skkn biện pháp quản lý bữa ăn học sinh đảm bảo về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

19 493 0
skkn biện pháp quản lý bữa ăn học sinh đảm bảo về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường PTDTNT - THCS - THPT Điểu Xiểng Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Biện pháp quản bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” Người thực hiện: Kiều Thị Bích Thủy Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: Quản hành Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) SƠ LƯỢC LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Năm học: 2016 -2017 BM02-LLKHSKKN Họ tên: Kiều Thị Bích Thủy Ngày tháng năm sinh: 02/02/1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ:Tổ 3, Ấp 1, Xã Bình Lộc, Thị xã Long Khánh, Đồng Nai Điện thoại: Fax: Chức vụ: Tổ trưởng Tổ đời sống 0984883096 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: E-mail: Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Quản Đơn vị công tác: : Trường PTDTNT – THCS Điểu Xiểng - Ấp Nông Doanh – Xã Xuân Định – Huyện Xuân Lộc – Tỉnh Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: - Năm nhận bằng: - Chuyên ngành đào tạo: III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: BIỆN PHÁP QUẢN BỮA ĂN HỌC SINH ĐẢM BẢO VỀ CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết người vốn quý xã hội, nhân tố người định cho thắng lợi Bởi vậy, từ phải đầu tư cách khoa học, hợp lí để cung cấp nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển đồng thời đảm bảo thực tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chế biến Trường phổ thông dân tộc nội trú loại hình trường chuyên biệt, thực việc nuôi dưỡng giáo dục em đồng bào dân tộc thiểu số Nhà trường có bếp ăn tập thể để phục vụ công tác nuôi dưỡng học sinh hàng ngày Vì công tác nuôi dưỡng để giúp em học sinh có đủ sức khỏe, phát triển tốt thể chất, trí tuệ cần có chế độ phần ăn hợp lí, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng sinh an toàn thực phẩm cho em Trong sống hàng ngày người có nhu cầu ăn, uống để trì sống, ăn uống để đảm bảo đầy đủ thành phần chất hợp vệ sinh điều quan trọng cần thiết Trong tất đồ ăn thức uống nhằm cung cấp chất dinh dưõng cần thiết để trì chức thể, qua giúp cho người sống làm việc Các nhóm chất dinh dưỡng mà thực phẩm cung cấp bao gồm lượng, chất đạm, chất béo, vitamin, muối khoáng, nước chất xơ nhu cầu cần thiết để thể phát triển toàn diện, lứa tuổi học sinh yêu cầu dinh dưỡng quan trọng thiếu Tuy nhiên thực phẩm thường có thành phần cấu trúc hóa học khác nhau, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh thực phẩm nguồn gây bệnh Bởi giàu chất dinh dưỡng nên thực phẩm môi trường hấp dẫn cho vi sinh vật sống phát triển bao gồm loại vi khuẩn, nấm mốc, kí sinh trùng Với lí khiến cho - người trực tiếp chăm lo bữa ăn hàng ngày em không khỏi băn khoăn, suy nghĩ Vì vậy, tập trung nghiên cứu, tìm tòi nhiều biện pháp quản để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho bữa ăn, làm giảm thiểu trình trạng ngộ độc thức ăn, tăng cường vệ sinh dinh dưỡng góp phần giúp học sinh Trường Nội trú phát triển toàn diện trí lực, thể lực để trở thành người chủ tương lai nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính nên chọn đề tài “Biện pháp quản bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” II CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN Cơ sở luận Để nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn, nghĩ đến chế độ ăn hàng ngày em Một chế độ ăn dinh dưỡng hợp cần phải đảm bảo đủ thành phần chất: tinh bột, chất béo, vitamin muối khoáng Từ chế độ dinh dưỡng hợp đem lại sức khỏe tốt làm cho trẻ phát