Wheeled Mobile Robot kết hợp với cảm biến la bàn, siêu âm sẽ biết được vị trí , khoảng cách của Line Follower Robot và điều khiển động cơ để bám theo Line Follower Robot.. CHUONG 1: TO
Trang 1NGHIEN CUU, DIEU KHIEN MOBILE ROBOT
BAM MUC TIEU DI BONG VOI KHOANG
TP HO CHI MINH, thang 03 nam 2015
Trang 2CONG TRINH DUGC HOAN THANH TAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa-học : TS Võ Tường Quân
Họ và tên Chức danh Hội đồng
TT
3 | TS Bùi Thanh Luân Phản biện 2
4 | PGS.TS Nguyễn Quốc Hưng Ủy viên
5 | TS Nguyén Duy Anh Uy vién, Thu ky
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV av
5
“fế LÊ HỮU SƠN
Trang 3
TRƯỜNG BH CONG NGHE TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập — Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: [.Ê BẢO KHANH 2 re Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 01 tháng 05 năm 1978 c2 Nơi sinh: Đồng Tháp
Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ điện tử 5c: MSHV: 1341840014
I- Tên đề tài:
Nghiên cứu, điều khiển mobile robot bám mục tiêu di động với khoảng cách không đổi
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: Điều khiển mobile robot bám mục tiêu di động với khoảng cách không đổi
Nội dung:
~_ Nghiên cứu bộ điều khiển Thích Nghỉ, bộ điều khiển Mo
-_ Giao tiếp module cảm biến la bản, module cảm biến siêu âm với vi điều khiển
TIII- Ngày giao nhiệm vụ: ngày I8 tháng 8 năm 2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 20 tháng 1 nim 2015
V- Cần bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Võ Tường Quân
4
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, ket quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bắt kỳ công
trình nào khác
Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguôn gốc
Học viên thực hiện Luận văn
bud
a
Lé Bao Khanh
Trang 5ii
LOI CAM ON
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy giảng viên Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM đã nhiệt tình giảng đạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báo cho chúng em trong quá trình giảng dạy khóa cao học tại trường Đại học Công Nghệ Tp HCM
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy TS Võ Tường Quân đã tận tình hướng dẫn em về chuyên môn và kinh nghiệm để giúp em thực hiện luận văn tốt nghiệp
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến các anh/chị, các bạn học viên đã giúp đỡ, cùng trao dỗi kiến thức trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp
Lê Bảo Khanh
Trang 6ili
TOM TAT Luận văn để xuất phương pháp để điều khiển robot di động bám mục tiêu với khoảng cách không đổi Mục đích của luận văn là điều khiển và thi công một robot
di động
Robot có hai chức năng: bám vị trí với vận tốc không đỗi và giữ mục tiêu với
khoảng cách cố định Mô hình của Robot di động được sử dụng có hai bánh xe chủ động và 1 bánh xe bị động
Hệ thống bao gồm một Line Follower Robot di chuyển phía trước và một Wheeled Mobile Robot di chuyển bám theo sau Cảm biến la bàn và cảm biến siêu
âm được sử dụng để xác định hướng và khoảng cách với mục tiêu cần bám
Line Follower Robot sử dụng cảm biến la bàn thông qua module bluetooth truyền dữ liệu đến khối thu là Wheeled Mobile Robot Wheeled Mobile Robot kết
hợp với cảm biến la bàn, siêu âm sẽ biết được vị trí , khoảng cách của Line Follower
Robot và điều khiển động cơ để bám theo Line Follower Robot
Bộ điều Khiển thích nghi được dé xuất cho bám vị trí với vận tốc không đổi Hệ thống ổn định đã được chứng minh bằng cách sử dụng lý thuyét 6n dinh Lyapunov
Bộ điều Khiển Fuzzy được đề xuất để giữ mục tiêu với khoảng cách có định Kết quả mô phỏng của các thông số thực hiện trong phần mềm Matlab
Việc tính toán ước lượng các thông số của robot: các loại sai số, vận tốc góc, vận tốc dài, khoảng cách cũng được thực hiện dựa trên các thông số về mô hình, linh kiện của hệ thống thực tế
Phần cứng được thi công bao gồm các khối chính: module cảm biến la bàn,
module cảm biến siêu âm, module bluetooth và module mạch động lực cho robot
Mạch điều khiển cho robot sử dụng vi điều khiển PIC.
Trang 7iv
ABSTRACT
This thesis proposes the method to control a tracking mobile robot with constant distance The purpose of the thesis is to control and to implement a mobile robot The mobile robot has two functions: tracking position with constant velocity and keeping target with constant distance The model of this robot is designed with two active wheels and one passive wheel
The system includes a Line Follower Robot that moves forward and a Wheeled Mobile Robot that follows The Compass sensors and the Sonar sensors are used to
determine the direction and distance to the tracking target
The Line Follower Robot using a compass sensor via module bluetooth in other
to transfer data to Wheeled Mobile Robot which is known as the receiver The
Wheeled Mobile Robot is combined with the compass sensors; sonar sensors will
detect the position and distance of the Line Follower Robot Then, controls motor to keep tracking Line Follower Robot
Adaptive controller is proposed for tracking position with constant velocity System stability is proved using the Lyapunov stability theory
Fuzzy controller is proposed for keeping target with constant distance Simulation result of parameters performed in Matlab
Parameters of system such as: errors, angular velocity, linear velocity, distance are carried out base on parameters of model, components of actual model The Hardware is constructed including the main blocks: module Compass, module Sonar, module Bluetooth and module driving force circuit The control circuit uses PIC of microchip
Trang 8MUC LUC
CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN .-c SG He se, 1
1.1 Giới thiệu -c cà cọ nnnnnSSnnnnn TS ST SH nnn n9 ng ng 1
1.4 TỔng KkếC TT HH HH TT TS S KT TK nen km 10 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DONG HQC CHO WHEELED MOBILE ROBOT Ăn ngư 11
2.1.Mô hình động học HH HH nh nh nh nhe nà HXn II 2.2.Mô hình toán của WMIR HH nh nhe vo 13
CHƯƠNG 3: THIẾT KÉẺ BỘ ĐIÊU KHIỂN + =- 17
3.1 Mục tiêu của bộ điều khiển - S222 S Su 17 3.2 Thiết kế bộ điều khiển Thích nghi đề WBR bám vị trí 18
3.3 Thiết kế bộ điều khiển Mờ để WBR giữ khoảng cách không đổi 21
3.4 Các module mạch điều khiển - - ¿c2 2222332 xsy 25 3.5 Sơ đồ nguyên ly mạch điều khiển của Tracking Mobile Robot 45
CHUONG 4: KÉT QUÁ MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM 47
4.1.Mô phỏng bộ điều khiển Thích Nghỉ để WBR bám vị trí 47
4.2.Mô phỏng bộ điều khiển Mờ để WBR giữ khoảng cách không đỗi 56
4.3 Mô hình thực nghiệm QC nu HH nn nh kê 59 4.4, So d6 gidi thudt 00 sa áááäăăằăằằ 61
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN - ve 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO - << << c <5 <3 19355 1 5x5 70 PHỤ LỤC A: LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ, BÁNH XE
PHỤ LỤC B: SƠ KHÓI ROBOT BÁM LINE
PHỤ LỤC B: SƠ ĐỎ NGUYÊN LÝ ROBOT BÁM LINE
Trang 9vi
DANH MUC CAC TU VIET TAT GPS: Global Positioning System
RF: Radio Frequency
LOS: Line Of Sight
FOV: Field Of View
WBR: Wheeled Mobile Robot
Trang 10Vii
DANH MUC CAC BANG
Bang 3.1 Luật điều khiển cho vận tốc góc œ; , @Ì cò 24
Bang 3.3 Liệt kê các thanh ghi của HCMS883L 35
Bảng 3.4 Các bit cầu hình thanh ghi A ccccessssseecesessueeseeseenee 36
Bảng 3.5 Cấu hình tốc độ đữ liệu ngõ ra -cc cọc 2 cư 36
Bang 3.7: Cấu hình đo lường 222 2n nhe ưn 37 Bảng 3.8 Cầu hình thanh ghi B - 2222 22 khen 37
Bảng 3.10 Cài đặt độ lợi - c cọc nọ nọ HH này 38 Bang 3.11 Cau hinh chế độ thanh ghi va 39 Bảng 3.12 Chế độ thanh ghi chỉ định từng bit 22c <<e2 39 Bảng 3.13 Cấu hình cơ chế hoạt động cà c2 22222222 cscre 39
Bảng 3.14 Chức năng các chân của LCD 16x2 - 40
Trang 11vill
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống Robot với camera cố định -.-ccccccsà: 3
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống Robot với camera di chuyến 3
Hình 1.3 Cấu trúc mô hình hệ thống định vị bang GPS cho Robot 4
Hình 1.4 Cấu trúc mô hình hệ thống định vị bằng la bàn cho Robot 4
Hình 1.5 Các hình ảnh về EyeBot cọc c2 nè 5
Hình 1.8 Sơ đồ tổng quan của hệ thống Robot tự hành bám mục tiêu di động 9
Hình 2.2 Sai số của WBR bám mục tiêu tham chiếu - 14
Hình 3.1 Sơ đồ khối bộ điều khiển thích nghi cho WBR 20
Hình 3.2 Sơ đồ khối bộ điều khiển mờ cho WBR cà cài 21 Hình 3.3 Lỗi khoảng cách - LQ TT HS Tnhh nhe 22
Hình 3.4 Đạo hàm của lỖi HH nh nHH ng hay 23
Hình 3.5 Vận tốc góc bánh phải œx c2 222222 à2 23 Hình 3.6 Vận tốc góc bánh trái @I các cà vn 23 Hình 3.7 Mô tả bộ điều khiển trên không gian 3D cho bánh phải 25 Hình 3.8 Cảm biến siêu âm SRF05 nhe 27
Hình 3.9 Cảm biến siêu âm SRF05-Mode l 5252225 ccc S2 28
Hình 3.10 Tín hiệu hoạt động-Mode Ì cu nen ve 28
Hình 3.12 Tín hiệu hoạt động-Mode 2 cà .ee 29
Hình 3.13 Nguyên lý TOE HH» nh nh kh va 30
Hình 3.14 Hiện tượng đọc chéo ch ben 31 Hinh 3.15 Sy phản xạ của sóng siêu âm trên bề mặt vật liệu 32
Hình 3.18 Thời gian đo điển hình trong chế độ Đơn 34
Trang 121X
Hình 3.19 Màn hình LCD lốx2 22113 rer 40 20) K⁄JI§ Di 3092) 8Hdiảẳẳẳ 42 Hình 3.21 Module LM2596S - S212 2n rướ 43
Hình 3.22 Module Bluetooth HC05 cc {si c.ề 43
Hình 3.23 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển của Tracking Mobile Robot 45 Hình 4.1 Quỹ đạo bám - Đường thẳng ccc cv sên 47
Hình 4.2 WBR bám quỹ đạo đường thẳng cà: 48
Hình 4.3 Sai số bám e -.c co Q00 0011 n HH HH HH ng vàn 48 Hình 4.3a Sai số bám et 0022202112111 1 11tr Hệ 49 Hình 4.3b Sai số bám ea - Q.70 2 001111 Hee 49 Hình 4.3c Sai số bám ea 2220212111121 1 12121512 50 Hình 4.4 Vận tốc góc bánh trái, bánh phải 2c 22x ‡xsi 50
Hinh 4.5 Quy dao bam ctla WBR cccceee eee ee ene tee ee nee teens teeneneeenas 51
Hình 4.7 Sai số bám e với quỹ đạo phức tạp 2c cà: 33
Hình 4.7b Sai số bám e; với quỹ đạo phức tạp - c2 cv 54 Hình 4.7c Sai số bám es với quỹ đạo phức tạp c2 cào 54 Hình 4.8 Vận tốc góc bánh trái, bánh phải với quỹ đạo phức tạp 55
Hình 4.9 Điều khiển khoảng cách của WBR 2 c2 seen 57
Hình 4.10 Lỗi khoảng cách e HS HH ngay 57
Hình 4.11 Vận tốc góc bánh phải - :c cà vằ2 58 Hình 4.12 Vận tốc góc bánh trái - cccccececceeeeeeeesseueaeeewestenens 58
Hình 4.13 Robot bám mục tiêu di động cŸ 59
Hình 4.14 Sơ đồ khối Robot bám mục tiêu di động -.cs 60
Hình 4.16 Sơ đồ giải thuật đọc cảm biến siêu âm - - 5555 64 Hình 4.17 Sơ đồ giải thuật đọc cảm biến la bàn - 65
Hình 4.18 Robot bám sau Í$ -cQQnn nnn nh khe ko 66
Trang 13Hình 4.19 Robot bám sau 2s -.- sàn nhe nghe nhe 66
Hình 4.20 Robot bám sau 3s LH nh nha 66
Hình 4.24 Robot bám sau 7s cọ nQnnn n nh hờ 66
Trang 14CHUONG 1: TONG QUAN
Trong đó hệ thống điều khiển robot có camera quan sát được sử dụng để theo dõi các mục tiêu di động trong các ứng dụng của robot công nghiệp và quốc phòng được sử dụng khá phổ biến Tuy nhiên để theo bám được mục tiêu bằng phương pháp
nhận dạng và xử ly ảnh sẽ rất phức tạp Hoặc điều khiển bám vị trí bằng hệ thống định vị toàn cầu GPS trong điều kiện ở Việt Nam lại có độ chính xác không cao
Tuy nhiên dé bám mục tiêu di động ta có thể sử dụng cảm biến la bản thông qua module thu phát không dây kết hợp với cảm biến siêu âm sẽ điều khiển dễ dàng hơn
Đó là lý do tôi chọn đề tài “Nghiên cứu, điều khiến Mobile Robot bám mục tiêu
di động với khoảng cách không đỗi”
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Về khía cạnh khoa học và công nghệ, đề tài là một bước đệm quan trọng để có
kinh nghiệm trong việc tính toán, mô hình hóa và chế tạo các robot di chuyển bam da hướng, là đỉnh cao về khoa học và công nghệ Ngoài ra, mô hình cũng sẽ là sự bổ sung cần thiết về các giải pháp công nghệ di chuyển của các mobile robot ba bánh, bốn bánh, làm phong phú những lựa chọn giải pháp về chuyên động trong không gian
cho các robot.
Trang 151.2 MUC TIEU VA NOI DUNG NGHIEN CUU
1.2.1 Mục tiêu của dé tai
Xây dựng mô hình toán cho Mobile Robot có hai bánh chủ động
Ứng dụng bộ điều khiển Thích nghỉ và điều khiển Mờ điều khiển các chức năng
của robot nhằm bám mục tiêu di động với khoảng cách không đổi
Thi công mô hình thực nghiệm cho Mobile Robot bám mục tiêu di động với khoảng cách không đổi
Robot có khả năng xác định khoảng cách từ robot đến mục tiêu để không bị mắt
liên lạc với mục tiêu
1.2.2 Nội dung nghiên cứu
1.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Bộ điêu khiên Thích Nghi và điêu khiên Mờ
Module cam bién la ban, module cam bién siêu âm
Vi diéu khién PIC
1.2.2.2, Pham vi nghién ciru
Đề tài chỉ nghiên cứu về Mobile Robot có hai bánh chủ động
Do Robot di chuyển bên trong nhà xưởng với vận tốc không đổi và bỏ qua các
lực tác động bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của Robot Vì vậy luận văn chỉ
xây dựng mô hình động học cho Robot
Thiết kế bộ điều khiển Thích nghỉ để Robot bám mục tiêu di động
Thiết kế bộ điều khiển Mờ để Robot giữ khoảng cách không đổi với mục tiêu di
động
Mô phỏng kết quả trên phần mềm Matlab và thi công mô hình thực nghiệm
1.3 TONG QUAN VE LINH VUC NGHIEN CỨU
1.3.1 Giới thiệu tống quan chung về lĩnh vực nghiện cứu
Để bám mục tiêu di động thường sử dụng hai phương pháp đó là dùng camera
quan sát và định vị bằng hệ thống định vị toàn cầu GPS
Dùng camera có thể được phân thành hai hệ, đó là hệ có camera gắn cố định và
hệ có camera găn trên mobile robot
Trang 16Trong trường hợp thứ nhất, các camera được găn cô định so với hệ tọa độ thực,
thu thập ảnh của cả mục tiêu và của môi trường Mục đích của hệ này là cung cấp tín hiệu điều khiển tay máy sao cho tay máy đạt tới vị trí mong muốn
J Camera
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống Robot với camera cô định
Trường hợp thứ hai, hệ có camera gắn trên robot thì điều khiển robot sao cho ảnh của mục tiêu cố định hoặc di động luôn luôn được duy trì ở vị trí mong muốn
trên mặt phẳng ảnh thu được Trên cơ sở ảnh thu được từ camera được số hóa, lọc
nhiễu và tích hợp trong vòng điều khiển phản hồi về hệ thống điều khiển các bánh xe của robot đề nó di chuyển bám theo mục tiêu Để cải thiện chất lượng của hệ bám,
các thuật toán điều khiển khác như thích nghĩ, tối ưu, lọc Kalman thường được sử
»—-
=P KE== camera
Vật thể cần giám sát Ro barmsnng ite
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống Robot với camera di chuyển
dụng
Hệ thống định vị cho mobile robot sử dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS bao
gồm hai khối chính là khối phát và khối thu Khối phát bao gồm máy tính và module
phát dữ liệu không dây Khối thu bao gồm robot và các module gắn trên thân robot
Trang 17không dây
Hình 1.3 Cầu trúc mô hình hệ thống định vị bang GPS cho Robot
Ngoài ra đề bám mục tiêu đi động, đôi tượng cân bám có thê sử dụng cảm biên
la bàn thông qua module phát dữ liệu không dây truyền dữ liệu đến khối thu là mobile
robot Khôi thu kêt hợp với cảm biên la bàn, cảm biên siều âm sẽ biết được vị trí của
khối phát là đối tượng cần bám và điều khiển động cơ để bám theo khối phát
Trang 181.3.2 Khả năng ứng dụng
Với khả bám đối tượng đi động linh hoạt, đây cũng là loại phương tiện vận chuyển mới vì nó hoạt động được trong nhà xưởng, kho bãi Có thể phối hợp với các loại robot khác để tạo ra robot tự hành trong những điều kiện địa hình phức tạp
1.3.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.3.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
— 512 KB ROM (dùng cho hệ thống + người sử dụng)
—_1 cổng song song, 2 cổng nối tiếp, 8 chân digital input, 8 chan digital output, 8 chan analog input
— 4 phím nhắn + nút reset, nguồn
— Ngõ ra âm thanh cho speaker, ngõ vào microphone
Trang 19— C6 thé két néi module wireless
— Báo trạng thái nguồn
e Những đặc điểm chính
—_ Chương trình xử lý ảnh theo thời gian thực
— Tích hợp camera màu
— Màn hình LCD rộng
— 2 động cơ DC voi encoder
— Được lập trinh từ các máy tinh IBM-PC hoaec may tram Unix
— Nạp chương trình qua RS232 vào RAM hoặc Flash-ROM
— Lập trình bằng ngôn ngữ C hoặc Assembly
> Navigation of mobile robot using Global Positioning System (GPS) and
obstacle avoidance system with commanded loop daisy chaining
application method [2]
Bài báo do tác giả Hamid, M.H.A đề xuất một Mobile robot phải di chuyển qua tuyến đường mong muốn và tránh những vật cản trên đường Đề xuất bao gồm mobile
robot được trang bị hệ thống định vị GPS và hệ thống tránh chướng ngại vật với cấu
trúc có chỉ phí thấp là module GPS và cảm biến sóng siêu âm GPS kết hợp với siêu
âm sẽ xác định vị trí và tránh chướng ngại vật cho mobile robot Mobile robot phải
di chuyển theo điểm được cài đặt sẵn để các module GPS và cảm biến sóng siêu âm phát hiện chướng ngại vật trong khi điều hướng Mobile robot
Trang 20
Hình 1.6 Mobile robot di chuyển theo những điểm cài đặt [2]
>» CaddyTrek Mobile Autonomous Robotic Golf Cart Caddy [3]
Robot CaddyTrek do công ty FTR CaddyTrek chế tạo và thương mại hóa
CaddyTrek được thiết kế để mang túi đựng gậy chơi golf của người chơi golf
Bộ điều khiển từ xa có thể điều khiển CaddyTrek di chuyển trước, sau, trái, phải
Chức năng định hướng ngay trên bộ thu phát, có thể đễ đàng kiểm soát từ xa, như gọi CaddyTrek trở lại từ xa, hoặc điều khiển nó đi đến vị trí lỗ golf tiếp theo
“+ Cac tinh nang:
— CaddyTrek theo sau ngudi choi golf
— Chỉ báo pin thời gian thực
— Phanh và dừng mềm mại
— Dễ dàng sử dụng với thiết bị cầm tay đa chức năng
— Động cơ 440 watt
— _ Có thể điều chỉnh độ bám phù hợp với người choi golf
— _ Nút nhắn kiểm soát tốc độ từ thấp đến cao khi điều khiển di chuyển trước, trái và phải trong chế độ điều khiển từ xa.
Trang 21
Hinh 1.7 Robot CaddyTrek [3]
1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
> Bài báo “Nghiên cứu phát triển hệ Robot tự hành có gắn camera tự động tìm kiếm và bám mục tiêu di động” [4]
Trong bài báo này hệ thống được thiết kế dựa trên cầu trúc robot tự hành có gan
camera tự động bám mục tiêu di động Mục đích của hệ thống bám tự động là để duy
trì một “đường ngắm” viết tắt là LOS (Line Of Sight) cảm biến - mục tiêu một cách
ồn định và hoàn toàn tự động trong khi tồn tại cả chuyển động tương đối của mục tiêu
và chuyển động của dé gắn cảm biến làm nhiễu loạn tới dữ liệu cảm biến hình ảnh
Mục tiêu thường được định vị ban đầu, bởi hoặc là ngudi điều khiển hoặc là hệ thống
nhận dạng mục tiêu tự động Sau đó, hệ thống bám sẽ khoá chặt mục tiêu và duy trì
LOS tự động
Hệ thống tổng quan bao gồm có các bộ phận chính: bộ cảm biến hình ảnh (camera), bộ chấp hành là các trục khớp quay (gimbal) và bánh xe có gắn động cơ
điện I chiều, máy tính PC và vi điều khiển
Một vòng điều khiển phản hồi, được gọi là vòng bám, liên tục hiệu chỉnh bộ chấp hành dé giữ trọng tâm của mục tiêu vào tâm của trường nhìn viết tắt là FOV
Trang 22(Field Of View) của bộ cảm biến Bộ vi xử lý sẽ khép kín vòng này bằng cách tính toán độ lệch đê điêu khién co cau chấp hành
Hình 1.8 Sơ đồ tổng quan của hệ thống Robot tự hành bám mục tiêu đi động [4]
> Báo cáo “Một sơ đồ điều khiển hệ thống Hand-eye Rô-bốt bám mục tiêu di
động sử dụng mạng nơ-ron” [Š]
Báo cáo trình bày một ứng dụng mạng Nơron trong điều khiển hệ thống bao gồm tay máy có gắn camera (hand-eye robot) để quan sát và bám theo mục tiêu Phương thức điều khiển dựa trên nguyên lý tuyến tính hóa tín hiệu ảnh phản hồi Mạng Nơron được đưa vào nhằm giảm nhẹ tác động của những thành phần ngẫu nhiên, cho phép sử dụng các tham số có độ chính xác hạn chế vào trong mô hình động học của hệ thống Mạng Nơron được xem như là một yếu tổ thích nghỉ bỗ sung vào
hệ thống điều khiển để tăng cường khả năng của chúng
> 3.3.2.3 Luận văn thạc sỹ “Định vị cho Mobile Robot sử dụng GPS” do
PGS.TS Trần Thu Hà hướng dẫn [6]
Luận văn trình bày về định vị cho mobile robot sử dụng GPS Trong luận văn
mobile có 3 bánh, bánh trước tự đo, điều khiển bằng 2 bánh sau, có hai chế độ hoạt
động là tự động và điều khiển bằng tay Trong chế độ tự động sẽ nhập tín hiệu GPS
và robot sẽ tìm đường đến nơi có tọa độ như đã nhập Chế độ điều khiển bằng tay,
Trang 2310
máy tính thông qua thiết bị thu phát không dây RF để điều khiển robot từ xa Vi điều
khiển sử dụng là STM32F103RCT6, sử dụng cảm biến siêu âm để tránh vật cản, cảm biến la bàn là CPMS03
1.4, TONG KET
s* Nội dung thực hiện của luận văn
Thiết kế bộ điều khiển Thích nghỉ và điều khiển Mờ để điều khiển robot di
động Bộ điều khiển Thích Nghỉ có nhiệm vụ điều khiển Mobile Robot bám
vị trí với vận tốc không đổi và bộ điều khiển Mờ có nhiệm vụ giữ mục tiêu với
khoảng cách cố định
Mô phỏng kết quả trên phần mềm Matlab
Lập trình vi điều khiển với PIC giao tiếp với module cảm biến la bàn, module
cảm biến siêu âm, module bluetooth và module mạch động lực
Thi công Robot bám line đi chuyền trên sa bàn cho trước nhằm làm đối tượng tham chiéu dé Wheeled Mobile Robot bám theo sau
Thi công mô hình Wheeled Mobile Robot bám mục tiêu di động với khoảng cách không đổi
% Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu về Wheeled Mobile Robot có hai bánh xe chủ động ở phía sau và một bánh xe bị động ở phía trước
Với điều kiện Robot di chuyển bên trong nhà xưởng với địa hình bằng phẳng
và vận tốc không đổi vì vậy bỏ qua các lực tác động bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của Robot Do đó luận văn chỉ xây dựng mô hình động học cho
Robot.
Trang 2411
CHUONG 2: XAY DUNG MO HÌNH ĐỘNG HỌC
CHO WHEELED MOBILE ROBOT
frame) {X1,0,Y7} 14 9
Trong đó, P là điểm cố định trên mặt phẳng của robot mà vị trí được đại diện
bởi tọa độ (x,y) trong tọa độ toàn cục {O, x, y} phương trình {P, Xa, YR}
8 là góc hướng của hệ tọa độ robot {P, Xa, Yn} với tọa độ toàn cục {O, Xi, Yr} được xác định từ trục Xị với Xn
Đâu tiên vector vị trí của robot trên bê mặt là:
x
9
Trang 25Xét một hệ thông robot có n chiều cấu hình không gian C, với vector trục tổng
quát q Robot là đối tượng ràng buộc theo công thức:
6 d6 A(q) € R?* 1a ma tran két hợp rang budc nonholonomic, với n: trạng
thái ngõ vào, P: trạng thái ngõ ra
Đâu tiên vector vị trí của robot trên bê mặt là:
Trang 262.2.MÔ HÌNH TOÁN CỦA WMR
r: bán kính bánh xe
2d: khoảng cách hai bánh xe
v,, 0, : van tốc dài của bánh phải, bánh trái
Vector vận tốc v ở (2.7) được định nghĩa là:
Trang 27
Công thức (2.9) và (2.14) là phương trình động học của WBR
2.3 SAI SÓ CỦA MOBILE ROBOT BÁM MỤC TIỂU DI ĐỘNG
Hình 2.2 Sai số của WBR bám mục tiêu tham chiếu
Trang 2815
Bám mục tiêu di động có thể được mô tả như sau: cho một mục tiêu tham chiếu
có tọa độ tham chiếu (x;, y;) và góc tham chiếu Ô; đi chuyển với hăng số vận tốc mong muốn v; dương Quỹ đạo này nên thỏa mãn không chỉ các phương trình động học mà
còn cả các điều kiện ràng buộc nonholonomic, có dạng:
X, = U, cos 6,
Ổ, = ay
Vấn để bám mục tiêu di động bao gồm là làm cho quỹ đạo qc của robot bám quỹ
đạo qr của mục tiêu tham chiêu
Với: q„(£) — q(Œ) được định nghĩa là quỹ đạo bám lỗi
Lỗi bám e trong hệ tọa độ {C,x',yˆ} của robot được xác định bởi:
Trang 2916
Thực hiện phép nhân hai ma trận của (2.18), ta có sai số của hệ thống:
ey Xe (x, —X,) cos 8, + (yy — ¥-) sin 6,
€2| = |¥e| = |—(x, — X,) sin 0, + (y„ — y.) cos 8, (2.19)
= YoW, — Vv + x, (cos 8, cos 8, + sin 6, sin 8.) + y,(cos 6, cos 8, + sin 8„ sín Ø„)
= z0 — 0c + (3„ cos Ø„ + 3„ sin Ø„) cos 8„ + (3„ cos 8„ + ¥, sin @,) sin 6,
= y;0; — Uẹ + v, cos A,
Yo = —(%, — Xe) Sin By + Wr — Ve) COS Oe — (x„ — x,)Ö, cos 6, + („ — y,)Ö, sim 8,
= —XeW, + X, sind, — y, cos 8, — X, sin 8, + y, cos 0,
= —X,W, — x, sin(@, — 8.) + „ cos(8„ — Ø,)
= ~x,W, — x,(sin 8, cos @, + cos 6, sin 8.) + ¥,(cos 8, cos 8, + sin 4, sin 8.)
= —Xx,w, + (%, cos 6, + y, sin 8,) sin 8, + (yj, cos 0, — x, sin 8,) cos 6,
Trang 3017
CHUONG 3: THIET KE BO DIEU KHIEN
3.1 MUC TIEU CUA BO DIEU KHIEN
Để điểu khiển robot bám mục tiêu với khoảng cách không đổi, hệ thống bao gồm một Line Follower Robot đi chuyển phía trước làm đối tượng tham chiếu và một Tracking Mobile Robot di chuyển theo sau
Line Follower Robot đi chuyển với quỹ đạo bất kỳ nhưng để kiểm soát hệ thống
Line Follower Robot sé di chuyén bam line ctia sa ban cho truéc, Tracking Mobile
Robot cé nhiém vu bam theo Line Follower Robot với khoảng cách không đỗi
Line Follower Robot sử dụng cảm biến la bàn thông qua module bluetooth truyền đữ liệu góc @ dén Tracking Mobile Robot Tracking Mobile Robot nhan géc 8 ctia Line Follower Robot đồng thời kết hợp với cảm biến la bàn, cảm biến siêu âm của bản thân sẽ tính toán lỗi vị trí, lỗi khoảng cách của Line Follower Robot và điều khiển động cơ để bám theo Line Follower Robot
Với mục tiêu điều khiển Tracking Mobile Robot đi chuyển bám vị trí và giữ khoảng cách không đổi với đối tượng tham chiếu, luận văn gồm có 2 phần cần giải quyết đó là bám vị trí và giữ khoảng cách cô định
Đối với bài toán bám vị trí, van dé 1a tìm một luật hỏi tiếp để đảm bảo lỗi vị trí:
Xe
Ye
Oe
Bộ điều khiển Thích Nghỉ được sử dụng cho bám vị trí với vận tốc không đổi
Hệ thống ổn định sẽ được chứng minh bằng lý thuyết ôn dinh Lyapunov
Đối với bài toán giữ khoảng cách cố định, giả sử robot đi chuyển đồng trục với
đối tượng cần bám và giữ khoảng cách Lạt là 10cm Khi robot đi chuyển, nếu nó bị
lệch ra khỏi khoảng cách đó, lúc đó sẽ có lỗi về khoảng cách Bộ điều khiển sẽ có nhiệm vụ xử lý tín hiệu báo về từ cảm biến để xác định lỗi, từ đó đưa ra các tín hiệu điều khiển 2 động cơ để robot về khoảng cách ban đầu là 10cm
Trang 3118
Bộ điều khiển Fuzzy được lựa chọn để giữ Tracking Mobile Robot có khoảng cách cố định với Line Follower Robot khi di chuyển đồng trục Bộ điều khiển được thiết kế dựa trên Fuzzy Logic Toolbox
Do bộ điều khiển Fuzzy được thiết kế để giữ khoảng cách cố định khi hai robot
di chuyển đồng trục, nên khi di chuyển ở khúc quanh cảm biến siêu âm có thể không xác định được khoảng cách của hai robot Nhưng lúc đó cảm biến la bàn vẫn xác định hướng nên sau khi robot di chuyển hết khúc quanh thì bộ điều khiển Fuzzy tiếp tục điều khiển Tracking Mobile Robot giữ khoảng cách cố định khi có sai số về khoảng
cách
3.2 THIET KE BO DIEU KHIEN THICH NGHI DE WBR BAM VI TRI
Lỗi bám e của hệ thống được xác định bởi công thức (2.19)
| = |—(&; — xe) sitØ, + (y„ — y.) co0s 6, (3.2)
#11 [Xe] (xz — x¿) c0s Ø8„ + (y„ — y¿) sin 6,
điều khiển, các biến ve và œ; sẽ được viết lại là va và œa để phân biệt chúng với các
vận tốc dài và vận tốc góc thực tế đo được va và œa là các vận tốc dài, vận tốc góc
mong muốn làm ổn định động học
Một trong những phương pháp có hiệu lực nhất để khảo sát bài toán ổn định
chuyển động là phương pháp thứ hai hay còn gọi là phương pháp trực tiếp của
Lyapunov Phương pháp được phát biểu như sau: “ Nếu tim duoc mot ham V(x) voi
Trang 3219
mọi biên trạng thái x1, x2, Xn là một hàm xác định dương, sao cho đạo hàm của nó
cũng là hàm xác định dấu, song trái dấu với hàm V(x) thi chuyén dong không bị nhiễu
Trang 33Dựa vào [ «| là các vận tốc mong muôn làm ôn định động học, từ đó ta tính
được vận tốc các bánh xe để điều khiển đến vị trí mong muốn
Sơ đồ khối của bộ điều khiển thích nghi được thể hiện trong hình 3.1
Hình 3.1 Sơ đồ khối bộ điều khiển thích nghỉ cho WBR
Trang 3421
3.3 THIET KE BO DIEU KHIEN MO DE WBR GIU' KHOANG CÁCH
KHONG DOI
3.3.1 Thuật toán điều khiến
Như mô hình động học WBR đã xây dựng ở chương 2, khi hai WBR đi chuyển đồng trục, nhiệm vụ của bộ điều khiển là điều khiển WBR phía sau duy trì một khoảng cách xác định với đối tượng cần bám WBR sẽ được gắn cảm biến đo khoảng
cách với đối tượng cần bám Trong mô hình điều khiển này thì các yếu tế như nhiễu,
ma sát trượt, lực quán tính của xe sẽ được bỏ qua Ở đây ta chỉ xét tới các yếu tô liên
quan tới robot là khoảng cách Laạt từ robot đến đối tượng cần bám Bộ phận được tác
động để điều khiển robot là 2 động cơ gắn với 2 bánh xe phải và trái
Bộ điều khiển Mờ được thiết kế trong Fuzzy Logic Toolbox sẽ có 2 tín hiệu đầu vào là lỗi khoảng cách e = Lax — Luục và đạo hàm của lỗi là é Hai đầu ra là hai tín
hiệu điều khiển 2 động cơ chủ động, thực tế thì đó là các xung PWM điều khiển tốc
độ hai động cơ
Trang 35
22
“ Tin hiệu ra:
-_ Vận tốc góc bánh trái và bánh phải :
-15 <a < 15 (rad/s) -15 <a, < 15 (rad/s) 3.3.2.2 Số lượng tập mờ (giá trị ngôn ngữ)
Đối với quá trình điều khiển WBR có thể chọn giá trị ngôn ngữ như sau :
- ee {am, khong, duong}
- é€ {4m, khéng, duong}
- G, € {gidm nhanh, giam cham, khong déi, tăng chậm, tăng nhanh}
-_ œi e {giảm nhanh, giảm chậm, không đổi, tăng chậm, tăng nhanh}
3.3.2.3 Các hàm liên thuộc
Đây là điểm cực kì quan trọng vì quá trình làm việc của bộ điều khiển mờ phụ
thuộc rất nhiều vào dạng và kiểu hàm liên thuộc Do vậy cần chọn kiểu hàm liên thuộc
có phần chồng lên nhau và phủ kín miễn giá trị vật lý, để trong quá trình điều khiển
không xuất hiện “lỗ hỗng”
Mỗi giá trị ngôn ngữ sẽ được gắn với một hàm phụ thuộc dạng tam giác
Trang 36Hình 3.4 Đạo hàm của lỗi:ê (m/s)
1
05Ƒ
Hình 3.5 Vận tốc góc bánh phải œy (rad/⁄s)
Trang 3724
3.3.2.4 Luat mo
Từ kinh nghiệm thực tế mà ta xây dựng được Š luật điều khiển:
Bảng 3.1 Luật điều khiển cho vận tốc g0C Wr, al
1 NEU (ce =AM) THi (a; = GIẢM NHANH) (œ¡ = GIẢM NHANH)
2 NEU (e=DUONG) THi (@, = TANG NHANH) (@ = TANG NHANH)
3 NEU (e = KHONG) VA (é = KHONG) THI (@; = KHONG BOD) (a: = KHONG DOI)
4 NEU (e = KHONG) VA (é = DUONG) THI (@, = GIAM CHAM) (a = GIAM CHAM)
5 NEU (e =KHONG) VA (é = AM) THI (@, = TANG CHAM) (@: = TANG CHAM)
hệ thống Đối với bộ điều khiển Mờ sử dụng cho WBR ở đây ta đùng phương pháp
điểm trọng tam (Centroid)
Trang 38
25
Be
Hình 3.7 Mô tả bộ điều khiển trên không gian 3D cho bánh phải
3.4.CAC MODULE DIEU KHIỂN
3.4.1 Tổng quan về vi điều khiển PIC
PIC là viết tắt của “ Programable Intelligent Computer”, cd thể tạm dịch là “máy
tính thông minh khả trình” do hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển
đầu tiên của họ : PIC1650 được thiết kế dé ding lam các thiết bị ngoại vi cho vi điều
khiển CP1600 Vi điều khiển này sau đó được nghiên cứu phát triển thêm và từ đó
hình thành nên dòng vi điều khiển PIC ngày nay
Các kí hiệu của vi điêu khiên PIC:
PIC12xxxx: độ đài 12 bit PICIl6xxxx: độ dai 14 bit PIC18xxxx: d6 dai 16 bit C: PIC có bộ nhớ EEPROM( chỉ có 16C84 là EEPROM)
F: PIC có bộ nhớ flash
LF: PIC có bộ nhớ flash hoạt động ở điện áp thấp
LV: tương tự như LF; đây là kí hiệu cũ Bên cạnh đó một số vi điều khiển có kí hiệu xxExxx là EEPROM, nếu có thêm chữ A ở cuối là flash (vi du PIC16F877 1a EEPROM, con PIC16F877A 1a flash) Ngoài ra còn có thêm một dòng vi điều khiển PIC mới là dsPIC.
Trang 3926
s* Ngôn ngữ lập trình và mạch nạp cho PIC
Ngôn ngữ lập trình cho PIC rất đa dạng Ngôn ngữ lập trình cấp thấp có MPLAB (được cung cấp miễn phí bởi nhà sản xuất Microchip), các ngôn ngữ lập trình cấp cao
hơn bao gồm C, Basic, Pascal, Ngoài ra còn có một số ngôn ngữ lập trình được
phát triển dành riêng cho PIC như PICBasic, MikroBasic, Đối với luận văn, ngôn ngữ lập trình C và trình biên dịch CCS sẽ được sử dụng để lập trình cho PIC
Có thể sử dụng các mạch nạp được cung cấp bởi nhà sản xuất Microchip như:
PICSTART plus, MPLAB ICD 2, MPLAB PM 3, PRO MATE II Có thể đùng các
sản phẩm này để nạp cho vi điều khiển khác thông qua chương trình MPLAB Dòng
sản phẩm chính thống này có ưu thế là nạp được tất cả các vi điều khiển PIC, tuy
nhiên giá thành rất cao, và thường gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình mua sản phẩm
Ngoài lý do tính năng cho phép nhiều chế độ nạp khác nhau, còn có rất nhiều mạch nạp được thiết kế đành cho vi điều khiển PIC Có thể sơ lược một số mạch nạp cho PIC như sau:
- JDM programmer: mạch nạp này dùng chương trình nạp Icprog cho phép nạp các vi điều khiển PIC có hỗ trợ tính năng nạp chương trình điện áp thấp ICSP (In Circuit Serial Progamming)
- WARP-13A va MCP-USB: hai mach nap nay giéng véi mach nap PICSTART PLUS do nha san xuat Microchip cung cap, tương thích với trình biên dịch
MPLAB, nghĩa là ta có thể dùng chương trình MPLAB dé nap cho vi diéu
khiên PIC mà không cần sử dụng một chuơng trình nạp khác
- Mach nap Universal của Wiliem: đây không phải là mạch nạp chuyên dụng
đành cho PIC nhu P16PRO40
Các mạch nạp kể trên có ưu điểm rất lớn là đơn giản, rẻ tiền, hoàn toàn có thé
tự lắp ráp một cách đễ dàng, và mọi thông tin về sơ đồ mạch nạp, cách thiết kế, thi
công, kiểm tra và chương trình nạp đều dễ dàng tìm được và download miễn phí thông qua Internet Tuy nhiên các mạch nạp trên có nhược điểm là hạn chê về sô vi điêu
Trang 4027
khiển được hỗ trợ bên cạnh đó mỗi mach nạp cần được sử dụng với một chương trình
nạp thích hợp
3.4.2 Cảm biến siêu âm SRF05
Cảm biến siêu âm SRF05 là một dòng cảm biến được phát triển từ dòng SRF04,
nó được tăng tính linh hoạt, tính thích ứng, dải đo lường và giảm chỉ phí sản xuất Do
đó SRF05 hoàn toàn tương thích với các ứng dụng của SRF04
“ Dat tinh cia module SRFOS
- Nguồn hoạt động: 5V
- Tam do: 4cm — 5m, (tam do thay đổi tùy vào mục tiêu cần đo)
-_ Độ chính xác: + l inch hay +10 micro giây
Trigger và Echo trên các chân khác nhau, để cảm biến hoạt động ở chế độ này
ta kết nỗi cảm biên như hình sau: