1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TẠI LẠNG SƠN

140 841 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

+HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HOA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HOA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TẠI LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI SỸ TUẤN HÀ NỘI, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiện cưu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Hà Nội, năm 2016 Tác giả Đoàn Thị Phương Hoa ii MỤC LỤC 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Nhân lực 10 Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân loại nguồn nhân lực [13] 12 1.2 Nội dung nâng cao chất lượngchính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ đáp ứng nhu cầu CNH, HĐHcông nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 23 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng NNL trẻ đáp ứng yêu cầu 23 CNH, HĐH HNQT 23 1.2.1 Yếu tố thể lực 23 1.2.2 Yếu tố giáo dục, đào tạo( Trí lực) 24 1.2.3 Yếu tố ý thức - xã hội( Tâm lực) 25 1.3 Nội dung nâng cao chất lượngchính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 26 1.3.1 Về giáo dục đào tạo 26 Kinh nghiệm số nước ASEAN 48 Kinh nghệm Ấn Độ - nước chuyển đổi kinh tế 49 Kinh nghiệm Nhật Bản 50 Bảng 2.34: Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh 63 63 Bảng 2.65: Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm trường 65 địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015 65 2.34.1 Những thành tựu đạt 88 Bảng 2.8 Chất lượng NNL đánh giá từ chủ doanh nghiệp 94 Bảng 2.9 Sự gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp Hà Nam 95 Chương 98 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TẠI 98 TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 98 3.2.1 Cung - cầu lao động tỉnh 100 3.2.1 Cung - cầu lao động tỉnh 101 Bảng 3.1: Nhu cầu lao động ngành kinh tế cấp I tỉnh 101 Bảng 3.2: Nhu cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp, 102 lâm nghiệp, thuỷ sản 102 Bảng 3.3: Nhu cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực 102 công nghiệp - xây dựng 102 iii Bảng 3.4: Nhu cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ 102 3.2.2 Nâng cao trình độ học vấn nguồn nhân lực trẻ 104 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật 104 3.2.4 Tạo việc làm bền vững, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến nâng cao hiệu sử dụng lao động 105 3.2.5 Hợp lý hoá phân bố nhân lực theo lãnh thổ 105 Bảng 3.5 Nhu cầu vốn nâng cao chất lượng nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 109 3.3.3 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trẻ: 113 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động, điều kiện làm việc 115 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ 117 2.3.4 Những thách thức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT BCH TƯ BTV CBQLGD CCKT, CCLĐ CCVC CNH-HĐH DTTS GD-ĐT GDP HNQT KCN, KCX KH–CN KHKT Ban chấp hành Trung ương Ban Thường vụ Cán quản lý giáo dục Cơ cấu kinh tế, cấu lao động Công chức viên chức Công nghiệp hóa, đại hóa Dân tộc tiểu số Giáo dục – Đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Hội nhập quốc tế Khu công nghiệp, khu chế xuất Khoa học – Công nghệ Khoa học kỹ thuật iv KT- XH LĐ LHTN NLĐ NNL TDTT THCS, THPT THPT TNCS VHVN Kinh tế - xã hội Lao động Liên hiệp niên Người lao động Nguồn nhân lực Thể dục thể thao Trung học sở, trung học phổ thông Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản Văn hóa văn nghệ v DANH MỤC BẢNG 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Nhân lực 10 Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân loại nguồn nhân lực [13] 12 1.2 Nội dung nâng cao chất lượngchính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ đáp ứng nhu cầu CNH, HĐHcông nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế .23 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng NNL trẻ đáp ứng yêu cầu .23 CNH, HĐH HNQT .23 1.2.1 Yếu tố thể lực .23 1.2.2 Yếu tố giáo dục, đào tạo( Trí lực) 24 1.2.3 Yếu tố ý thức - xã hội( Tâm lực) 25 1.3 Nội dung nâng cao chất lượngchính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ .26 1.3.1 Về giáo dục đào tạo 26 Kinh nghiệm số nước ASEAN 48 Kinh nghệm Ấn Độ - nước chuyển đổi kinh tế 49 Kinh nghiệm Nhật Bản .50 Bảng 2.34: Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh 63 63 Bảng 2.65: Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm trường 65 địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015 .65 2.34.1 Những thành tựu đạt 88 Bảng 2.8 Chất lượng NNL đánh giá từ chủ doanh nghiệp 94 Bảng 2.9 Sự gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp Hà Nam 95 Chương 98 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TẠI 98 TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 98 3.2.1 Cung - cầu lao động tỉnh 100 3.2.1 Cung - cầu lao động tỉnh 101 Bảng 3.1: Nhu cầu lao động ngành kinh tế cấp I tỉnh .101 Bảng 3.2: Nhu cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp, 102 lâm nghiệp, thuỷ sản 102 Bảng 3.3: Nhu cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực 102 vi công nghiệp - xây dựng 102 Bảng 3.4: Nhu cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ .102 3.2.2 Nâng cao trình độ học vấn nguồn nhân lực trẻ 104 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật 104 3.2.4 Tạo việc làm bền vững, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến nâng cao hiệu sử dụng lao động 105 3.2.5 Hợp lý hoá phân bố nhân lực theo lãnh thổ 105 Bảng 3.5 Nhu cầu vốn nâng cao chất lượng nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 109 3.3.3 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trẻ: 113 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động, điều kiện làm việc 115 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ 117 2.3.4 Những thách thức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành khoa học công nghệ đại, với hàm lượng chất xám chiếm tỷ lệ ngày cao sản phẩm làm người tỏ rõ vai trò định tiến trình phát triển xã hội, lịch sử nhân loại Biện chứng phát triển thời đại ngày đòi hỏi người phải bộc lộ đầy đủ “ sức mạnh chất người ” cách thực sinh động hơn, phong phú đa dạng hơn, văn hoá trí tuệ với cá tính độc đáo phẩm chất động, sáng tạo người đại Nguồn nhân lực ( người ) yếu tố quan trọng nhất, có tính định đến tồn vong, phát triển quốc gia nói chung địa phương nói riêng Con người vị trí trung tâm toàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Nhân tố người hệ thống yếu tố, đặc trưng quy định vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo người, bao gồm chỉnh thể thống mặt hoạt động với tổng hoà đặc trưng phẩm chất, lực người trình biến đổi phát triển xã hội định Trong nguồn lực sản xuất xã hội, lao động, vốn, tài nguyên, khoa học - công nghệ v.v nguồn nhân lực (hay gọi nguồn lực người - Human Resources) giữ vai trò quan trọng nhất, định nguồn lực khác V.I Lênin nói rằng: Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại người công nhân, người lao động Đảng ta luôn xác định, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, đầu tư cho nguồn lực người đầu tư cho phát triển nhanh bền vững Trong xu hội nhập toàn cầu hóa, lợi cạnh tranh vị quốc gia tùy thuộc lớn vào nguồn nhân lực đào tạo cách hệ thống, có khả thích nghi với thị trường lao động đầy biến đổi Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nguồn nhân lực Liên hợp quốc quan niệm rằng: "Nguồn lực người trình độ lao động lành nghề, tất kiến thức, kỹ lực người có thực tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Một số người đồng nguồn nhân lực với lực lượng lao động, nói "nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó" Ý kiến khác tiếp cận vấn đề cách rộng với nghĩa "nguồn lực người kết hợp lực trí lực, cho thấy khả sáng tạo, chất lượng, hiệu hoạt động triển vọng phát triển người" Với vận động nhanh chóng đời sống, thực tiễn, đòi hỏi phải nhìn nhận nguồn nhân lực cách rộng hơn, bao quát Nguồn nhân lực phải bao gồm tất người hoạt động nhiều lĩnh vực, với địa vị xã hội khác giai cấp, tầng lớp xã hội, từ công nhân, nông dân, người lao động giản đơn đến người làm công việc chuyên môn, làm khoa học Từ người làm nhiệm vụ quản lý, hoạch định đường lối, sách, nhà kinh doanh, chủ doanh nghiệp, đến giới nghệ sĩ v.v Tất hợp thành lực lượng lao động xã hội kết tinh phẩm chất trí tuệ, phẩm chất đạo đức với lực cần thiết khai thác thu hút vào trình phát triển kinh tế - xã hội Hiện có lực lượng lao động tương đối dồi Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 66% dân số Tỷ lệ lao động qua đào tạo cấp năm 2012 chiếm 46% tổng số lao động làm việc Trong số khoảng 88 triệu dân nay, niên (16-30 tuổi) có 25.328.073 người Đây lực lượng đông đảo, có tiềm to lớn, giữ vai trò quan trọng trình phát triển đất nước Nghị Hội nghị Trung ương Bảy, khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” (ngày 25 tháng năm 2008) khẳng định: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo” Cho dù có lợi nguồn lực lao động, cấu dân số vàng Việt Nam kéo dài khoảng 30 năm (2010 – 2040) nhìn chung chất lượng 118 c Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Khai thác tối đa chương trình đào tạo dài hạn, trung hạn, ngắn hạn nước theo đề án Trung ương phê duyệt đề án liên kết với nước ngành, lĩnh vực thực để nâng cao trình độ cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý tỉnh Các doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ với tổ chức đào tạo quốc tế để thực phương thức hợp đồng với đối tác nước để cử nhân lực trẻ đào tạo; hình thức doanh nghiệp kiểm soát chất lượng sau nhân lực trẻ hoàn thành khoá học, nhiên đòi hỏi kinh phí cao người học phải tự giác, nghiêm túc việc học tập Đây phương thức mà doanh nghiệp lớn thường hay áp dụng, cần nhân rộng Tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước (ODA, FDI…) xây dựng sở đào tạo Việt Nam để khai thác khoa học công nghệ tiên tiến đại nước bạn; đồng thời trang bị bước sở vật chất kỹ thuật tốt, trình độ đội ngũ giảng viên nâng lên Đẩy mạnh xuất lao động, xuất lao động chỗ cách đưa lao động vào làm việc doanh nghiệp FDI tỉnh 3.4 Những điều kiện đảm bảo thực giải pháp a Điều kiện nước - Thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, đảm bảo nhân lực trẻ cho công nghiệp hoá, đại hoá, thực thắng lợi mục tiêu đề ra, phát triển nhân lực trẻ xem ba mũi đột phá chiến lược Vì vậy, mục tiêu Chiến lược vừa đặt yêu cầu, vừa điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân lực trẻ giai đoạn tới - Nước ta thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” nên có lực lượng lao động lớn, tỷ lệ dân số hàng năm bước vào độ tuổi lao động cao, có sách hợp lý, tạo cho kinh tế có bước phát triển vượt bậc - Khi kinh tế phát triển, mức thu nhập ngày cao, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp người lao động ngày cao chất lượng xuất ngành nghề - Sự thúc bách cần thiết phải tham gia định chế tổ chức quốc tế (do hội nhập quốc tế) cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính 119 toàn cầu khu vực - Sự phát triển nhân lực trẻ yêu cầu phát triển cân vùng, miền xuất phát từ yêu cầu ổn định để phát triển đất nước b Điều kiện tỉnh - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 xác định mục tiêu: Xây dựng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả, bền vững, trọng chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Lạng Sơn tỉnh biên giới, nằm phía Đông Bắc Việt Nam; phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp Thái Nguyên Bắc Kạn, phía Đông bắc giáp khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây (Trung Quốc)… Đó lợi quan trọng tạo hội cho Lạng Sơn thu hút mạnh mẽ nguồn lực từ bên ngoài, tận dụng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao phát triển kinh tế - Hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh gắn liền với hệ thống hạ tầng quốc gia, đặc biệt hệ thống giao thông (đường bộ, đường sắt), hạ tầng du lịch thương mại, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống hạ tầng xăng dầu, viễn thông, y tế, giáo dục, văn hoá hệ thống đô thị cải thiện đáng kể, đồng tương đối đại lợi Lạng Sơn - Tỉnh có dân số vừa phải với cấu trúc số người độ tuổi lao động hợp lý Công tác bảo vệ môi trường vệ sinh, an toàn thực phẩm bước đầu có tiến định Trong năm vừa qua, công tác y tế, thông tin, văn hoá đạt bước tiến định đặc biệt công tác giáo dục, đào tạo 120 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu thực đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnhLạng Sơn đến năm 2020” từ góc độ quản lý kinh tế tác giả đưa số kết luận chủ yếu sau: * Luận văn trình bày sở khoa học nâng cao chất lượng NNL trẻ tỉnh Lạng Sơn đến năn 2020; làm rõ khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, chất lượng nguồn nhân lực trẻ Phân tích nội dung chất lượng NNL trẻ tỉnh Lạng Sơn; tập trung phân tích yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực trẻ (thể lực, giáo dục đào tạo, ý thức xã hội); khả thích ứng nguồn nhân lực trẻ đáp ứng với chuyển dịch cấu kinh tế lao động, nguồn nhân lực trẻ đại với yêu cầu tăng suất lao động, tạo việc làm đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội; xây dựng tiêu chí nguồn nhân lực trẻ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (là công dân toàn cầu; tiếp cận khoa học, công nghệ kĩ thuật mới; trình độ tin học ngoại ngữ) Trình bày số kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế nước ASEAN, Ấn Độ, Nhật Bản, rõ quốc gia nêu quan tâm trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế Qua rút số học kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng * Giới thiệu tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến chất lượng NNL trẻ Phân tích thực trạng NNL trẻ nâng cao chất lượng NNL trẻ tỉnh Lạng Sơn; khảo sát đánh giá thực trạng NNL trẻ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn thông qua phân tích thực trạng 121 yếu tố thể lực, giáo dục đào tạo, ý thức xã hội nguồn nhân lực trẻ tỉnh Đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế, yếu kém, nguyên nhân, thách thức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH HNQT Trên sở khoa học nâng cao chất lượng NNL trẻ, thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh đến năm 20120 giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế với quan điểm mục tiêu bản, phương hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ nhóm giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế.: (1) Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách, quản lý (2) Nhóm giải pháp đổi mới quản lý nhà nước phát triển nhân lực trẻ (3) Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trẻ (4) Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động, điều kiện làm việc (5) Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác để nâng cao chất lượng NNL trẻ * Những hạn chế: - Cơ sở liệu địa bàn tỉnh chưa có liệu thống khó khăn công tác thu thập, phân tích - Do kinh nghiệm kiến thức, thời gian có hạn - Phỏng vấn chuyên gia khảo sát hạn chế quy mô * Những hạn chế mở hội cho người nghiên cứu sau: - Thứ nhất: Thiết kế câu hỏi khảo sát để thu thập liệu - Thứ hai: Phỏng vấn chuyên gia nhiều - Thứ ba: Tập trung nghiên cứu đề xuất yếu tố tác động trực tiếp đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ Lạng Sơn * Kiến nghị: - Kiến nghị với Trung ương: + Sớm nghiên cứu hoàn thiện luật sách liên quan: Bộ Luật lao 122 động Việt Nam (1994) đến nhiều lần sửa đổi số văn luật hướng dẫn thực nhiên đến nhiều bất cập + Ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực làm việc Tiếp tục đổi sách học phí cho phù hợp + Cải cách nhanh mạnh sách đãi ngộ, khen thưởng, chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao chất lượng công việc, suất lao động + Hỗ trợ tỉnh Lạng Sơn thành lập Trung tâm thông tin lao động để thực nhiệm vụ: phân tích, dự báo đánh giá nhu cầu đào tạo, tuyển dụng lao động; hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực; hình thành mạng lưới cung cấp thông tin thị trường lao động, xây dựng quản lý sở liệu nhân lực tỉnh cho tỉnh miền núi phía bắc + Tạo điều kiện thuận lợi chế, sách; ưu tiên bố trí vốn cho tỉnh để triển khai chương trình, đề án, dự án phát triển nhân lực xác định Quy hoạch - Kiến nghị với địa phương: + Triển khai có hiệu đề án phát triển niên giai đoạn 201 5-2020; tập trung đạo thực giải pháp nâng cao chất chất lượng nguồn nhân lực tỉnh + Quan tâm giải việc làm gắn với an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, cần trọng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn + Tạo điều kiện cho thị trường lao động vận hành, phát triển, giải tốt cung – cầu số lượng chất lượng lao động 123 124 TTÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội (2011), Báo cáo lao động, việc làm năm 2010 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đường Vĩnh Cường (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội thách thức, Nxb Thế giới mới, Hà Nội Chính phủ, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” Chính phủ, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 20112020 Chính phủ, Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020 Chính phủ, Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà NamLạng Sơn đến năm 2020 10 Đường Vĩnh Cường (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội thách thức, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 12 10 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 11 Nguyễn Trùng Khánh (2007), Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tạp chí du lịch Việt Nam, số 7, Hà Nội 125 14 12 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 13 TS Bùi Sĩ Lợi (2010), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 16 14 Nghị số 08-NQ/TU ngày 26/10/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà NamLạng Sơn đến năm 2020 17 15 Phùng Xuân Nhạ, Phạm Thuỳ Linh (2010), “ Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời kỳ khủng hoảng”, tạp chí khoa học ĐHQGHNĐại học quốc gia Hà Nội, (8) 18 16 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý kinh tế phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 17 Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nxb Lao Động – Xã hội 20 18 Lưu Ngọc Trịnh (2003),“ Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản” Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số (11(91), Tr 29) 21 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 19 Trung tâm thông tin khoa học FOCOTECH (2001), Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001-2010, Nxb Hà Nội 23 20 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 21 UBND tỉnh Lạng SơnHà Nam, Quyết định số 1472/QĐ-UBND ngày 29/12/2011 phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà nam giai đoạn 2011-2020 25 22 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI 26 23 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII 27 24 Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (1990), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010-2020 28 25 Viện kinh tế trị giới (2005), Toàn cầu hoá chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều 126 29 26 Nghiêm Đình Vỹ, Nguyễn Đắc Hưng (2005), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 27 WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Phụ lục: Phiếu khảo sát (Dành cho chủ doanh nghiệp Hà Nam) Để góp phần hoàn thành đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020”, xin ông/bà vui lòng cho biết số thông tin phiếu khảo sát Mọi thông tin nhận nhằm mục đích tham khảo, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Do vậy, mong nhận cộng tác giúp đỡ anh/chị Phiếu khảo sát xin gửi theo địa sau: - Người nhận: Đoàn Thị Phương Hoa - Địa chỉ: Cung Thiếu Nhi Lạng Sơn- Số Nhị Thanh- Thành phố Lạng Sơn - Email: phuonghoalsvn@gmail.com A Thông tin cá nhân: Xin ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gì? Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xin ông/bà cho biết: Họ tên……………………………… .Chức danh Tên doanh nghiệp Địa chỉ: Điện thoại B Nội dung Nhận định chung chất lượng lao động Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Kỹ chuyên môn nghiệp vụ lao động Yếu Tốt Đạt yêu cầu Những yếu chuyên môn Yếu Chưa đạt yêu cầu Kiến thức chuyên Ngoại ngữ Tin học môn Kiến thức lao động cập nhật Kiến thức cập nhật Kiến thức khác Kiến thức chưa cập nhật Đào tạo lý thuyết thực hành Đã phù hợp Nặng lý thuyết, Nặng thực hành, nhẹ thực hành nhẹ lý thuyết Nội dung mức độ gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp Tỉnh Hà Nam Gắn kết chặt chẽ Ít gắn kết Chưa gắn kết Cơ hội đóng góp ý kiến doanh nghiệp cho sở đào tạo Có hội đóng góp ý kiến Không có hội đóng góp ý kiến Vẫn đề cho đào tạo nguồn nhân lực nông thôn Doanh nghiệp có đào tạo Doanh nghiệp không đào tạo Ông/bà hay gặp khó khăn sử dụng lao động Lạng Sơn? 10 Theo ông/bà, Lạng Sơn cần có giải pháp để nâng cao chất lượng lao động? Trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 2.3.4 Những thách thức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam a Nhân tố bên - Xu tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng ngày lớn, phát triển chuỗi giá trị toàn cầu đòi hỏi Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng phải có đủ nhân lực có khả tham gia vào trình vận hành chuỗi để phát triển - Dân số giới ngày đông, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày giảm, tình trạng tranh chấp nguồn tài nguyên có xu hướng gia tăng, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có khả để ứng phó với tình hình - Sự thay đổi nhanh chóng khoa học – công nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có lực đề thực sách lớn để giảm thiểu mặt bất lợi, gia tăng hội phát triển - Những vấn đề mang tính toàn cầu khu vực ngày đòi hỏi quốc gia phải có trách nhiệm tham gia giải quyết, yêu cầu phải có nhân lực để tham gia với cộng đồng quốc tế - Trong năm tới, nhiều quốc gia thiếu lao động (do xu hướng dân số già gia tăng), nước ta lại thời kỳ dân số vàng, nhu cầu nhân lực đào tạo để làm việc nước gia tăng b Nhân tố nước - Thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, đảm bảo nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, thực thắng lợi mục tiêu đề ra, phát triển nhân lực xem ba mũi đột phá chiến lược Vì vậy, mục tiêu Chiến lược vừa đặt yêu cầu, vừa điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân lực giai đoạn tới - Nước ta thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” nên có lực lượng lao động lớn, tỷ lệ dân số hàng năm bước vào độ tuổi lao động cao, có sách hợp lý, tạo cho kinh tế có bước phát triển vượt bậc Song thời kỳ “dân số vàng” tạo sức ép lớn giải việc làm quy mô nhân lực lớn, số người chưa qua đào tạo nhiều - Khi kinh tế phát triển, mức thu nhập ngày cao, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp người lao động ngày cao chất lượng xuất ngành nghề - Sự thúc bách cần thiết phải tham gia định chế tổ chức quốc tế (do hội nhập quốc tế) cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính toàn cầu khu vực - Sự phát triển nhân lực yêu cầu phát triển cân vùng, miền xuất phát từ yêu cầu ổn định để phát triển đất nước c Nhân tố tỉnh - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 xác định mục tiêu: Xây dựng tỉnh Hà Nam đến năm 2020 có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả, bền vững, trọng chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Tỉnh Hà Nam có vị trí địa lý, kinh tế - trị thuận lợi, nằm kề Thủ đô Hà Nội trục hành lang Bắc - Nam, lại ngõ quan trọng tỉnh Vùng Đồng sông Hồng tỉnh phía Nam vào Hà Nội Thành phố Phủ Lý vừa nằm trục giao thông Bắc - Nam, vừa nằm đường vành đai Vùng Hà Nội… Đó lợi so sánh quan trọng tạo hội cho Hà Nam thu hút mạnh mẽ nguồn lực từ bên ngoài, tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao thị trường to lớn Hà Nội phát triển kinh tế - Hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh gắn liền với hệ thống hạ tầng quốc gia, đặc biệt hệ thống giao thông (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt), hạ tầng du lịch thương mại, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống hạ tầng xăng dầu, viễn thông, y tế, giáo dục, văn hoá hệ thống đô thị cải thiện đáng kể, đồng tương đối đại lợi so sánh Hà Nam - Tỉnh có dân số vừa phải với cấu trúc số người độ tuổi lao động hợp lý Công tác bảo vệ môi trường vệ sinh, an toàn thực phẩm bước đầu có tiến định Trong năm vừa qua, công tác y tế, thông tin, văn hoá đạt bước tiến định đặc biệt công tác giáo dục, đào tạo - Thực chủ trương Chính phủ di dời trường đại học, cao đẳng khỏi trung tâm Thủ đô Hà Nội, dự kiến thành lập khu đại học tập trung thuộc Vùng Thủ đô tỉnh có tỉnh Hà Nam 2.3 Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ ‘ 2.3.2 Về giáo dục đào tạo; 2.3.3 Về tuyển chọn việc làm; 2.3.4 Về bố trí xếp cán trẻ; 2.3.5 Về chế độ ưu đãi, khen thưởng 2.3.6 Về quy hoạch,đào tạo cán 2.4 Đánh giá chung thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trẻ - Những thành tựu - Những hạn chế chất lượng nguồn nhân lực trẻ - Những nguyên nhân Chương Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 3.1 Mục tiêu, quan điểm phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn 3.1.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn * Mục tiêu tổng quát: * Mục tiêu cụ thể: 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn 3.2 Dự báo xu hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn 3.3 Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách, quản lý 3.3.2 Nhóm giải pháp đổi quản lý phát triển nguồn nhân lực trẻ 3.3.3 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trẻ 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động, điều kiện làm việc 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ 3.4 Những điều kiện đảm bảo thực giải pháp ... phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn - Xây dựng mô hình phát nguồn nhân lực trẻ Lạng Sơn giai đoạn dựa sở lý luận thực tiễn nào? - Thực trạng trình phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng. .. luận thực tiễn phát nguồn nhân lực trẻ - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Lạng Sơn thời gian qua - Xác định thuận lợi khó khăn trình phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh thách... giới Nguồn nhân lực đặc trưng hai yếu tố cấu thành, số lượng chất lượng nguồn nhân lực Theo đó, phát triển nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực, phát triển chất lượng nguồn

Ngày đăng: 03/09/2017, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w