Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
389,95 KB
Nội dung
Phần lịch sử giới cận đại (tiếp theo) Chương I Các nước châu á, châu phi khu vực mĩ la-tinh (từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX) Bài Nhật I mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tư tưởng - Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Kỹ - Giúp HS nắm vững khái niệm “Cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện có liên quan đến học Rèn kỹ quan sát tranh ảnh tư liệu rút nhận xét đánh giá II thiết bị tài liệu dạy học - Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới - Tranh ảnh nước Nhật đầu kỉ XX III tiến trình tổ chức dạy học Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình lịch sử lớp 11 bao gồm phần: + Lịch sử giới cận đại phần + Lịch sử giới đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Dẫn dắt vào Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hầu châu tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị đế quốc phương Tây xâm lược, cuối trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Trong bối cảnh chung Nhật Bản giữ độc lập phát triển nhanh chóng kinh tế, trở thành nước đế quốc châu Vậy bối cảnh chung châu á, Nhật Bản thoát khỏi xâm lược nước phương Tây, trở thành cường quốc đế quốc? Để hiểu vấn đề này, tìm hiểu 1: Nhật Bản 1 Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến GV: Sử dụng đồ giới, giới thiệu trước năm 1868 vị trí Nhật Bản: quần đảo Đông Bắc á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ có đảo lớn: Honsu, Hokaiđo, Kyusu Sikôku Nhật Bản nằm vùng biển Nhận Bản Nam Thái Bình Dương, phía đông giáp Bắc Nam - Đầu kỷ XIX chế độ Mạc phủ Triều Tiên diện tích khoảng 374.000km2 Nhật Bản đứng đầu Tướng quân Vào nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến (Sô-gum) lâm vào khủng hoảng suy Nhật Bản khủng hoảng suy yếu yếu - GV giải thích chế độ Mạc phủ: Nhật Bản nhà vua tốn Thiên hoàng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm tay Tướng quân (Sô-gum) đóng Phủ Chúa – Mạc phủ Năm 1603 dòng họ Tô-kư-ga-oa nắm chức vụ tướng quân thời kỳ Nhật Bản gọi chế độ Mạc phủ Tô-kưga-oa Sau 200 năm cầm quân chế độ Mạc phủ Tô-kư-ga-oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm biểu suy yếu kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước 1868 - GV nhận xét, kết luận + Kinh tế: Nền nông nghiệp dựa * Kinh tế: quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế - Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nặng nề (chiếm khoảng 50% hoa lợi), tình nề, mùa đói thường xuyên trạng mùa đói thường xuyên xẩy - Công nghiệp: kinh tế hàng hoá phát Trong thành thị, hải cảng, triển, công trường thủ công xuất kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ ngày nhiều, mầm mống kinh tế công xuất ngày nhiều, mầm mống tư phát triển nhanh chóng kinh tế tư phát triển nhanh chóng Điều chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời + Về xã hội: tầng lớp tư sản thương nghiệp * Xã hội: lên mâu thuẫn tư sản công nghiệp ngày giàu có, nông dân, tư sản thị dân với chế độ song họ lại quyền lực trị, phong kiến lạc hậu thường bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm Giai cấp tư sản non yếu không 2 đủ sức xoá bỏ chế độ phong kiến Nông dân thị dân đối tượng bị phong kiến bóc lột –> mâu thuẫn nông dân tư sản, thị dân với chế độ phong kiến + Về trị: Nhà vua tôn vinh Thiên hoàng, có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Tướng quân (dòng họ Tô-kư-ga-oa) đóng phủ chúa – Mạc phủ Như trị lên mâu thuẫn Thiên hoàng lực Tướng quân - GV: Sự suy yếu Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX bối cảnh giới lúc dẫn đến hậu nghiêm trọng gì? - HS nhớ lại bối cảnh lịch sử giới đầu kỷ XIX - GV dẫn dắt: Giữa lúc – Nhật Bản suy yếu nước tư Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản - HS nghe ghi - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trình nước tư xâm nhập vào Nhật Bản hậu - HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV - GV kết luận: Đi đầu trình xâm lược Mĩ: năm 1853 đô đốc Pe-ri đưa hạm đội Mĩ dùng vũ lực quân buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Si-mô-da Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy đua ép Mạc phủ ký Hiệp ước bất bình đẳng Nhật Bản đứng trước nguy bị xâm lược Trong bối cảnh Trung Quốc – Việt Nam … chọn đường bảo thủ, đóng cửa Nhật Bản họ lựa chọn đường nào? Bảo thủ hay cải cách? - GV giảng giải: Việc Mạc phủ ký kết với nước Hiệp ước bất bình đẳng làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sôgum nổ sôi vào năm 60 kỷ XIX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Tháng 1/1868 chế độ Mạc phủ sụp đổ, Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm 3 * Chính trị: lên mâu thuẫn Thiên hoàng Tướng quân - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, nước tư sản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập + Đi đầu Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa”, sau Anh, Pháp, Nga, Đức ép Nhật ký Hiệp ước bất bình đẳng + Trước nguy bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn hai đường là: bảo thu trì chế độ phong kiến lạc hậu, cải cách Cuộc Duy tân Minh Trị Tháng 01/1868 Sô-gum bị lật đổ, quyền thực cải cách nhiều lĩnh vực xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đất nước phong kiến lạc hậu - GV thuyết trình Thiên hoàng Minh Trị hướng dẫn HS quan sát ảnh SGK Tháng 12/1868 Thiên hoàng Kô-mây qua đời, Mút-xu-hi-tô (15 tuổi) lên làm vua hiệu Minh Trị, ông vua tân, ông chủ trương nắm quyền lực tiến hành cải cách Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị dòng họ Tô-kư-ga-oa thực cải cách - GV yêu cầu HS theo dõi SGK sách cải cách Thiên hoàng lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, văn hoá giáo dục Yêu cầu HS theo dõi để thấy nội dung mục tiêu cải cách - HS theo dõi SGK theo hướng dẫn GV phát biểu - GV nhận xét, kết luận: + Về trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng công dân, ban bố quyền tự buôn bán lại + Về kinh tế: thi hành sách thống tiền tê, thị trường, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc => xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, xây dựng kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa + Về quân sự: quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh Việc đóng tầu chiến trọng phát triển, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược mời chuyên gia quân 4 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực cải cách; + Về trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự + Về kinh tế: xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, thực cải cách theo hướng chủ nghĩa + Về quân sự: quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược nước ngoài… => mục tiêu xây dựng lực lượng quân đội mạnh, trang bị đại giống quân đội phương Tây + Về văn hoá - giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học, kỹ thuật chương trình giảng dạy, cử HS giỏi du học phương Tây - HS nghe, ghi chép: - GV đặt câu hỏi: Căn vào nội dung cải cách em rút tính chất, ý nghĩa Duy tân Minh Trị? - GV gợi ý: vào mục đích cải cách, hướng cải cách, người thực cải cách rút kết luận - GV kết luận: Mục đích cải cách nhằm đưa nứơc Nhật thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, phát triển đất nước theo hướng tư chủ nghĩa, song người thực cải cách lại ông vua phong kiến Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng tư sản, có ý nghĩa mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật - GV hướng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với cách mạng tư sản học Cuộc cải cách Minh Trị phát huy tác dụng mạnh mẽ cuối kỉ XIX đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Em nhắc lại đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc? - HS nhớ lại kiến thức học từ lớp 10 để trả lời - GV nhận xét nhắc lại: + Hình thành tổ chức độc quyền + Có kết hợp tư ngân hàng với tư công nghiệp tạo nên tầng lớp tư tài + Xuất tư đẩy mạnh + Đẩy mạnh xâm lược tranh giành thuộc địa 5 + Giáo dục: trọng nội dung khoa học – kỹ thuật Cử HS giỏi du học phương Tây * Tính chất – ý nghĩa: Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa + Mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư trở nên sâu sắc - GV yêu cầu HS liên hệ với tình hình Nhật Bản cuối kỉ XIX để thấy Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tư nào, có xuất đặc điểm chủ nghĩa đế quốc không + Các công ty độc quyền Nhật xuất nào? Có vai trò gì? + Nhật Bản có thực sách bành trướng tranh giành thuộc địa không? + Mâu thuẫn xã hội Nhật biểu nào? - HS theo dõi SGK theo gợi ý GV - GV nhận xét, kết luận: + Trong 30 năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Nhật Quá trình công nghiệp hoá kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất Mit-xưi, Mit-su-bi-si… có khả chi phối lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản GV minh hoạ qua hình ảnh công ty Mit-xưi: “Anh đến Nhật tàu thuỷ hãng Mit-xưi, tàu chạy than đá Mit-xưi cập bến cảng Mitxưi, sau tàu điện Mit-xưi đóng, đọc sách Mit-xưi xuất ánh sáng bong điện Mit-xưi chế tạo…” + Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực sách bành trướng hiếu chiến không thua nước phương Tây GV dùng lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX để minh hoạ cho sách bành trướng Nhật: Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật 6 - Trong 30 năm cuối kỷ XIX trình tập trung công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đưa đến đời công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản - Trong 30 năm cuối kỉ XIX, Nhật đẩy mạnh sách bành trướng xâm lược + Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan + Năm 1894 – 1895 chiến tranh với Trung Quốc + Năm 1904 – 1905 chiến tranh với Nga Năm 1904 – 1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm - Chính sách đối nội: Bóc lột nặng nề đóng Triều Tiên quần chúng lao động giai cấp + Nhật thi hành sách đối công nhân, dẫn tới nhiều đấu nội phản động, bóc lột nặng nề nhân dân tranh cua công nhân nước, giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh công - Kết luận: Nhật Bản trở thành nhân (GV hướng dẫn HS đọc SGK) nước đế quốc - GV kết luận: Nhật Bản trở thành nước đế quốc Sơ kết học - Củng cố: Nhật Bản nước phong kiến lạc hậu châu á, song thực cải cách nên không thoát khỏi thân phận thuộc địa, mà trở thành nước tư phát triển Điều chứng tỏ cải cách Minh Trị sáng suốt phù hợp Chính tiến sáng suốt ông vua anh minh làm thay đổi vận mệnh dân tộc, đưa Nhật Bản sánh ngang với nước phương Tây trở thành đất nước có ảnh hưởng lớn đến châu - Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm tư liệu đất nước người ấn độ - Bài tập: Nối thời gian với kiện cho Sự kiện Thời gian Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan a 1901 Nhật Bản chiến tranh với Trung Quốc b 1874 Nhật Bản chiến tranh với Nga c 1894 - 1895 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập d 1904 - 1905 Tình trạng kinh tế thành thị, hải cảng Nhật Bản từ đầu kỉ XIX nào? A Kinh tế hàng hoá phát triển B Nhiều công trường thủ công xuất C Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D Cả A, B, C Giai cấp Nhật Bản hình thành trở nên giàu có lại quyền lực trị? A Tư sản thương nghiệp C Quý tộc B Tư sản công thương D Thợ thủ công Nông dân Nhật Bản bị giai cấp, tầng lớp bóc lột? A Phong kiến B Tư sản thương nghiệp 7 C Tư sản công thương Bài ấn độ I mục tiêu học Kiến thức Sau học song học, yêu cầu HS cần: - Hiểu nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ ấn Độ - Hiểu rõ vai trò giai cấp tư sản ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân, công nhân binh lính ấn Độ chống lại thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa Xi-pay - Nắm đựơc khái niệm “châu thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Tư tưởng - Giúp HS thấy thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc tinh thần kiên cường đấu tranh nhân dân ấn Độ chông chủ nghĩa đế quốc Kỹ - Rèn kỹ sử dụng lược đồ ấn Độ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu II Thiết bị tài liệu dạy học - Lược đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Tranh ảnh đất nước ấn Độ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Các nhân vật lịch sử cận đại ấn Độ – Nhà xuất Giáo dục III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Câu Tại hoàn cảnh lịch sử châu á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành nước đế quốc? Câu Những kiện chứng tỏ cuối kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Dẫn dắt vào - GV giới thiệu: Năm 1498 nhà hàng hải Vasco da Gama vượt mũi Hảo Vọng tìm đường bỉên tới tiểu lục ấn Độ Từ nước phương Tây xâm nhập vào ấn Độ Các nước phương Tây xâm lược ấn Độ nào? Thực dân Anh độc chiếm thực sách thống trị đất ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc ấn Độ diễn nào? Chúng ta tìm hiểu ấn Độ để trả lời Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I Tình hình ấn Độ nửa sau - GV giảng giải trình chủ nghĩa thực kỷ XIX dân xâm lược ấn Độ: ấn Độ đất nước 8 rộng lớn, giàu đẹp đa dạng điều kiện tự nhiên… Trải qua nhiều kỉ dòng người du mục, thương nhân, tín đồ hành hương cố gắng vượt qua khó khăn mạo hiểm để xâm nhập vào đất nước này… du nhập góp phần làm nên phong phú, đa dạng văn hoá, dân tộc, ngôn ngữ ấn Độ Sau phát kiến địa lý tìm đường biển đến ấn Độ Vaxco da Gama, thực dân phương Tây tìm cách xâm nhập vào thị trường ấn Độ Đi đầu Bồ Đào Nha đến Hà Lan, Anh, Pháp, áo… Đến đầu kỉ thứ XVII nhân lúc phong kiến ấn Độ suy yếu nước phương Tây sức tranh giành ấn Độ lực mạnh Anh Pháp đất ấn Độ (từ 1746 – 1763) Nhờ có ưu kinh tế hạm đội mạnh vùng biển, Anh lợi đối thủ để độc chiếm ấn Độ đặt ách cai trị ấn Độ vào kỉ XVII * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy nét lớn sách cai trị thực dân Anh ấn Độ - HS theo dõi SGK, trả lời - GV kết luận giảng giải, minh họa: + Về kinh tế: Thực dân Anh khai thác ấn Độ cách quy mô, sức vơ vét lương thực nguồn nguyên liẹu bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận GV minh họa: Từ 1873 – 1888 thương mại Anh ấn Độ tăng 60% ấn Độ phải cung cấp ngày nhiều lương thực nguyên liệu cho quốc nông thôn quyền thực dân tăng thuế, cưỡng đoạt ruộng đất, lập đồn điền Người nông dân ấn Độ phải chịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi Trong 25 năm cuối kỉ XIX có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu người chết đói GV dùng tranh minh hoạ cảnh người dân chết đói ấn Độ để HS thấy rõ tương phản cảnh người dân chết đói với việc ấn Độ phải xuất ngày nhiều lương thực nước 9 - Quá trình thực dân xâm lược ấn Độ: + Từ đầu kỷ XVII chế độ phong kiến ấn Độ suy yếu –> nước phương Tây chủ yếu Anh – Pháp đua xâm lược + Kết quả: Giữa kỷ XVII Anh hoàn toàn xâm lược đặt ách cai trị ấn Độ - Chính sách cai trị thực dân Anh: + Về kinh tế: Thực dân Anh thực sách vơ vét tài nguyên kiệt bóc lột nhân công rẻ mạt –> nhằm biến ấn Độ thành thị trường quan trọng Anh Người dân ấn Độ sống vùng nguyên liệu trù phú lại ăn mặc rách rưới, nước xuất gạo người dân lại thiếu ăn chết đói tỉ lệ thuận với số gạo xuất + Về trị – xã hội: Ngày 1/1/1887 nữ hoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời nữ hoàng ấn Độ Thực dân Anh thực sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị xứ để làm tay sai Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản đặc quyền quý tộc, thực chất hợp pháp hoá chế độ đẳng cấp, biến quý tộc người xứ thành tay sai cho thực dân Anh, biến triều dình phong kiến ấn Độ bù nhìn chỗ dựa cho chúng + Về văn hoá - giáo dục: Thực dân Anh thực sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu cổ xưa… - GV hỏi: Những sách thống trị thực dân Anh đưa đến hậu gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV kết luận: nhân dân ấn Độ bần cùng, đói khổ, thủ công nghiệp bị suy sụp, nên văn minh lâu đời bị phá hoại Quyền dân tộc thiêng liêng người ấn Độ bị chà đạp Vì phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc bùng nổ liệt, tiêu biểu khởi nghĩa Xi-pay * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV giải thích khái niệm “Xi-pay”: tên gọi đơn vị binh lính người ấn Độ quân đội thực dân Anh (nằm âm mưu dùng người xứ đánh người xứ Anh) - HS nghe, nhớ liên hệ với Việt Nam thời thuộc Pháp… - GV tiếp tục hỏi: binh lính ấn Độ nằm quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi nghĩa chống thực dân Anh? - HS theo dõi SGK tìm câu trả lời - GV gọi HS trả lời kết luận: binh lính Xipay bị sỹ quan Anh đối xử tàn tệ Lương 10 10 + Về trị – xã hội: Chính phủ Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp ấn Độ với thủ đoạn chủ yếu là: chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội + Về văn hoá - giáo dục: Thi hành sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục cổ xưa - Hậu + Kinh tế giảm sút, bần + Đời sống nhân dân người dân cực khổ II Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859) Nối nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng họ cho Nhân vật lịch sử Xu hướng cách mạng Phan Bội Châu a Dựa vào Pháp chống phong kiến thực cải cách Phan Châu Trinh b Vũ trang chống Pháp Lương Văn Can c Dựa vào nhân dân chống Pháp phong kiến Hoàng Hoa Thám d Mở trường học giáo dục lòng yêu nước e Nhờ Nhật chống Pháp giành độc lập Hãy hoàn chỉnh bảng thống kê sau: Thời gian Nội dung kiện 5/1904 ……………………………………………………………………… 8/1908 ……………………………………………………………………… 11/1907 ……………………………………………………………………… 2/1913 ……………………………………………………………………… Bài 24 Việt Nam năm chiến tranh Thế giới thứ (1914 – 1918) i mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Hiểu đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ - Biết gọi khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm Chiến tranh giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh - Sự xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX Tư tưởng - Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta Kỹ - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết tổng kết kinh nghiệm rút học ii thiết bị, tài liệu dạy học Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ánh kinh tế – xã hội khởi nghĩa thời kỳ iii tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ - Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX 212 212 - Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX Dẫn dắt vào - GV gợi cho HS nhớ lại nét Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918): chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nước giới (chủ yếu nước châu Âu) vào vòng khói lửa chiến tranh, chiến trường diễn châu Âu Chiến tranh diễn chủ yếu châu Âu song có tác động đến nhiều nước giới có nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc - Việt Nam thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp không tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng chiến tranh Để hiểu Chiến tranh giới thứ tác động trực tiếp đến kinh tế – xã hôi Việt Nam tìm hiểu 24: Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I Tình hình kinh tế – xã hội - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được: Những biến động kinh tế + ý đồ Pháp thuộc địa kinh tế + Để thực ý đồ đó, Pháp thực sách, biện pháp gì? - GV yêu cầu HS bàn hợp thành nhóm đ nghiên cứu SGK, thảo luận đưa câu trả lời - GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung * Âm mưu Pháp với Việt Nam - GV nhận xét, kết luận Trong Chiến tranh giới thứ + Khi Chiến tranh giới thứ bùng nổ, 1914 – 1918: Pháp bị thiệt hại nặng Pháp tham chiến Toàn quyền Đông Dương nề nên chủ trương vơ vét tối đa tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu Đông nhân lực, vật lực thuộc địa để Dương phải cung cấp cho quốc đến gánh đỡ cho tổn thất thiếu mức tối đa nhân lực, vật lực tài lực (Báo hụt Pháp chiến tranh Dư luận số tháng 8/1914) Chứng tỏ ý đồ Pháp kinh tế Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng là: vơ vét cải để gánh đỡ tổn thất thiếu hụt * Chính sách kinh tế Pháp Pháp chiến tranh + Để thực mưu đồ đó, Pháp thực loạt sách, biện pháp riết kinh tế - Tăng thứ thuế + Tăng thứ thuế - Bắt nhân dân ta mua công trái: năm + Bắt nhân dân ta mua công trái chiến tranh, quyền thuộc địa thu 184.305.114 phơrăng tiền công trái 13.816.117 phơrăng tiền quyên góp 213 213 - Vơ vét hàng trăn lương thực nông sản loại, hàng vạn kim loại cần thiết cho việc chế tạo vũ khí để đưa sang Pháp - Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh (đay, thầu dầu…) * Hoạt động 2: Nhóm - GV: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, tạo biến động kinh tế Việt Nam Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (mỗi bàn hợp thành nhóm) để trả lời câu hỏi: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp chiến tranh ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam? - GV gợi ý: Tác động tích cực hạn chế nông nghiệp, công thương nghiệp? - HS thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung cho để hoàn thiện câu trả lời - GV nhận xét kết luận: + Trong nông nghiệp: Từ chỗ độc canh lúa phần chuyển sang trồng phục vụ cho chiến tranh thầu dầu, đậu, lạc… tỉnh trung du miền Bắc có tới 251 đất trồng lúa gặp nhiều khó khăn Đầu năm 1915, tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Hoà Bìn… bị hạn chế đến mức gần trắng Giữa 1915, đê vỡ hầu hết sông lớn thuộc Bắc Kì làm ngập tới 22.000 đất Vì nông dân bị bần hoá + Trong công thương nghiệp: Những mở khai thác đầu tư thêm vốn, số công ty tham xuất như: công ty than Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1917) Các kim loại cần thiết đẩy mạnh khai thác + Nhập từ Pháp giảm đáng kể (vì nước Pháp có chiến tranh, sản xuất hàng hoá đình đốn) Vì vậy, tư sản người Việt tranh thủ mở rộng kinh doanh quy mô sản xuất, đồng thời xuất nhiều xí nghiệp –> Chứng tỏ sách Pháp nhiều kích thích phát triển công nghiệp giao thông vận 214 214 + Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước Pháp + Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh * Những biến động kinh tế - Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn, thuỷ lợi không quan tâm –> Nông dân bị bần hoá - Trong công thương nghiệp: + Những mở khai thác đầu tư thêm vốn, số công ty tham xuất + Công việc kinh doanh người Việt mở rộng công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp xuất –> Công nghiệp giao thông vận tải Việt Nam có phát triển trước, biến đổi so với trước tải Việt Nam GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy phát triển công nghiệp Việt Nam chiến tranh 1914 – 1918 - GV cung cấp thêm cho HS tư liệu Bạch Thái Bưởi: số nhà tư sản Việt Nam lên cạnh tranh với giới kinh doanh nước sau Chiến tranh giới thứ Ông đứng đầu công ty Bạch Thái Bưởi Hải Phòng Lợi dụng sách nới lỏng tay độc quyền Pháp, ông tranh thủ kinh doanh: Ông có đội tàu chạy khắp đường sông quan trọng Bắc Kì, Trung Kì, chạy tuyến ven biển Hải Phòng Năm 1914, công ty Bạch Thái Bưởi đóng tàu trọng tải 100 tấn, năm 1916 đóng tàu 200 tấn, năm 1917 đóng tàu thép dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động 400 mã lực Năm 1919 ông có đội tàu 25 chiếc, 20 xà lan sở đóng sửa chữa tàu với 1500 công nhân Hải Phòng Bạch Thái Bưởi đại diện tiêu biểu giai cấp tư sản Việt Nam cạnh tranh với tư sản nước - GV dẫn dắt: Chính sách Pháp biến động kinh tế tác động mạnh đến xã hội Việt Nam nào? * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV đặt câu hỏi: Chính sách thực dân biến đổi kinh tế ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam nào? (ảnh hưởng tới đời sống giai cấp nào?) - HS theo dõi SGK để trả lời: - GV bổ sung, kết luận + Nạn bắt lính sách nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nông dân ngày bị bần Trong chiến tranh, gần 10 vạn niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ Từ 1915 – 1919, số lính thợ đưa sang Pháp 48.891 người “Viên công sứ Đông Dương lệnh cho bọn quyền ông ta thời gian định phải nộp đủ số 215 215 Tình hình phân hoá xã hội - Chính sách thực dân biến đổi kinh tế thúc đẩy phân hoá xã hội + Nạn bắt lính sách nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nông dân ngày bị bần người quy định Bằng cách điều không quan trọng, quan liệu mà xoay xở Thoạt đầu chúng tóm người khoẻ mạnh, nghèo khổ… sau chúng đòi đến nhà giàu Những cứng cổ, thỉ chúng tìm cớ để sinh chuyện với họ gia đình họ, tốp bị xích tay tỉnh lị, tốp chờ đợi xuống tàu bị nhốt trọng trường học Sài Gòn, có lính canh gác, “Lưỡi lê tuốt trần, súng lên đạn sẵn” + Do công nghiệp phát triển bước + Do công nghiệp phát triển nên giai cấp công nhân tăng lên số lượng, bước nên giai cấp công nhân năm 1913 có 12.000 người đến năm 1916 lên tăng lên số lượng, tới 17.000 người Công nhân cau su tăng gấp lần Công nhân xí nghiệp tư sản Việt Nam tăng lên * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV nêu câu hỏi: Số lượng công nhân tăng rõ rệt chiến tranh đâu? - HS dựa vào kiến thức học để trả lời Do sách tư Pháp chiến tranh như: bỏ thêm vốn đầu tư, mở rộng công nghiệp khai thác, khuyến khích tư nước đầu tư vào Việt Nam (nới lỏng tay độc quyền) để ổn định kinh tế thuộc địa cung cấp sản phẩn cho nhu cầu nước Pháp - GV bổ sung: Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều công nhân làm việc nghành công nghiệp quốc phòng để chế tạo vũ khí, sản xuất quân trang quân dụng –> Chính quyền Đông Dương tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp Chính quyền Đông Dương có sách mở rộng kinh doanh cho tư sản xứ, giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện mở rộng sở sản xuất Một số nhà tư sản có số vốn lớn, thu hút hàng ngàn công nhân Trước công nhân Việt Nam tập trung khu khai thác, tập trung số nghành phục vụ chiến tranh: đóng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hoá chất… - GV thông báo: Trong chiến tranh có số hội kinh doanh nên tư sản Việt Nam 216 216 tranh thủ thoát khỏi kiềm chế tư Pháp (Bạch Thái Bưởi) tầng lớp tiểu tư sản thành thị có bước phát triển rõ rệt số lượng Tuy nhiên đến cuối chiến tranh, hai giai tầng tư sản tiểu tư sản chưa thực hình thành Mặc dù giành vai trò định kinh tế, tư sản Việt Nam muốn có địa vị trị định Họ lập quan ngôn luận riêng báo diễn đàn xứ, An Hà, Đại Việt… nhằm bênh vực quyền lợi kinh tế cho giai cấp - GV: Trong chiến tranh, phong trào đấu tranh giai cấp tầng lớp diễn nào? Chúng ta tìm hiểu mục II * Hoạt động 1: Cả lớp GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1, 2, 3, 4, lập bảng thống kê theo mẫu - Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam tiểu tư sản có tăng số lượng, song chưa trở thành giai cấp Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người nước II Phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh T Phong Địa bàn Hình thức Thành phần chủ Kết T trào đấu tranh yếu - HS theo dõi SGK, lập bảng vào ghi - GV bao quát lớp hướng dẫn HS lập bảng, giải đáp thắc mắc học sinh, yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta Chiến tranh giới thứ nhất? - GV sau Hs lập bảng xong đưa bảng thống kê GV chuẩn bị sẵn để giúp HS kiểm tra lại kiến thức vừa tìm T Phong Địa bàn Hình thức Thành phần chủ Kết T trào đấu tranh yếu - Việt - Dọc - Vũ trang - Công nhân viên - Thất bại Nam đường chức, hoả xa Quang biên giới phục hội Việt trung - Một số nơi miền Trung - Cuộc - Trung - Khởi - Nhân dân binh - Thất bại vận động Kỳ nghĩa lính, có lãnh khởi nghĩa đạo vua Duy Thái Tân Phiên 217 217 Trần Cao Vân - Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên - Thái Nguyên - Khởi nghĩa lật đổ quyền địa phương, làm chủ tỉnh lị thời gian ngắn - Nam Kì - Vũ trang - Tù trị binh lính người Việt - Thất bại Đánh đòn mạnh vào sách “dùng người Việt trị người Việt” thực dân Pháp - Phong - Nông dân - Thất bại, Biểu lộ trào hội tinh thần quật khởi kín Nam nông dân miền Kì Nam - Khởi - Tây - Vũ trang - Dân tộc thiểu số - Thất bại Góp nghĩa vũ Bắc phần vào đấu trang - Đông tranh chung đồng bào Bắc dân tộc dân tộc - Tây thiểu số Nguyên * Hoạt động 2: Cá nhân - GV gợi ý giúp HS nhận xét phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta Chiến tranh giới thứ nhất: Nhận xét về: + Địa bàn hoạt động đấu tranh + Thành phần phong trào nói lên điều gì? ý nghĩa việc binh lính tham gia đấu tranh + Hình thức đấu tranh chủ yếu gì? + Sự thất bại khởi nghĩa nói lên điều gì? - HS dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu dựa - Nhận xét: vào gợi ý GV để nhận xét: Phong trào + Phong trào đấu tranh lan rộng đấu tranh nhân dân lan rộng khắp từ Bắc khắp nước, lôi kéo nhiều thành đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, lôi kéo phần xã hội tham gia, hình thức đấu nhiều thành phần nhân dân tham gia: nông tranh chủ yếu vũ trang dân, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa viạt nam + Kết quả: thất bại bế tắc Độc lập tự hạnh phúcông nhân, binh lính, đường lối đấu tranh dân tộc thiểu số,… Hoạt động binh lính người Việt quân đội Pháp minh chứng cho truyền thống yêu nước nhân dân ta, chứng minh ý thức giác ngộ binh 218 218 lính người Việt quân đội Pháp, hìh thức chủ yếu đấu tranh vũ trang Kết thất bại nói lên bế tắc đường lối phong trào yêu nước Việt Nam giai đoạn * Hoạt động 3: Nhóm - GV dẫn dắt: vừa đưa nhận xét chung khởi nghĩa, nhiên khởi nghĩa, dậy lại có nét riêng Em tìm nét riêng số dậy - HS dựa vào SGK, tìm tòi, suy nghĩ trả lời, thảo luận theo bàn (nhóm nhỏ) - GV đàm thoại với học sinh, rút nét riêng dậy + Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân có tham gia vua Duy Tân: Thành Thái, lên từ lúc tuổi, ông có thái độ chống Pháp tích cực cha; từ nhỏ có việc làm lời nói cương nghị, chống Pháp liệt Cuối năm 1916 ông liên lạc với Thái Phiên Trần Cao Vân (hai nhà chí sĩ Việt Nam Quang phục hội – Phan Bội Châu chủ xướng) bàn mưu khởi nghĩa song bị lộ nên ba người bị thực dân Pháp bắt Thực dân Pháp tìm đủ cách dụ dỗ ông quay lại ngai vàng song ông kiên từ chối, không chịu khuất phục trước quân Pháp tay sai Duy Tân bị lưu đày sang đảo Rêuyniông vua cha Thành Thái Trần Cao Vân, Thái Phiên người lãnh đạo khác bị chém đầu Trong lịch sử triều Nguyễn có ba vua yêu nuớc bị thực dân Pháp lưu đầy + Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên có nhiều nét độc đao Đây vũ trang bạo động năm chiến tranh lật đổ quyền địa phương Ngọn cờ “Nam binh phục quốc” bay cao bầu trời tỉnh lị Thái Nguyên, lãnh đạo nghĩa quân phát hịch tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu Đại Hùng, vạch tội ác Pháp, kêu gọi đồng bào vùng lên khôi phục độc lập đất nước Đây 219 219 vùng dậy mãnh liệt binh lính người Việt quân đội Pháp, dùng súng giặc giết giặc, tạo nên truyền thống tốt đẹp binh sĩ cứu quốc Việt Nam sau + Phong trào hội kín Nam Kì diễn khắp Nam Kì, thành lập nhiều nhóm, hội kín khác nhau, đấu tranh nhiều hình thức khác thống hành động Mục tiêu chung lật đổ quyền tay sai, giành độc lập dân tộc Phong trào mang màu sắc huyền bí, mê tín, đề cao vai trò bùa tôn giáo tổ chức hoạt động, phong trào tự phát nông dân, chưa có lãnh đạo giai cấp tiên tiến xã hội, họ chưa đặt niềm tin vào tổ chức gửi gắm niềm tin nơi tôn giáo thần thánh + Các dậy đồng bào dân tộc thiểu số diễn địa bàn rộng lớn; lợi dụng địa hình rừng núi gây cho địch nhiều thiệt hại, buộc địch phải rút lui nhân nhượng số quyền lợi - GV dẫn dắt: Bên cạnh phong trào đấu tranh vũ trang cứu nước mang tính chất truyền thống xuất khuynh hướng cứu nước đầu kỉ XX Để hiểu khuynh hướng cứu nước xuất nào, tìm hiểu mục II * Hoạt động 1: Cả lớp III Sự xuất khuynh hướng - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, hoạt động cứu nước đấu tranh giai cấp công nhân Phong trào công nhân - HS theo dõi SGK, trả lời + Ngày 22/2/1916 nữ công nhân nhà máy Cái Bầu nghỉ việc + Năm 1916 công nhân mỏ Hà Tu đánh trả lính khố xanh + Tháng 6, 7/1917 có 22 công nhân mỏ bôxít Cao Bằng bỏ trốn, 47 công nhân Thái Bình đến bỏ trốn + Ngày 31/8/1917 nhiều công nhân mỏ than Phấn Mễ Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên + Năm 1917 công nhân mỏ Hà Tu biểu tình 220 220 + Năm 1918 công nhân mỏ Hà Tu đốt nhà viên cai thầu tội ngược đãi công nhân * Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: qua hoạt động đấu tranh giai cấp công nhân chiến tranh, em có nhận xét gì? GV gợi ý: Em nhận xét về: hình thức đấu tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào… - HS suy nghĩ trả lời - GV bô sung, kết luận: + Bước vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi + Hình thức đấu tranh: đấu tranh kinh tế hình thức hoà bình, kết hợp với bạo động vũ trang + Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế –> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát, đòi quyền lợi kinh tế, chưa ý thức vai trò trị mình, tổ chức chưa chặt chẽ, đấu tranh lẻ tẻ… Phong trào công nhân năm chiến tranh có lúc hoà nhập với phong trào yêu nước, có lúc tạo nên phong trào riêng, phong trào mang tính tự phát * Hoạt động 1: Cả lớp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết xã hội Hồ Chí Minh để giới thiệu tiểu sử hoàn cảnh tìm đường cứu nước Người - HS: theo dõi SGK dựa vào hiểu biết để trả lời - GV bổ sung: Nguyễn Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sau đổi thành Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19/5/1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan Sinh gia đình nhà nho yêu nước Chứng kiến cảnh nước nhà tan, phong trào đấu tranh anh dũng nhân dân ta bị thất bại, từ sớm Người có chí đuổi thực dân Pháp, cứu đồng bào Người khâm phục tinh thần yêu nước 221 221 - Bước vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi - Hình thức: trị kết hợp với vũ trang - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế –> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát Buổi đầu hoạt động Nguyễn Quốc (1911 – 1918) - Hoàn cảnh tìm đường cứu nước: + Nguyễn Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 gia đình trí thức yêu nước + Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An – vùng quê có truyền thống đấu tranh –> Người sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu nước + Trước cảnh nước mất, nhà tan, chí sĩ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, lại thấy phong trào đấu tranh họ lãnh đạo thất bại, bế tắc Vì vậy, Nguyễn Quốc không tán thành đường cứu nước họ Theo Người, Phan Bội Châu định đưa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, Nhật đế quốc tranh giành thuộc địa Còn Phan Chu Trinh muốn dựa vào Pháp để chấn hưng đất nước chẳng khác nào: “Xin giặc rủ lòng thương”, phong trào đấu tranh sĩ phu Phan Đình Phùng, khởi nghĩa nông dân Hoàng Hoa Thám mang nặng cốt cách phong kiến truyền thống Vì vậy, Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước với tư tưởng đắn là: muốn đánh thắng kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù Người muốn xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào * Hoạt động 2: - HS theo dõi SGK hoạt động buổi đầu Nguyễn Quốc - GV bổ sung: + Khác với Phan Bội Châu (coi Nhật bạn), Phan Chu Trinh (coi Pháp bạn), Nguyễn Quốc phân biệt rõ đâu bạn, đâu thù Người nhận thức chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ thù nhân dân lao động, dù chân tượng Nữ thần tự (Mĩ) hay quê hương tuyên ngôn tiếng: tự bình đẳng, bác (Pháp) + Hoạt động Nguyễn Quốc từ năm 1911 – 1918 vừa nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp Việt Nam, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, vừa tìm tòi để xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc –> Những hoạt động người bước đầu dấu hiệu quan trọng để Người xác định đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Sơ kết học 222 222 đấu tranh nhân dân bị thất bại, bế tắc, Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước + Ngày 05/6/1911 Nguyễn Quốc rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước - Các hoạt động Nguyễn Quốc: + Năm 1911 – 1917 Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người –> Hiểu rõ đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn – thù) - Năm 1917 Nguyễn Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga – tư tưởng Người biến đổi - Củng cố: Trong Chiến tranh giới thứ nhất, tác động chiến tranh sách khai thác, bóc lột riết thực dân Pháp làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển Song biến chuyển chưa đủ để tạo bước ngoặt phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta Vì năm chiến tranh, phong trào chông Pháp phát triển song bế tắc đường lối, khủng hoảng giai cấp lãnh đạo Hoàn cảnh thúc đẩy Nguyễn Quốc tìm đường cứu nước Những hoạt động bước đầu Người dấu hiệu quan trọng để Người xác định đường cứu nước cho Việt Nam - Dặn dò: Ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 - Bài tập: Trong thời gian Chiến tranh giới thứ nhất, công thương nghiệp giao thông vận tải Việt Nam có điều kiện phát triển A Pháp mải mê với chiến tranh B sách nới lỏng tay độc quyền cho tư người Việt kinh doanh tương đối tự C bất lực sách khai thác không đem lại lợi nhuận D vùng lên đòi tự kinh doanh nhà tư sản Việt Nam Lực lượng tham gia hình thức hoạt động Việt Nam Quang phục hội thời gian Chiến tranh giới thứ A giáo dục tuyên truyền B cải cách văn hoá xã hội C kêu gọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh trị D vận động nhiều tầng lớp tham gia vào bạo động Vua Duy Tân tham gia vào hoạt động tổ chức yêu nước A Việt Nam Quang phục hội B khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân C khởi nghĩa Thái Nguyên D phong hội Hội kín Nam Kì Hãy nối cột A với cột B cho Cột A Cột B Việt Nam Quang phục hội a liên kết người tù trị với binh lính yêu nước làm việc nhà tù Cuộc vận động Thái b phong trào đấu tranh nông dân Phiên Trần Cao Vân Nam Bộ Khởi nghĩa binh lính Thái c lực lượng gồm nhiều tầng lớp tham gia Nguyên Phong trào hội kín Nam Kì d lực lượng chủ yếu binh lính người Việt Huế e kết hợp công nhân nông dân Lập bảng thống kê phong trào yêu nước thời kì Chiến tranh giới thứ theo yêu cầu sau: 223 223 Phong trào Mục đích Hình thức, nội dung hoạt động Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) I mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Nắm nét tiến trình xâm lược Pháp nước ta - Nắm nét đấu tranhc chống xâm lược nhân dân ta, cắt nghĩa nguyên nhân thất bại đấu tranh - Thấy rõ bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Tư tưởng, tình cảm - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn thực dân phong kiến tay sai - Lòng kính trọng biết ơn anh hùng, chiến sĩ hy sinh thân cho nghiệp đấu tranh chống xâm lược giải phóng dân tộc Kỹ - Củng cố kỹ tổng hợp, phân tích, đánh giá… - Kĩ sử dụng loại tranh, ảnh, lược đồ lịch sử ii tiến trình tổ chức ôn tập Những kiện - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê kiện Gợi ý: - Kẻ lên bảng khung chưa có kiện - Lần lượt yêu cầu HS nhớ lại hoàn thành bảng Bảng kê kiện tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884) Niên đại 1/9/1858 2/1859 2/1962 5/6/1862 6/1867 20/11/1873 18/8/1883 6/6/1884 Sự kiện Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mỏ xâm lược Việt Nam Pháp đánh Gia Định Pháp chiếm tỉnh Miền Đông Nam Kì Kí Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm tỉnh Miền Tây Nam Kì Pháp đánh thành Hà Nội Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác-măng Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Bảng kê kiện phong trào Cần Vương 224 224 (1885 – 1896) Niên đại 5/7/1885 13/7/1885 1886 – 1887 1883 – 1892 1885 – 1895 1884 – 1913 Nửa cuối kỉ XIX Sự kiện Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế Ra chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Yên Thế Trào lưu cải cách Duy Tân Bảng kê kiện phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến năm 1918) Niên đại Sự kiện 1905 – 1909 - Phong trào Đông Du 1907 - Đông Kinh Nghĩa Thục 1908 - Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kì 1916 - Vụ mưu khởi nghĩa Huế 1917 - Khởi nghĩa Binh lính tù trị Thái Nguyên 1911 - Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Những nội dung chủ yếu Gợi ý cách làm: - GV nêu vấn đề nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm * Nội Dung Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Hướng dẫn trả lời: Sự phát triển chủ nghĩa tư … nhu cầu xâm chiếm thuộc địa Việt Nam giàu sức người sức của… * Nội dung Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa thực dân Pháp Hướng trả lời: Thái độ không kiên quyết, ảo tưởng vào thương lượng, xa rời nhân dân triều đình Huế Trách nhiệm thuộc triều đình Huế * Nội dung Phong trào Cần Vương Hướng trả lời: Nguyên nhân, nét ba khởi nghĩa lớn, ý nghĩa lịch sử phong trào * Nội dung Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX Hướng trả lời: + Qui mô: Khắp miền Trung Kì Bắc Kì, thành phần tham gia gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy Hương Khê 225 225 + Hình thức phương pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) + Tính chất: đấu tranh giải phóng dân tộc + ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt, không tiêu diệt * Nội dung 5: Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Hướng trả lời: + Nguyên nhân chuyển biến: tác động khai thác thực dân Pháp Việt Nam luồng tư tưởng tiến giới dội vào; gương tự cường Nhật + Những biểu cụ thể: - Về chủ trương đường lối: giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hoà theo mô hình Nhật Bản) - Về biện pháp đấu tranh: phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy tân cải cách - Về thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tấng lớp xã hội thành thị nông thôn II tập thực hành Yêu cầu HS lập Bảng thống kê khởi nghĩa lớn trào Cần Vương theo bảng sau: Tên Thời gian Người Địa bàn Nguyên ý nghĩa, khởi nghĩa lãnh đạo hoạt động nhân học thất bại 226 226 ... cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Các nhân vật lịch sử cận đại ấn Độ – Nhà xuất Giáo dục III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Câu Tại hoàn cảnh lịch sử châu á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa... động 2: Cả lớp, cá nhân - GV treo bảng thống kê chuẩn bị sẵn nhà làm thông tin phản hồi, hướng dẫn HS so sánh phần tự tóm tắt với bảng thông tin phản hồi để chỉnh sửa - HS theo dõi chỉnh sửa phần... thuốc phiện bắt đầu bùng nổ a Tháng 12/1 911 Hiệp ước Nam Kinh ký kết b Tháng 6/1840 Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc bùng nổ c Tháng 8/1842 Điều ước Tân Sử ký kết d Tháng 1/1851 Tôn Trung Sơn bầu