Gv:Phạm THò Duy Hiếu Năm học: 2007_- 2008 Tiết 18 ĐƯỜNGTHẲNGSONGSONGVỚIMỘTĐƯỜNGTHẲNGCHOTRƯỚC I. MỤC TIÊU -Hs nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đườngthẳngsong song, đònh lí về các đườngthẳngsong song, đònh lí về các đườngthẳngsongsong cách đều, tính chất của các điểm cách mộtđườngthẳngchotrướcmột khoảng cho trước. -Biết vận dụng đònh lí về đườngthẳngsongsong cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đườngthẳngsongsongvớimộtđườngthẳngcho trước. II. CHUẨN BỊ Các dụng cụ: thước, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1./ B ài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1 : Kiểm tra và đặt vấn đề: *Kiểm tra: -Gv ghi đề và vẽ hình bài 1 -Gv: nhận xét bài làm của hs *Đặt vấn đề: -Gv: Gọi độ dài AH= h, BK=? -Gv: Qua bài 1, hãy cho biết các điểm thuộc đườngthẳng a cách đườngthẳng b một bao nhiêu? Các điểm thuộc đườngthẳng b cách đườngthẳng a một bao nhiêu? HĐ1 : Hs: vẽ AH và BK vuông góc vớiđườngthẳng b Trả lời: Tứ giác ABKH là HCN vì AB // HK (gt) AH // BK (cùng ⊥ b) ⇒ ABKH là hình bình hành. Có góc H = 90 0 ⇒ ABKH là hình chữ nhật. Hs: BK=AH=h Hs: một khoảng bằng h Hs: một khoảng bằng h Bài 1: Cho a//b, lấy hai điểm A, B bất kì thuộc đườngthẳng a. Kẻ AH, BK vuông góc vớiđườngthẳng b. Tứ giác ABKH là hình gì? Tại sao? K A B h b a H Gv:Phạm THò Duy Hiếu Năm học: 2007_- 2008 -Gv:Ta nói h là khoảng cách giữa hai đườngthẳngsongsong a và b. -Gv: giới thiệu bài mới HĐ2: Khoảng cách giữa 2 đườngthẳngsong song: -Gv: vẽ hình -Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đườngthẳngsong song? -Gv ghi nhận đònh nghóa - AH có phải là kc giữa a và b không? A h b a H HĐ 2: Hs nêu đònh nghóa khoảng cách giữa hai đườngthẳngsongsong trang 101SGK. _HS :Không, vì a và b không song song. ĐƯỜNG THẲNGSONGSONGVỚIMỘTĐƯỜNGTHẲNGCHOTRƯỚC 1. Khoảng cách giữa hai đườngthẳngsongsong : K A B h b a H h là khoảng cách giữa hai đườngthẳngsongsong a và b. Đònh Nghóa: Khoảng cách giữa hai đườngthẳngsongsong là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đườngthẳng này đến đườngthẳng kia. HĐ3: Tính chất của các điểm cách đều mộtđườngthẳngcho trước: -Yêu cầu HS đọc ? 2 -Gv vẽ hình 94 lên bảng -Gv: hãy nêu yêu cầu chứng minh? -Gv ghi nhận -Gv: hãy c/m: M ∈ a -Gv dùng phấn màu nối AM -Gv: ghi nhận các bước Tương tự hãy c/m: M’∈ a’. -Vậy các điểm cách đườngthẳng b một khoảng bằng h nằm trên đườngthẳng nào? -Gv giới thiệu t/c và ghi đề HĐ3: Hs đọc ? 2 Hs quan sát hình vẽ Hs: Chứng minh M ∈ a, M’∈ a’ Hs:Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có: AH//KM, AH = KM Nên AMKH là hình bình hành. =>AM // HK Mà A∈ a=>M ∈ a Hs: c/m: M’∈ a’. Hs: các điểm cách đườngthẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đườngthẳng a và a’ songsong 2. Tính chất của các điểm cách đều mộtđườngthẳngcho trước: ? 2 H' H K h h h h a' a b M' M Chứng minh: M ∈ a, M’∈ a’ Ta có: AH//KM, AH = KM Nên AMKH là hình bình hành. =>AM // HK Mà A∈ a=>M ∈ a Tương tự ta có:M’∈ a’. Gv:Phạm THò Duy Hiếu Năm học: 2007_- 2008 mục 2 -Yêu cầu hs nêu t/chất -Gv: ghi nhận t/chất sgk -Yêu cầu Hs làm ?3 Gv: trình bày hình vẽ 95 _Yêu cầu Hs xđònh đỉnh A’≠ A -Gv: Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào? Từ đo, hãy rút ra nhận xét? -Gv: ghi nhận nhận xét với b và cách b một khoảng bằng h Hs: nêu t/chất Hs đọc ?3 Hs lên bảng xđònh A’ Hs trả lời Hs nêu nhận xét Tính chất: (SGK/101) ? 3 H A B H' C A' Nhận xét: (SGK/101) HĐ4: Đườngthẳngsongsong cách đều: -Gv vẽ hình 96 a SGk _Giới thiệu đònh nghóa các đườngthẳngsongsong cách đều. _Yêu cầu hs c/m ?4 trên phiếu học tập. Gợi ý: áp dụng đònh lý về đường trung bình của hình thang _Gv: nhận xét kết quả. _Yêu cầu hs phát biểu ?4 thành đònh lý. _Gv: ghi nhận Hs nêu Gt +Kl Hs làm ? 4 theo bàn 2 Hs lên bảng điền vào bảng phụ. Hs phát biểu đònh lý 3. Đườngthẳngsongsong cách đều: H G È E D C B A d c b a ? 4 Đònh lí: (SGK/ 102) HĐ4 : Củng cố Bài 68/102 -Yêu cầu hs đọc đề. -Gv: yêu cầu hs vẽ điểm C đối xứng với điểm A qua B -Gv: di chuyển điểm B và điểm C. Khi điểm B di chuyển trên đườngthẳng d thì điểm C di chuyển trên đườngthẳng nào? _Hãy c/m điều đó? _Hs đọc đề -Hs trả lời và giải thích. -Hs vẽ điểm C đối xứng với điểm A qua B. Hs: Điểm C di chuyển trên trên 1 đườngthẳngsongsongvới d và cách d một khoảng bằng 2cm. Hs: trình bày các bước c/m. Bài 68/102: K H d A C B CM: Kẻ AH ⊥ d, CK ⊥ d Xét ∆ vuông AHB và ∆ vuông CKB, ta có: AB = BC (đxứng) · · ABH KBC = (đối đỉnh) ∆ vuông AHB ∆ vuông CKB (ch_gnhọn) =>AH = CK =2cm 2.BTVN: -Học lí thuyết Gv:Phạm THò Duy Hiếu Năm học: 2007_- 2008 -Làm bt 67/103 SGK và 126,127/SBT -Hướng dẫn bài 67/SGk: áp dụng tính chất đường TB của tam giác và của hình thang. . về các đường thẳng song song, đònh lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. . thẳng song song trang 101SGK. _HS :Không, vì a và b không song song. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng