PHẬN - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
3.4 TÍNH NHỊP CÔNG TÁC CỦA DÂY CHUYỀN BỘ PHẬN (Trang 24)
BẢNG CHỌN CẦN TRỤC THEO CÁC THÔNG SỐ YÊU CẦU Tên cấu kiện  - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
n cấu kiện (Trang 33)
- Tiến độ được tính dưới dạng bảng và thể hiện ở bảng và sơ đồ sau: - Đồ án tổ chức thi công lắp ghép nhà công nghiệp một tầng
i ến độ được tính dưới dạng bảng và thể hiện ở bảng và sơ đồ sau: (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w