1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

BÀI THI kết THÚC môn HUY ĐỘNG tài TRỢ

12 990 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 23,66 KB

Nội dung

Trước hết ta hiểu huy động tài trợ với tổ chức văn hóa nghệ thuật là Huy động các nguồn lực xã hội cho sáng tạo nghệ thuật.. là các hoạt động được duy trì và lên kế hoạch nhằm phát hiện,

Trang 1

BÀI THI KẾT THÚC MÔN HUY ĐỘNG TÀI TRỢ

Câu 1 Hãy cho biết vai trò của huy động tài trợ đối với tổ chức văn hóa nghệ thuật?

TL : Huy động tài trợ là 1 thuật ngữ chỉ việc huy động các nguồn tài chính khác nhau để thực hiện các mục đích nhất định

Trước hết ta hiểu huy động tài trợ với tổ chức văn hóa nghệ thuật là Huy động các nguồn lực xã hội cho sáng tạo nghệ thuật

là các hoạt động được duy trì và lên kế hoạch nhằm phát hiện, tiếp cận và phát triển các nguồn tài chính cũng như các nguồn lực cần thiết khác, phục vụ cho sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức hoặc đơn vị văn hoá nghệ thuật

Tìm tài trợ đã và đang trở thành một trong những kĩ năng quản lý thiết yếu đối với tổ chức văn hoá nghệ thuật Nhằm tìm kiếm và đa dạng hoá nguồn lực cho tổ chức, đặc biệt trong bối cảnh ngân sách nhà nước cho lĩnh vực văn hoá nghệ thuật đang bị cắt giảm

Gây quỹ và tìm tài trợ có ý nghĩa thiết thực cho sự tồn tại và tăng trưởng của tổ chức, bởi khi có đủ nguồn lực cần thiết, tổ chức có khả năng thực hiện tốt sứ mệnh, nhiệm vụ của mình

Gây quỹ giúp tăng cường năng lực tự chủ của tổ chức, giúp tổ chức giảm bớt sự lệ thuộc vào 1 nguồn tài chính hay 1 nguồn lực nhất định

chỉ giúp nghệ thuật phát triển đúng hướng mà còn là động lực khuyến khích khả năng sáng tạo của người nghệ sĩ Một mặt, đó là sự ghi nhận công sức lao động nghệ thuật của nghệ sĩ, mặt khác là sự đầu tư xứng đáng để thu về những tác phẩm nghệ thuật có giá trị

Ở Việt Nam những năm gần đây, tài trợ cho nghệ thuật không còn là mới

mẻ Nhà nước ta đã chú trọng tới nhiều hoạt động đầu tư, tài trợ cho nghệ thuật Nhiều khoản kinh phí hỗ trợ sáng tác, xuất bản, dàn dựng đã được

"rót" ra, nhiều quỹ đặt hàng sản phẩm nghệ thuật đã được thành lập, nhiều

Trang 2

trại sáng tác được mở, tập hợp và tạo điều kiện cho văn nghệ sĩ sáng tác.

Ðể tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế, các cơ quan quản lý văn hóa ở nước ta cũng đã ký nhiều biên bản thỏa thuận thành lập các quỹ phát triển văn hóa với các nước như: Quỹ Hỗ trợ phát triển văn hóa Việt Nam - Thụy Ðiển, hay Quỹ Giao lưu văn hóa Việt Nam - Ðan Mạch Có thể thấy, sự tài trợ

từ ngân sách nhà nước đối với các hoạt động văn hóa nghệ thuật là cần thiết và đã đem lại nhiều thành công đáng kể đối với sự phát triển của nghệ thuật nước nhà Tuy nhiên, cũng chính tài trợ dẫn tới sự ỷ lại, thụ động trong việc tìm kiếm nguồn lực của các đơn vị nghệ thuật Thói quen trông chờ hỗ trợ của Nhà nước từ thời còn bao cấp khiến một số đơn vị nghệ thuật, nhất là các đơn vị nghệ thuật công lập, đến giờ vẫn không chịu

tự thân vận động, vô hình trung không chỉ khiến đời sống của các anh chị

em nghệ sĩ không được bảo đảm, mà còn làm ảnh hưởng tới chất lượng sáng tạo nghệ thuật Không ngoa khi có ý kiến cho rằng, nếu thiếu sự tài trợ của Nhà nước, nhiều đơn vị nghệ thuật ở Việt Nam sẽ "chết"

Sự đầu tư cho nghệ thuật của Nhà nước cũng chưa có hình thức ưu tiên và chưa đi vào chiều sâu, còn dàn trải cào bằng Mỗi loại hình nghệ thuật đều có những đặc thù riêng Vì thế, việc tài trợ cũng cần tính đến bản sắc từng loại hình Thực tế khi tham dự các hội trại sáng tác nghệ thuật thời gian gần đây, người ta vẫn thấy nhan nhản những gương mặt quen thuộc, năm nào cũng gặp, năm nào cũng hăm hở tham gia, cũng nhận kinh phí hỗ trợ sáng tác song lại chẳng có tác phẩm nào "ra tấm, ra món" Ai là nhân tố mới và làm sao nhân tố mới được tài trợ, đó là vấn đề cần suy nghĩ

Chỉ khi nào tài trợ nghệ thuật được đẩy mạnh, các nhà tài trợ luôn mong muốn ủng hộ nghệ thuật hết mình song hành cùng tài năng, bản lĩnh sáng tạo của nghệ sĩ khi đó bức tranh nghệ thuật nước nhà mới thoát khỏi cảnh tranh tối, tranh sáng, phát triển bền vững, có chiều sâu

Câu 2 Huy động tài trợ -gây quỹ gồm những loại hình nào? Nêu đặc điểm?

**TL : Huy động tài trợ - gây quỹ có 4 mô hình chính sách văn hóa cơ bản mà các nước trên thế giới đang áp dụng:

1 Mô hình người tạo điều kiện ( Faciliitator : các nước theo mô hình này thường ít tài trợ trực tiếp cho nghệ thuật mà gián tiếp tạo môi

Trang 3

trường thuận lợi để kích thích tài trợ, đặc biệt là xây dựng khung pháp lý phù hợp

Vd : như các điều luật khấu trừ hoặc miễn giảm thuế cho các cá nhân, doanh nghiệp tài trợ cho nghệ thuật.

2 Mô hình nhà bảo trợ đặc điểm chính là nhà nước không trực tiếp

quản lý tài trợ cho VHNT mà trao cho hội đồng nghệ thuật chịu trách nhiệm

3 Mô hình kiến trúc sư thì nhà nước quản lý hỗ trợ cho VHNT thông

qua bộ văn hóa với ngân sách nhà nước cũng trực tiếp thông qua

bộ VH

VD : Ở các nước Pháp, Hà lan, các nước bắc âu, thụy điển, phần lan, nauy

Ở các nước theo mô hình kiến trúc sư thì nhà nước là tài trợ chủ yếu cho NT.

4 Mô hình kĩ sư gọi là mô hình “kế hoạch hóa tập trung” đặc điểm của mô hình này là nhà nước quản lý và tài trợ trực tiếp cho VHNT Đây là mô hình QLVH của Liên xô và các nước thuộc phe XHCN trước đây, hiện nay trên thực tế mô hình này cũng đã biến đổi

**5 loại hình gây quỹ và các nguồn tài trợ VHNT.

1 Thu nhập của tổ chức VHNT : là tiền các đơn vị tổ chức NT kiếm

được thông qua các hoạt động kinh doanh các sản phẩm vd như bán vé, bán đồ lưu niệm, ấn phẩm về chương trình NT, băng đĩa

có liên quan đến NT

2 Nguồn ngân sách của nhà nước (Bộ VHTT-DL) là nguồn tài chính

do các tổ chức nhà nước như Bộ VH, Bộ VHTT-DL, các hội chính trị cấp phát

3 Nguồn trợ cấp không hoàn lại là nguồn cung cấp tài chính nhằm

đáp ứng cho các mục tiêu cộng đồng vd hội đồng châu âu, ủy ban châu âu, unesco, ngân hàng thế giới

4 Nguồn góp tặng là tiền của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức từ

thiện đóng góp mà không mong nhận lại điều gì ngoại trừ 1 lời cảm ơn, nó như 1 món quà tăng không phải trao đổi ( vd các tổ chức từ thiện, bảo trợ, các mạnh thường quân ) mạnh thường quân là người thời Chiến Quốc lúc chiến tranh xảy ra đã cưu mang hơn 3000ng trong nhà mình

Trang 4

5 Nguồn quỹ từ doanh nghiệp là tienf của doanh nghiệp tài trợ cho 1

chương trình NT, từ thiện v v với mục tiêu roc ràng là quảng bá tên tuổi sản phẩm hoặc dịch vụ của mình

Câu 3 Người huy động tài trợ cần những kĩ năng gì?

TL : -Tự tin, giao tiếp tốt thấu hiểu tâm lý khách hàng

-Khả năng yêu cầu, nhiệt tình tâm huyết, kiên nhẫn

-Không ngại từ chối- kĩ năng word, exel, xử lý tài liệu, ngoại ngữ -Khả năng thuyết trình tốt

Câu 4 Trình bày một số nguyên tắc cơ bản trong hoạt động gây quỹ?

- Xây dựng những người ủng hộ cho tổ chức:

- Ý thức được sự cạnh tranh tài trợ và hiểu biết thấu đáo về bản thân tổ chức trước khi tìm tài trợ

- Người làm gây quỹ không phải là người đi xin mà là người kiến tạo, không phải là người tiếp nhận một cách thụ động mà phải là người chủ động đề nghị:

- Gây quỹ là một công việc mang tính cá nhân:

- Hiểu quan điểm của nhà tài trợ:

- Lòng tin và quan hệ công chúng:

- Cần xác định chính xác tổ chức muốn gì hoặc yêu cầu bao nhiêu:

- Nuôi dưỡng mối quan hệ với nhà tài trợ và duy trì sự tham gia của họ:

- Không quên giải trình và báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện tài trợ:

Caau5 Phân tích Swot (điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức) trong

hoạt động huy động tài trợ?

SWOT là từ tiếng Anh: + strengths (các điểm mạnh)

Trang 5

+ weaknesses (các điểm yếu)

+ opportunities (các cơ hội)

+ threats (những mối đe đọa)

- Điểm mạnh: Là những yếu tố nội tại liên quan trực tiếp đển tổ chức văn hoá nghệ thuật Thông qua việc đánh giá điểm mạnh giúp tổ chức xác định được xác nguồn lực như nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất, thời gian hay

uy tín thương hiệu, năng lực sáng tạo, sự đoàn kết, nhằm xác định mục tiêu gây quỹ và các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu

- Điểm yếu: Là những yếu tố nội tại có thể gây cản trở đến dự án, đến tổ chức văn hoá nghệ thuật Đó là những hạn chế của tổ chức, buộc tổ chức phải tìm cách khắc phục, vượt qua trong khi lập kế hoạch gây quỹ

- Cơ hội: Là những nhân tố ngoại cảnh như điều kiện tự nhiên, xã hội, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, đang tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức văn hoá nghệ thuật thực hiện được mục tiêu của mình

- Thách thức: là những nhân tố khách quan liên quan đến những điều kiện ngoại cảnh như các nhân tố tự nhiên (thiên tai, bão lụt, động đất, ) hay môi trường xã hội như bất ổn chính trị, đường lối chính sách không phù hợp, cơ chế quản lý kém, điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng được yêu cầu, Những nhân tố này có khả năng gây tổn hại đến tổ tổ chức văn hoá nghệ thuật trong quá trình thực hiện mục tiêu đề ra

Câu 6.Quy trình xây dựng quyền lợi của nhà tài trợ?

- Khái niệm: Quyền lợi của nhà tài trợ là những lợi ích mà họ có được thông qua dự án Đó không chỉ là những lợi ích về quảng cáo, tiếp cận khách hàng mục tiêu, quan hệ công chúng mà còn là những giá trịtinh thần như cơ hội giải trí, trách nhiệm xã hội, danh tiếng, thiện cảm của cộng đồng và các cơ quan quản lý

- Những quyền lợi đó thường bao gồm:

+ Ghi nhận bằng lời

Trang 6

+ Tài liệu tuyên truyền quảng cáo: poster, tờ bướm, băng rôn, phướn, vé mời, sách giới thiệu chương trình trong mùa diễn, quảng cáo trên báo, công bố với báo chí hoặc trên trang web

+ Ghi nhận và quảng cáo trên cuôn sách giới thiệu chương trình

+ Đưa tin và quảng cáo hên các phương tiện truyền thông

+ Tặng vé

+ Ưu tiên đặt chỗ trước

+ Các buổi xem/Buổi diễn riêng

+ Sử dụng các phương tiện giải trí, không gian trưng bày

+ Những vật phẩm lâu bền: Tách chén, lọ hoa, áo phông, lịch, móc chìa khoá, các vật phẩm giáo dục, đĩa CD, sách giới thiệu (catalogue) và video

là những ví dụ hay về các vật phẩm lâu bền In nhãn hiệu của nhà tài trợ lên các vật phẩm đó các tác dụng như một sự nhắc nhở về mối quan hệ giữa hai bên

+ Quà tặng của công ty

+ Sử dụng hình ảnh

+ Quyền được sử dụng lôgô của chương trình, của Ban Tổ chức

+ Quyền là người đầu tiên được đơn vị tổ chức liên hệ

+ Các kết nối trên trang web: Đơn vị tổ chức có thể cho phép kết nối giữa trang web của mình với trang web của nhà tài trợ Điều này sẽ có lợi cho

cả đôi bên

+ Các lợi ích khác:Tổ chức họp báo; tổ chức các sự kiện có sự tham gia của các nghệ sỹ, khách quan trọng (VIP) dành cho nhà tàitrợ; tổ chức các buổi tiệc chiêu đãi, phần thưởng dành cho nhà tài trợ; giấy chứng nhận tài trợ của Ban tổ chức; nhà tài trợ được cung cấp phần thưởng, quà tặng cho chuông trình; phát phóng sự tư liệu về nhà tài trợ trước giờ diễn ra chưomg trình; chụp hình với các nghệ sỹ danh tiếng của chương trình phục vụ cho việc quảng bá của nhà tài trợ

Trang 7

Câu 7.Lập kế hoạch cho một chiến dịch vận động gây quỹ? Nêu các bước chính lập hs tài trợ.

Lập kế hoạch cho một chiến dịch vận động gây quỹ cần thực hiện các công việc: - Xây dựng một dự án gây quỹ: Phải chửng minh tầm quan trọng của

dự án cho cả hiện tại và tương lai của tổ chức Tổ chức chuẩn bị kế hoạch thực hiện dự án càng chị tiết càng tốt để đảm bảo rằng tổ chức có thể quyên góp được tiền và có đủ khả năng tiếp tục phát triển, nhân rộng hiệu quả của dự án khi nó đã kết thúc

- Tiến hành nghiên cứu tỉnh khả thi của dự án

- Hoạch định cơ cẩu chiến dịch

- Đánh giá các nguồn tài trợ tiềm năng

- Chuẩn bị bản trình bày dự án

- Đảm bảo sự ủng hộ của các thành viên Ban Tổ chức

- Năng lực lãnh đạo

Câu 8 năm thành tố chính của sự kiện huy động tài trợ :

- Nhà tài trợ: Nhà tài trợ sẽ ủng hộ cho sự kiện nhằm đạt được các mục tiêu của họ, ví dụ, sự kiện sẽ giúp các nhà tài trợ tiếp cận với khách hàng mục tiêu, quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu

- Truyền thông: Nhiệm vụ của giới truyền thông là đưa tin về những sự kiện trong đó có sự kiện gây quỹ, đặc biệt, nếu sự kiện có sự tham gia của các ngôi sao hoặc nếu sự kiện thực sự đáng được đưa tin thì giới truyền thông càng quan tâm và không khó để có những bài báo viết về sự kiện đó

- Người trình diễn: Những người trình diễn đóng vai trò trung tâm trong sự kiện gây quỹ thông qua các chương trình có bán vẻ Người trình diễn có thể là các ban nhạc, ca sĩ, diễn viên, nhà ảo thuật,

- Khán thính giả: Ở Việt Nam tỷ lệ người dân tham gia các sự kiện gây quỹ chưa cao Có người đến chỉ đon giản vì họ muốn được tham gia vào một

Trang 8

sự kiện, có người lại coi đấy là một cách để làm từ thiện Sự quan tâm của

họ tới sự kiện phần nào phụ thuộc vào hình thức, chất lượng buổi biểu diễn và mục đích của việc tổ chức sự kiện đó

- Tổ chức/đơn vị gây quỹ: Nhân tố cuối cùng chính là những người gây quỹ

và tổ chức của họ Sự xuất hiện của người gây quỹ, tổ chức gây quỹ chính

là tâm điểm của sự kiện Khán thính giả có thể đển tham dự vì họ là nhà tài trợ hoặc họ có mối quan tâm tới tổ chức của người gây quỹ

Câu 9.Nêu và phân tích hình thức quảng cáo tìm tài trợ?

- Quảng cáo trên báo chí: Vấn đề chính của việc quảng cáo trên báo chí là chi phí cao, nhưng có thể hướng vào các nhóm độc giả mục tiêu cụ thể

- Áp phích quảng cáo: Áp phích quảng cáo dường như ít thích hợp nhất với việc gây quỹ, chủ yếu là vì nó không mang lại những hưởng ứng trực tiếp dù nó cũng là một phương tiện quảng cáo hiệu quả

- Quảng cáo trên truyền hình: Quảng cáo triển truyền hình là phát các thông điệp trên sóng truyền hỉnh nhằm quảng cáo cho các sản phẩm, dịch

vụ, sự kiện

- Quảng cáo trên đài phát thanh: Quảng cáo trên đài phát thanh là phát các thông điệp trên sóng phát thanh nhằm quảng cáo cho các sản phẩm, dịch

vụ, sự kiện

Câu 10.Phân tích hình thức gửi thư trực tiếp để gây quỹ?

Hình thức gây quỹ thông qua chương trình thư tín có ba yếu tố quan trọng,

đó là: người nhận thư, thông điệp của bức thư và thời điểm gửi thư

- Người nhận thư: Tỷ lệ hưởng ứng chiến dịch gây quỹ mà tổ chức nhận được sẽ có những sự khác biệt rất lớn, đậc biệt là giữa nhóm đối tượng đã từng ủng hộ và nhóm chưa ủng hộ bao giờ Tỷ lệ hưởng ứng của người nhận thư là một trong những yếu tố quyết đỉnh kết quả của chiến địch gây quỹ bằng hình thức gửi thừ trực tiếp

Trang 9

- Thông điệp của bức thư: Điều tổ chức gây quỹ nói và đề nghị là rất quan trọng Do đó, cần phải đưa ra một thông điệp có sức tác động mạnh mẽ

khiến những người nhận thư bị thuyết phục và đồng ý quyên góp, trong đó phương pháp tiếp cận sáng tạo chính là cách thay đổi câu chuyện chúng ta

kể cho họ, và gợi ý khoản đóng góp mà tổ chức muốn nhận được - Thời điểm: Thời điểm gửi thư là một yếu tố rất quan trọng Trong một năm có một vài thời điểm được coi là thuận lợi hơn, ví dụ, khoảng thời gian cuối năm, đây là thời điểm tốt để đưa ra các yêu cầu làm từ thiện như ủng hộ người nghèo, ủng hộ một kế hoạch hoạt động của một tổ chức văn hoá nghệ thuật,

Câu 11 6 Mục tiêu của nhà tài trợ và 5 câu hỏi vàng.

+ Mục tiêu truyền thông, quảng cáo thương hiệu

+Mục tiêu lợi nhận tài chính

+Để lại di sản cho đời sau

+Giúp đỡ người khác

+Tìm bạn mới, chia sẻ kinh nghiệm

+Kế hoạch nghỉ hưu

Dùng 5 câu hỏi vàng để biết mục tiêu của nhà tài trợ muốn hướng đến.

1 Ưu tiên số 1 của bạn là gì?

2 Tại sao bạn lại chọn nó?

3 Tại sao nó lại quan trọng với bạn?

4 Hậu quả nếu bạn không có nó?

5 Tại sao điều đó lại làm bạn lo lắng

Câu 12 Quyền lợi của nhà tài trợ là gì? Thế nào là quyền lợi của các nhà tài trợ?

Quyền lợi nhà tài trợ là những lợi ích, quyền lợi mà nhà tài trợ được hưởng khi tham gia vào các hoạt động tài trợ, hỗ trợ sự kiện, chương trình,

hỗ trợ nguồn vốn, v…v…Quyền lợi nhà tài trợ luôn được chú trọng, đảm bảo và được chú ý một cách tuyệt đối

Trang 10

Bạn phải thực sự hiểu, bạn có khả năng đáp ứng những gì và nhu cầu doanh nghiệp tập trung vào vấn đề gì, để từ đó có sự thêm bớt quyền lợi phù hợp Tức là có thể thêm cái này, nhưng bớt quyền lợi khác

Điều này cần sự am hiểu chương trình, các sản phẩm truyền thông của chương trình, sự nhanh nhạy và sáng tạo trong việc tổ chức chương trình,

để qua đó đưa ra được các giải pháp tối ưu cho nhu cầu doanh nghiệp

Ví dụ 1: Nếu một nhãn hàng thời trang muốn tổ chức một buổi trình diễn

thời trang trong một chương trình học thuật của bạn Ở đây, rõ ràng nếu như thiên về thời trang không, chương trình của bạn sẽ mất đi giá trị đối với sinh viên, không cung cấp kiến thức hay kỹ năng gì cho họ Nhưng nếu không làm thì bạn sẽ không tiền tài trợ Giải pháp ở đây là việc bạn phải sáng tạo làm sao trình diễn thời trang những vẫn mang tính giáo dục kỹ năng, kiến thức cho sinh viên, như kiểu một bộ trang phục đại diện cho một kỹ năng làm việc chẳng hạn

Ví dụ 2: Nếu doanh nghiệp cần tuyển dụng nhân sự, không cần quảng cáo sản phẩm gì hết Với doanh nghiệp này bạn cần giảm bớt các quyền lợi không cần thiết với họ như phát sampling sản phẩm, phát tờ rơi, chiếu TVC, tập trung vào tuyển dụng nhân sự như nguồn CV chất lượng cao, phỏng vấn thử, tương tác với doanh nghiệp, giới thiệu chương trình tuyển dụng, thăm nhà máy, văn phòng công ty để quảng cáo môi trường làm việc

Câu 13 6 cách gây ấn tượng tốt với nhà tài trợ.

Bản thân bạn cũng đánh giá đối tác kinh doanh tiềm năng, nhân viên và những người quen biết dựa trên cuộc gặp gỡ đầu tiên với họ, vì vậy người khác cũng sẽ đánh giá bạn và doanh nghiệp của bạn qua cách bạn thể hiện trong lần đầu gặp gỡ

Cách tốt nhất để tạo ấn tượng tích cực ban đầu, đặc biệt trong kinh doanh

là biết nắm bắt cơ hội để tạo ra cảm tình đặc biệt Nhiều doanh nhân bỏ qua tầm quan trọng của phong thái đĩnh đạc và chuyên nghiệp Một số cách xã gia thông thường sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt khi bạn gặp ai đó lần đầu tiên

1 Chuẩn bị trước cuộc gặp

Ngày đăng: 04/09/2017, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w