triển cách toàn diện Vệ sinh an toàn thực phẩm yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ, ảnh hưởng đến giống nòi người Việt Nam; ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội đất nước, đặc biệt với lứa tuổi học sinh ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển thể chất tinh thần như: Về mặt thể chất, giai đoạn mà não hoàn thiện, học hỏi nhiều nên nhu cầu lượng cung cấp cho việc học tập tăng lên Cơ thể phát triển chậm lại mặt cân nặng chiều cao, không phát triển cách vượt bậc năm đầu đời, lại giai đoạn mà thể em tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết cho giai đoạn phát triển thứ hai đời lứa tuổi dậy thì, nên việc cung cấp chất dinh dưỡng cho học sinh cần lưu ý cẩn thận Về mặt tâm lý, giai đoạn em bắt đầu xâm nhập vào sống xã hội nhiều hình thức khác thường gia đình xã hội nhìn mắt khác - xem em trưởng thành hơn, đòi hỏi em tự lập hơn, đồng thời tâm em có chuyển biến quan trọng, phát sinh nhận thức hành động ảnh hưởng đến hành vi dinh dưỡng Căn định số 05/2007/QĐ-BYT ngày 17/01/2007 Bộ Y tế việc ban hành 10 lời khuyên dinh dưỡng, ngành y tế để phục vụ công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm nâng cao kiến thức thực hành dinh dưỡng hợp Căn thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BYT-BGDĐT hướng dẫn công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở giáo dục Căn thông tư số 01/2011/TT-BYT ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm Cơ sở thực tiễn Nhà trường quan tâm công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh, hàng năm nhà trường bổ sung mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc trẻ như: bổ sung vật dụng chế biến cho phận cấp dưỡng, bàn ghế; bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho nhân viên; đăng ký cho nhân viên cấp dưỡng tập huấn công tác đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Đội ngũ công - nhân viên nhiệt tình, yêu nghề, có trách nhiệm, thực tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho học sinh Được tin tưởng, ủng hộ phụ huynh học sinh hoạt động nhằm nâng cao kiến thức an toàn sinh thực phẩm bữa ăn Bên cạnh mặt thuận lợi tổ cấp dưỡng gặp không khó khăn như: đội ngũ công – nhân viên thường xuyên thay đổi qua hàng năm, nhân viên nhiệt tình, kinh nghiệm công tác cấp dưỡng công tác chăm sóc bữa ăn cho em hạn chế Với tình hình thực tế nêu trên, với cương vị tổ trưởng - suy nghĩ tìm biện pháp bồi dưỡng kiến thức giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho công – nhân viên, phụ huynh, học sinh để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm bữa ăn học sinh đơn vị trường học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Yêu cầu chung đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Để có bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cần thực số yêu cầu chung sau: + Thực nghiêm túc văn bản, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm + Tham mưu lãnh đạo nhà trường đạo chặt chẽ phối hợp có hiệu với đoàn thể nhà trường kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt đội ngũ nhân viên nấu ăn, tăng cường tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm đến giáo viên, học sinh bậc cha mẹ học sinh + Đưa nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục học sinh phù hợp theo độ tuổi để giám sát công tác vệ sinh nói chung, vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng thường xuyên theo chủ đề cụ thể + Thực tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc + Xây dựng phần ăn hợp cho bữa ăn phù hợp chế độ quy định + Tăng cường mua sắm trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho học sinh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường + Vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện có liên quan: vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường; vệ sinh dụng cụ chế biến (Dao, thớt, đũa, thìa, tiếp xúc với thực phẩm sống chín); vệ sinh dụng cụ ăn uống ( Bát, thìa, cốc) rửa + Kiểm soát trình chế biến + Khám sức khoẻ định kỳ cho nhân viên cấp dưỡng, Các biện pháp cụ thể 2.1 Xây dựng kế hoạch Ngay từ đầu năm học theo đạo cấp xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với đặc điểm thực tế đơn vị Lên thực đơn ăn uống theo phần, hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, hợp lý, cân đối dinh dưỡng triển khai tới phận đoàn thể nhà trường, toàn thể cha mẹ học sinh như: thông qua họp phụ huynh học sinh, tranh ảnh, Hội thi Kế hoạch hoạt động tổ Quản Đời Sống Năm học 2016-2017 • Thời gian • • • Từ ngày 1/8 đến 31/8 • • • • • • Từ ngày 1/9 đến 30/9 • • • • • Từ ngày 1/10 đến 31/10 Từ ngày 1/11 đến 30/11 • • • • • • • Nội dung công việc Tổng vệ sinh khu vực nhà bếp phòng ăn Lau chùi vật dụng để chuẩn bị nấu ăn cho em học sinh Kiểm tra vật dụng thiếu, đề xuất mua thêm Phân chia công việc cụ thể cho thành viên tổ Đảm bảo 100% phần ăn học sinh đủ số lượng chất lượng Ổn định nề nếp học sinh bữa ăn Vệ sinh toàn môi trường xung quanh bếp ăn Kiểm tra thực phẩm ngày chất lượng số lượng Lấy ý kiến để điều chỉnh thực đơn cho phù hợp Phối hợp với phận tổ chức lễ khai giảng năm học Kiểm tra loại gia vị xuất nhập nguồn gốc rõ ràng Khóa bình gas sau không sử dụng để đảm bảo an toàn Tiếp tục hoạt động tổ chức nề nếp bữa ăn cho học sinh Kiểm tra thực phẩm ngày số lượng chất lượng Dọn dẹp vệ sinh ngày nhà bếp nhà ăn Tiết kiệm loại gia vị hợp lí Hưởng ứng ngày PNVN 20/10 Tiếp tục thực công việc ngày Từng bước đổi , sáng tạo ăn Ghi rõ thực đơn ngày để học sinh biết Báo cáo vật dụng hư hỏng để kịp thời sửa chữa Người thực Cả tổ Cả tổ Cả tổ Cả tổ • • • • • Từ ngày 1/12 đến 31/12 • • • • • • Tháng năm 2017 • • • • • Tháng năm 2017 Từ ngày 1/3 đến 31/3 • • • • • • • • • Kiểm tra thực phẩm ngày Phối hợp với công đoàn trường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Tiếp tục thực tốt công tác vệ sinh ATTP Thay đổi thực đơn theo mùa cho phù hợp Nâng cao chuyên môn để ăn ngày ngon Kiểm tra thực phẩm ngày Khóa bình gas sau không sử dụng Tiết kiệm loại gia vị nước rửa chén hợp lí Thực đủ ngày công quy định Họp tổ theo thời gian quy định Chuẩn bị hồ sơ sổ sách để BGH kiểm tra Phối hợp tổ chức lễ sơ kết HK1 Tiếp tục ổn định nề nếp học sinh bữa ăn Dọn dẹp vệ sinh Kiểm tra thực ngày Thực điều cần tránh chế biến thức ăn để đảm bảo sức khỏe cho học sinh Xin điều chỉnh thực đơn cho phù hợp Cần sáng tạo khâu chế biến Tổng vệ sinh nhà bếp phòng ăn chuẩn bị cho lễ nghỉ Tết Nguyên Đán Dọn dẹp vệ sinh sau kì nghỉ Tết Lau chùi vật dụng để chuẩn bị công việc Ổn định nề nếp học sinh bữa ăn Theo dõi hướng dẫn em làm trực bếp Tham gia lễ hội ẩm thực chào mừng ngày Quốc tế Phụ Nữ Kiểm tra xuất nhập đồ khô, gia vị nguồn gốc xuất xứ số lượng rõ ràng Cả tổ Cả tổ Cả tổ Cả tổ • • • • Từ ngày 1/4 đến 29/4 • • • • • • • Từ ngày 1/5 đến 31/5 • • • • • • • Kiểm tra thực phẩm ngày số lượng chất lượng Khóa bình gas sau không sử dụng Tiếp tục công việc chăm sóc quảnbữa ăn học sinh Xin thay đổi số loại rau phù hợp với thời tiết Sáng tạo cách chế biến ăn Kiểm tra thực phẩm ngày Dọn dẹp vệ sinh xung quanh môi trường phòng ăn, nhà bếp Tiết kiệm loại gia vị hợp lí Thực đủ ngày công quy định Thực điều cần tránh chế biến thức ăn để đảm bảo sức khỏe cho học sinh Dọn dẹp vệ sinh xung quanh môi trường phòng ăn, nhà bếp Kiểm tra thực phẩm ngày Ghi rõ thực đơn ngày để học sinh biết Báo cáo vật dụng hư hỏng Lau chùi dọn dẹp để chuẩn bị cho kì nghỉ hè Phối hợp với phận tổ chức lễ tổng kết năm học Tổng kết hồ sơ sổ sách cuối năm Tổng kết đồ dùng, vật phẩm, trang thiết bị cuối năm Cả tổ Cả tổ 2.2 Công tác phối hợp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Vào đầu tháng hàng năm nhà trường tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà trường đoàn thể để thống chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống mời khách hàng ký hợp đồng thực phẩm như: Thịt, rau, sữa, gạo… Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp thường xuyên có trách nhiệm trước pháp luật chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá hợp lý, ổn định Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt nhận vào buổi sáng nhân viên trực bếp, nhân viên y tế, bảo vệ đại diện học sinh nhà trường kiểm tra đảm bảo chất lượng, đủ số lượng hàng ngày nhân viên ký nhận chế biến Nếu thực phẩm 10 không đảm bảo chất lượng ẩm mốc, hôi thiu, chất lượng… cắt hợp đồng Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn tủ lạnh 24 tiếng đồng hồ, trình sử dụng thực phẩm chất lượng thực phẩm không đảm bảobiện pháp xử kịp thời không để tình trạng dùng thực phẩm chất lượng trước chế biến Hằng năm nhà trường tổ chức Hội thi như: Môi trường vệ sinh cá nhân; gia đình dinh dưỡng Thông qua hội thi để tuyên truyền kiến thức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh thấy tầm quan trọng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đời sống người 2.3 Các biện pháp phòng nhiễm bẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh nơi chế biến Nơi chế biến thực phẩm thường xuyên giữ vệ sinh có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống chín Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng không khí Bếp thực quy trình chiều để đảm bảo vệ sinh Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn thể cán viên chức học sinh nhà trường tham gia vào đầu năm học Nhà bếp luôn hợp vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ dụng cụ cho nhà bếp đồ dùng ăn uống cho học sinh, có đủ nguồn nước cho học sinh, phục vụ ăn uống Ngoài nhà bếp có bảng tuyên truyền 10 nguyên tắc vàng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người đọc thực Phân công cụ thể khâu: chế biến theo thực đơn, theo số lượng quy định nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hợp vệ sinh Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trước làm việc vào đầu năm học mới, sau sáu tháng làm việc Trong trình chế biến thức ăn đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn sẽ, đồng phục quy định, tuyệt đối không bốc thức ăn chia Bếp trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên khói bụi Cọ rửa vệ sinh dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau sử dụng Thùng rác thải, nước gạo… thoát để nơi quy định, loại rác thải chuyển hàng ngày kịp thời Nhân viên phải mặc trang phục nấu ăn: đeo tạp dề chế biến, đeo trang trước chia thức ăn rửa tay xà phòng tiệt trùng Hàng ngày trước bếp hoạt động, nhà trường có kế hoạch phân công cụ thể nhân viên cấp dưỡng thay phiên đến sớm làm công tác thông thoáng phòng cho không khí lưu thông lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước hoạt động Nếu có điều biểu không an toàn nhân viên cấp dưỡng báo với lãnh đạo nhà trường để biết kịp thời xử 11 Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ, hàng tháng phải tổng vệ sinh xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp - dụng cụ nhà bếp - dụng cụ ăn uống nơi sơ chế thực phẩm sống-khu chế biến thực phẩm-chia cơm-nơi để thức ăn chín… Khu nhà bếp chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh tránh xa nhà vệ sinh, bãi rác, khu chăn nuôi…không có mùi hôi thối xảy chế biến thức ăn Dao, thớt sau chế biến rửa để hàng ngày sử dụng thực phẩm sống chín 2.4 Vệ sinh môi trường a Nguồn nước: Nước loại nguyên liệu thiếu sử dụng nhiều công đoạn chế biến thực phẩm vệ sinh sinh hoạt hàng ngày Nước nhiễm bẩn tạo nguy không tốt đến sức khoẻ người Nếu dùng nước an toàn chế biến thực phẩm phải nước lấy từ giếng khoan, nước máy, nước giếng… nước phải kiểm định vệ sinh thường xuyên Nhà trường sử dụng nguồn nước sát trùng, có biểu khác thường nhân viên nhà bếp báo cho nhà trường nhà trường báo với quan y tế để điều tra xử kịp thời nước nhiễm bẩn gây ngộ độc thức ăn ăn uống Ví dụ: Vào đầu năm học tham khảo ý kiến lãnh đạo nhà trường cho xét nghiệm nguồn nước sinh hoạt để bảo đảm an toàn trình sử dụng Nước uống cho học sinh nhà bếp đun sôi để nguội đựng vào bình Inoox có nắp đậy cọ rửa hàng ngày b Xử chất thải: Đối với trường nội trú có nhiều loại chất thải khác như: Nước thải, khí thải, rác thải… Nước thải từ nhà bếp, khu vệ sinh tự hoại, rác thải từ rau củ, rác từ thiên nhiên cây, loại nilông, giấy lộn, đồ sinh hoạt thừa…Nếu biện pháp xử tốt làm ô nhiễm môi trường Các loại rác thải nơi tập trung phát triển loại côn trùng chúng bay đến đậu nơi thức ăn gây nên mầm bệnh, ngộ độc thức ăn trường Các chất thải phải cho vào thùng rác có nắp đậy Rác thải nhà trường ký kết hợp đồng với HTX vệ sinh môi trường thu gom xử hàng ngày, khuôn viên trường lớp rác thải tồn đọng mùi hôi thối Trường có cống thoát nước ngầm để mùi hôi Khu vệ sinh học sinh nhân viên vệ sinh thường xuyên cọ rửa Ví dụ: Hàng ngày để xử lí tốt chất thải, nhân viên nhà bếp phân theo loại rác như: rác thải tái chế, rác thải rắn, rác thải sinh hoạt… Từ góp phần quan trọng việc xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp 2.5 Tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm giáo viên, công– nhân viên học sinh a Đối với đội ngũ GV, CNV: 12 Có trách nhiệm đẩy mạnh công tác vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh nhà trường Xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng ngày, định kỳ… cụ thể đột xuất phân công cụ thể đến thành viên ban đạo Tổ chức tuyên truyền hình thức như: Xây dựng góc tuyên truyền, viết tuyên truyền Đưa nội dung giáo dục môi trường, an toàn thực phẩm vào hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh đảm bảo an toàn thực phẩm lao động tự phục vụ, giữ vệ sinh môi trường, rèn thói quen vệ sinh cá nhân hành vi văn minh nơi công cộng, tạo môi trường thân thiện trường Phối hợp với y tế, tài nguyên môi trường tổ chức hỗ trợ cho công tác an toàn thực phẩm, lên kế hoạch phun thuốc diệt côn trùng lần năm học để cảnh quan môi trường đẹp đảm bảo vệ sinh Xây dựng 10 nguyên tắc vàng vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên cấp dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp cho phụ huynh học sinh cần biết b Đối với học sinh: Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn em rửa tay quy trình trước ăn Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước sạch, thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay vào Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn giấy Lưu ý: Thời gian lần rửa tay tối thiểu 01 phút, bước 2,3,4,5 làm làm lại tối thiểu lần Hướng dẫn học sinh vệ sinh khay cơm, muỗng, nĩa đảm bảo vệ sinh 2.6 Kiểm tra trình chế biến thực phẩm Trước chế biến thực phẩm sống, nhân viên cấp dưỡng rửa dụng cụ: Dao, thớt tránh để nhiễm khuẩn, rêu mốc dao - thớt 13 Thức ăn chín phải đảm bảo đủ thời gian nhiệt độ, không để thực phẩm sống tiếp xúc với thực phẩm chín Dụng cụ cho học sinh ăn uống như: Bát, thìa, ly, khay… phải rửa sạch, lau khô trước sử dụng Giáo dục kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên, giáo viên, học sinh cách xử thực phẩm từ khâu chọn nguyên liệu thực phẩm đến chế biến bảo quản thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm trách nhiệm toàn dân Thực tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc cách thường xuyên kiểm tra thực phẩm đối tác trước ký nhận thực phẩm hàng ngày phát thực phẩm không đảm bảo chất lượng số lượng Đưa nội dung an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục học sinh phù hợp với độ tuổi Ví dụ: Trong năm học vừa qua ngày tổ nhà bếp phân công người trực phối hợp nhân viên y tế đại diện học sinh nhà trường kiểm tra chất lượng, số lượng thực phẩm tiếp nhận từ nhà cung cấp, có dấu hiệu không an toàn yêu cầu nhà cung cấp đổi lại kịp thời, bên cạnh nhân viên trực phải kiểm tra rửa dụng cụ trước chế biến… IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua thời gian thực công tác vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường, với kết hợp đồng biện pháp trên, nhà trường có chuyển biến rõ rệt việc nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đạt số kết sau: Đối với nhà trường: - Đội ngũ giáo viên, nhân viên có ý thức trách nhiệm cao việc giữ vệ sinh chung, đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm Biết vận dụng “Quy chế nuôi dạy trẻ” vào trình chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Đặc biệt, trọng công tác chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non - Nhân viên dinh dưỡng thực nghiêm túc công tác tiếp phẩm, quy trình chế biến, chia ăn, hợp đồng thực phẩm với nhà cung cấp, lưu mẫu thức ăn hàng ngày Chất lượng bữa ăn trường cho trẻ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi thực đơn theo mùa đảm bảo đủ lượng chất cần thiết cho phát triển trẻ - Giáo viên biết kết hợp lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ qua hoạt động tổ chức bữa ăn, hoạt động khác ngày cho trẻ trường mầm non - Nhà bếp trung tâm y tế dự phòng kiểm tra công nhận bếp đạt vệ sinh an toàn thực phẩm Dụng cụ: chén, thìa, ly kiểm định đạt yêu cầu theo quy định 14 - Hội thi “Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện hiệu quả” cấp huyện trường đạt giải Từ đó, góp phần giúp nhà trường thực tốt công tác dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với học sinh: - Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm quan trọng đời sống người, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường thông qua học tích hợp, vui chơi, ca dao, đồng dao… - Biết số lao động để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác nơi quy định, vệ sinh lớp học hàng ngày…và biết công tác giữ vệ sinh quan trọng sức khoẻ người - Trong năm học nhà trường trường hợp ngộ độc thực phẩm xảy ra, 100% trẻ ăn bán trú trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh cá nhân gọn gàng, 100% trẻ tiêm chủng lịch, khám sức khỏe theo định kỳ lần/năm, cân đo theo dõi biểu đồ phát triển lần/năm Nhờ vậy, tỷ lệ suy dinh dưỡng cuối năm cân nặng 2,5%, giảm so với đầu năm 4,4%; chiều cao tỷ lệ thấp còi 3,2 giảm so với đầu năm 4,6% Đối với cha mẹ học sinh: Tất bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ cách giữ vệ sinh phòng chống bệnh nhiễm khuẩn xảy nhà trường Đã có phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân làm tốt công tác chăm sóc giáo dục em V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Những giải pháp mà trình bày đúc kết từ trình triển khai thực đơn vị Tuy nhiên để đề tài hoạt động có hiệu nữa, mạnh dạn có số khuyến nghị sau: Đối với nhân viên tổ cấp dưỡng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc, quan tâm yêu thương chăm sóc học sinh em Đồng thời không ngừng học hỏi công tác chuyên môn để tạo nên ăn ngon, hấp dẫn học sinh để em ăn hết phần ăn - - Đối với giáo vụ quản sinh cần sinh hoạt giáo dục cho em công tác vệ sinh, giữ vệ sinh cho thân môi trường xung quanh Quản nề nếp ăn uống em, để em có ý thức tự giác - Đối với GVCN cần kết hợp với đoàn thể, nhà trường tăng cường phối hợp công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh giúp em có kĩ sống tốt sinh hoạt, học tập - Đối với lãnh đạo nhà trường hàng năm cần tổ chức cho đội ngũ nhân viên cấp dưỡng giao lưu học hỏi kinh nghiệm với đơn vị bạn để nâng cao hiệu công tác Cần trang bị đầy đủ phòng cháy chữa cháy cho nhân viên tổ 15 Với mong muốn nâng cao bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa số biện pháp mà đơn vị triển khai thực đạt số kết định Tuy nhiên, đề cập phần đến kinh nghiệm thân chắt lọc qua thực tế hoạt động trường năm học qua, việc thân làm bước đầu, hẳn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng xây dựng quý ban giám khảo, đồng nghiệp để thực tốt công việc Xin chân thành cảm ơn./ VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1998), Dinh dưỡng hợp lí sức khỏe Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Dinh dưỡng an toàn thực phẩm – Trường Đại học Y Hà Nội (2004) Dinh dưỡng ATTP, NXB Y học, Hà Nội VII PHỤ LỤC 16 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường PTDTNT-THCS-THPT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Điểu Xiểng –––––––––––––––––––––––– ––––––––––– Xuân Lộc, ngày tháng năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Biện pháp quản bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” Họ tên tác giả: Kiều Thị Bích Thủy Chức vụ: Tổ trưởng Tổ Đời sống Đơn vị: Trường PTDTNT – THCS - THPT Điểu Xiểng Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 17 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường PTDTNT-THCS-THPT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Điểu Xiểng –––––––––––––––––––––––– ––––––––––– Xuân Lộc, ngày tháng năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 -2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Biện pháp quản bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” Họ tên tác giả: Kiều Thị Bích Thủy Chức vụ: Tổ trưởng Tổ Đời sống Đơn vị: Trường PTDTNT – THCS - THPT Điểu Xiểng Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 18 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường PTDTNT-THCS-THPT Điểu Xiểng ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Xuân Lộc, ngày tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 - 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Biện pháp quản bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” Họ tên tác giả: Kiều Thị Bích Thủy Chức vụ: Tổ trưởng Tổ Đời sống Đơn vị: Trường PTDTNT – THCS - THPT Điểu Xiểng Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) 19 ... lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Để có bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cần thực số yêu cầu chung sau: + Thực nghiêm túc văn bản, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm. .. tài Biện pháp quản lý bữa ăn học sinh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Để nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn, nghĩ đến chế độ ăn hàng... thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên, giáo viên, học sinh cách xử lý thực phẩm từ khâu chọn nguyên liệu thực phẩm đến chế biến bảo quản thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm trách nhiệm toàn

Ngày đăng: 06/09/2017, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan