Bàitập tắc nghiệm chương II – Sóngcơhọc CHƯƠNG II : SÓNGCƠ HỌC. ÂM HỌC Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNGCƠHỌC 2.1. Một sóngcơhọccó tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. .v f λ = B. /v f λ = C. 2 .v f λ = D. 2 /v f λ = 2.2. Sóngcơhọc lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. 2.3. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. 2.4. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. 2.5. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M = 4cos( 2 200 ) x t π π λ − cm. Tần số của sóng là A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01. 2.6. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2 ( ) 0,1 50 t x π − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. 2.7. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 ( ) 0,1 50 t x π − mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1m λ = B. 50cm λ = C. 8mm λ = D. 1m λ = 2.8. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. 2.9. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos ( ) 0,1 2 t x π − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. u M = 0 mm B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm 2.10. Một sóngcơhọc lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s Chủ đề 2: SÓNG ÂM 2.11. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. 2.12. Một sóngcơhọccó tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. 2.13. Sóngcơhọc lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóngcơhọc nào sau đây A. Sóngcơhọccó tần số 10 Hz. B. Sóngcơhọccó tần số 30 kHz. C. Sóngcơhọccó chu kì 2,0 s µ . D. Sóngcơhọccó chu kì 2,0 ms. 2.14. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là Tổ vật lý - Trường THPT Thuận An Trang 1 Bàitập tắc nghiệm chương II – Sóngcơhọc A. 0,5 φ π ∆ = (rad). B. 1,5 φ π ∆ = (rad). C. 2,5 φ π ∆ = (rad). D. 3,5 φ π ∆ = (rad). 2.15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. 2.16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. 2.17. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm 2.18. Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz. Chủ đề 3: GIAO THOA SÓNG 2.19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóngcó các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. 2.20. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. 2.21. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu. D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. 2.22. Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. 2.23. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 λ = mm B. 2 λ = mm C. 4 λ = mm D. 8 λ = mm. 2.24. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? Tổ vật lý - Trường THPT Thuận An Trang 2 Bàitập tắc nghiệm chương II – Sóngcơhọc A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. 2.25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóngcó biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khá. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s 2.26. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm, sóngcó biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ? A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s 2.27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 =19cm, d 2 = 21cm, sóngcó biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s. 2.28. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 =9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 vàS 2 ? A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng. Chủ đề 4: SÓNG DỪNG 2.29. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi cósóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi cósóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi cósóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu. 2.30. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. 2.31. Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây cósóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 13,3 λ = cm B. 20 λ = cm C. 40 λ = cm D. 80 λ = cm 2.32. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây cósóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s. 2.33. Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. 2.34. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. 20 λ = cm B. 40 λ = cm C. 80 λ = cm D. 160 λ = cm. 2.35. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. Tổ vật lý - Trường THPT Thuận An Trang 3 Bàitập tắc nghiệm chương II – Sóngcơhọc Chủ đề 3: CÂU HỎI VÀ BÀITẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 2.36. Một sóngcơhọc lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s 2.37. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( t π )cm B. u M = 3,6cos( 2t π − )cm C. u M = 3,6cos ( 2t π − )cm D. u M = 3,6cos( 2t π π + )cm 2.38. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là A. x M = 0 cm B. x M = 3 cm C. x M = -3 cm D. x M = 1,5 cm 2.39Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số A. 40Hz. B. 12Hz. C. 50Hz. D. 10Hz. 2.40. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d 2 = 25cm. Sóngcó biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s. 2.41. Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? A. d 1 = 25 cm và d 2 = 20 cm. B. d 1 = 25 cm và d 2 = 21 cm. C. d 1 = 25 cm và d 2 = 22 cm. D. d 1 = 20 cm và d 2 = 25 cm. 2.42. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. 2.43. Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là: A. 1 f 1,28(k ) 2 = + . B. 1 f 0,39(k ) 2 = + . C. f 0,39k= . D. f 1,28k= . 2.44. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 66,2m/s. B. 79,5m/s. C. 66,7m/s. D. 80m/s. 2.45. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây cósóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz. Tổ vật lý - Trường THPT Thuận An Trang 4 Bàitập tắc nghiệm chương II – Sóngcơhọc 2.46. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. 2.47. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. 2.48. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 0,1 nW/m 2 . B. I A = 0,1 mW/m 2 . C. I A = 0,1 W/m 2 . D. I A = 0,1 GW/m 2 . 2.49.Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: 12 0 10I − = W/m 2 . Cường độ âm tại A là: A. 0,01 A I = W/m 2 B. 0,001 A I = W/m 2 C. 4 10 A I − = W/m 2 D. 8 10 A I = W/m 2 2.50. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. 2.51. Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A. ≈ 13mW/m 2 B. ≈ 39,7mW/m 2 C. ≈ 1,3.10 -6 W/m 2 D. ≈ 0,318mW/m 2 2.52. Một nguồn âm có cường độ 10W/m 2 sẽ gây ra nhức tai lấy π =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đoan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: A. 12,56W. B. 1256W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. 2.53. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π =3,14. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là: A. ≈ 5.10 -5 W/m 2 B. ≈ 5W/m 2 C. ≈ 5.10 -4 W/m 2 D. ≈ 5mW/m 2 2.54. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π =3,14. Mức cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là: A. ≈ 97dB. B. ≈ 86,9dB. C. ≈ 77dB. D. ≈ 97B. 2.55. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. ≈ 222m. B. ≈ 22,5m. C. ≈ 29,3m. D. ≈ 171m. 2.56. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. ≈ 210m. B. ≈ 209m C. ≈ 112m. D. ≈ 42,9m. Tổ vật lý - Trường THPT Thuận An Trang 5 . Bài tập tắc nghiệm chương II – Sóng cơ học CHƯƠNG II : SÓNG CƠ HỌC. ÂM HỌC Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC 2.1. Một sóng cơ học có tần số. thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s µ . D. Sóng cơ học có chu