PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục đích xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, xây dựng một cơ cấu kinh tế thích hợp để khai thác tối đa các tiềm năng, thế mạnh hiện có, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, rút ngắn dần khoảng cách với các nước phát triển. Hưng Yên được tái lập ngày 111997 sau gần 30 năm hợp nhất với tỉnh Hải Dương. Qua 180 năm thành lập và 15 năm tái lập, tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao (trên 12%); đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Đặc biệt trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế của tỉnh Hưng Yên đã có sự chuyển dịch theo hướng hiện đại, tỷ trọng của ngành nông nghiệp ngày càng giảm, tương ứng với mức tăng lên của ngành dịch vụ và công nghiệp. Điều đó đã góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm nâng cao giá trị sức lao động và thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, Hưng Yên đã bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế như tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng thiếu ổn định, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn diễn ra chậm chạp nhất là cơ cấu về lao động giữa các ngành kinh tế, chưa hình thành được các ngành trọng điểm mũi nhọn, tạo lên sự đột phá trong phát triển. Nguyên nhân của sự hạn chế đó có nhiều, song nổi bật nhất phải kể đến đó là Hưng yên chưa có một chiến lược tổng thể về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tạo cơ sở cần thiết để hoạch định và thực thi các chính sách và các giải pháp phát triển các ngành kinh tế, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững cho toàn bộ nền kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên, em đã chọn đề tài “Chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác nghiên cứu lí luận và chỉ đạo thực tiễn phát triển kinh tế ở địa phương. Do cơ cấu kinh tế là một phạm trù rộng bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu theo lãnh thổ... nên đề tài chỉ tập chung nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cả về lý luận và thực tiễn, đánh giá những thuận lợi và khó khăn, những cơ hội và thức thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, từ đó hoạch định chiến lược cho một đơn vị kinh tế cụ thể là tỉnh Hưng Yên.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương phảitiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục đích xây dựng cơ sở vậtchất kĩ thuật, xây dựng một cơ cấu kinh tế thích hợp để khai thác tối đa cáctiềm năng, thế mạnh hiện có, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, rútngắn dần khoảng cách với các nước phát triển
Hưng Yên được tái lập ngày 1/1/1997 sau gần 30 năm hợp nhất với tỉnh
hội có nhiều chuyển biến tích cực; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàngnăm cao (trên 12%); đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bướcđược cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm Đặc biệttrong thời gian qua, cơ cấu kinh tế của tỉnh Hưng Yên đã có sự chuyển dịchtheo hướng hiện đại, tỷ trọng của ngành nông nghiệp ngày càng giảm, tươngứng với mức tăng lên của ngành dịch vụ và công nghiệp Điều đó đã góp phầnquan trọng vào giải quyết việc làm nâng cao giá trị sức lao động và thu nhậpcho người dân Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, Hưng Yên đã bộc
lộ nhiều khó khăn, hạn chế như tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng thiếu ổnđịnh, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn diễn ra chậm chạp nhất là cơcấu về lao động giữa các ngành kinh tế, chưa hình thành được các ngànhtrọng điểm mũi nhọn, tạo lên sự đột phá trong phát triển Nguyên nhân của sựhạn chế đó có nhiều, song nổi bật nhất phải kể đến đó là Hưng yên chưa cómột chiến lược tổng thể về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tạo cơ sở cầnthiết để hoạch định và thực thi các chính sách và các giải pháp phát triển cácngành kinh tế, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra sự pháttriển nhanh và bền vững cho toàn bộ nền kinh tế
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của chiến lược chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng
Yên, em đã chọn đề tài “Chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh
Hưng Yên” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn được đóng góp một
Trang 2phần nhỏ bé của mình vào công tác nghiên cứu lí luận và chỉ đạo thực tiễnphát triển kinh tế ở địa phương.
Do cơ cấu kinh tế là một phạm trù rộng bao gồm cơ cấu ngành kinh tế,
cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu theo lãnh thổ nên đề tài chỉ tập chungnghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cả về lý luận và thực tiễn,đánh giá những thuận lợi và khó khăn, những cơ hội và thức thức trong quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, từ đó hoạch định chiến lược cho mộtđơn vị kinh tế cụ thể là tỉnh Hưng Yên
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những vấn đề lớntrong giai đoạn đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập kinh tế quốc tế Xung quanh vấn đề này đã có một số công trình nghiêncứu như:
- Bùi Tất Thắng: “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam” - NxbKhoa học xã hội năm 2006
- Bùi Tất Thắng : “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngànhtrong thời kì công nghiệp hóa ở Việt Nam” - Nxb Khoa học xã hội, năm 1997
- Nguyễn Thị Bích Hường: “Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Namtrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” - Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2005
- Nguyễn Văn Phát: Luận án tiến sĩ kinh tế: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, năm 2004
- Nguyễn Văn Chung: Luận án Thạc sĩ: “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế ở tỉnh Ninh Bình
Các công trình trên mới chỉ đề cập đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrên bình diện cả nước nói chung, một số vùng miền hoặc ở một số tỉnh nói riêng,chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu về lí luận và thực tiễn về chiến lượcchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hưng Yên, nơi mà vấn đề cơ cấu kinh tếcòn ít được bàn luận, nghiên cứu một cách thấu đáo và hệ thống
3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
Trang 3Trên cơ sở lý luận về chiến lược và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế,cùng với sự phân tích sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên, có thể đưa ra các giải pháp chiếnlược làm căn cứ cho việc hình thành những giải pháp và các chính sách cụ thể
để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khi tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để tài có thể vận dụng vàothực tiễn, kiểm nghiệm tính khoa học của nó, góp phần nhỏ vào sự phát triểnkinh tế của tỉnh Hưng Yên
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế củacác ngành kinh tế đồng thời nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: được giới hạn trong tỉnh Hưng Yên
+ Về thời gian: đề tài lấy mốc thời gian từ năm 2007 đến 2012 để đánhgiá thực trạng từ đó nghiên cứu chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành vàphương hướng chiến lược từ nay đến năm 2020
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy vậtbiện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phươngpháp duy vật lịch sử trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổnghợp trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khó khăn, những cơ hội và thứcthức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, từ đó hoạch định chiếnlược cho một đơn vị kinh tế cụ thể là tỉnh Hưng Yên
6 Kết cấu khóa luận
Kết cấu của đề tài được chia làm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếChương 2 : Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yêngiai đoạn 2007 - 2012
Chương 3: Giải pháp chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnhHưng Yên từ nay đến năm 2020
Trang 4PHẦN NỘI DUNG Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ 1.1 Lí luận về chiến lược
1.1.1 Khái niệm chiến lược
Chiến lược là một thuật ngữ có nguồn gốc từ quân sự, chỉ sự hoạch định
và chỉ đạo đấu tranh quân sự, là biểu hiện ý thức chủ quan của con ngườitrong ý đồ giành chiến thắng Từ những năm 1950 - 1960 trở lại đây chiếnlược được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế và xã hội Chính vì vậy mà
có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược:
+ Theo quan điểm chính trị: chiến lược là nghệ thuật sử dụng sức mạnh
Loại bỏ các điểm khác nhau không cơ bản của các quan điểm chúng ta
có thể khái niệm: Chiến lược là tổng thể các quan điểm cơ bản, các mục tiêu
dài hạn và các giải pháp chủ yếu được lựa chọn một cách có căn cứ khoa học trên cơ sở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực và lợi thế phát triển để đạt được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn ngắn nhất.
1.1.2 Vai trò của chiến lược
Xét về phương diện chung vai trò của chiến lược được thể hiện trên cácmặt sau:
Thứ nhất, chiến lược cung cấp một tầm nhìn và khuôn khổ tổng quát choviệc lập các mối quan hệ hợp tác và phối hợp hoạt động một cách chủ động và
có hiệu quả các bộ phận các phân hệ trong một tổ chức
Trang 5Thứ hai, chiến lược là cơ sở và là căn cứ cho việc hoạch định các chínhsách, xây dựng các kế hoạch, thiết lập các chương trình, các dự án phát triểntoàn diện, cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn.
Thứ ba, chiến lược giúp cho đơn vị, tổ chức đối phó và thích nghi với sựbiến động của môi trường bên trong và bên ngoài, tạo nên sự năng động, nhịpnhàng trong hoạt động của tổ chức
Thứ tư, trong quá trình phát triển, đặc biệt là các tỉnh các địa phương cóđiểm xuất phất thấp về kinh tế, các nguồn lực thường bị khan hiếm, đòi hỏiphải có sự huy động và phối hợp sử dụng một cách tốt nhất để tạo ra hiệu quảcao nhất
Thứ năm, cơ chế thị trường luôn chứa đựng những hạn chế, những mặttrái vốn có của nó, nhất là việc định hướng mục tiêu, đảm cân đối trong hệthống kinh tế và đảm bảo mục tiêu xã hội, cho nên, các nhà nước các tổ chứchay các cá nhân có liên quan phải xác định mục tiêu, con đường mang muốn,tạo môi trường và các điều kiện tương ứng để thực hiện cũng tức là hoạchđịnh chiến lược
Cuối cùng, việc thực hiện thành công hay không thành công chiến lược
có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức, nó thểhiện sự thích nghi hay không thích ghi của tổ chức đối với môi trường xungquanh và của bản thân tổ chức đó
1.1.3 Các căn cứ của chiến lược
Để xây dựng một bản chiến lược, các nhà hoạch định chiến lược phảinghiên cứu đánh giá được xu hướng phát triển của các yếu tố có liên quan đếnchiến lược Nói cách khác phải có căn cứ để hoạch định chiến lược Khi xâydựng chiến lược chúng ta phải chú ý đến một số căn cứ cơ bản sau đây:
+ Những thành quả và những kinh nghiệm lịch sử thời gian qua, đặcbiệt là thời gian thực hiện chiến lược 10 năm trước đó Mặt khác, kinhnghiệm phát triển các nước các địa phương, nhất là các tỉnh có điều kiệntương tự cần được nghiên cứu rút kinh nghiệm trong quá trình xã dựng vàthực thi chiến lược
Trang 6+ Phải xác định được xuất phát điểm của kinh tế - xã hội, đánh giá đúngthực trạng thời điểm mở đầu chiến lược, dự báo các nguồn lực các lợi thế sosánh và môi trường trong thời kỳ chiến lược như vị trí địa lý, tài nguyên thiênnhiên, dân số và nguồn lao động, nguồn vốn tài chính, đặc biệt phải nắm bắtđược xu hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
+ Việc xây dựng chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnhHưng Yên cần đặt trong bối cảnh chung của cả nước, phải đánh giá đúng tácđộng của quá trình toàn cầu hoá, khả năng mở rộng hợp tác quốc tế, khả năngtiếp thu những tiến bộ của khoa học - công nghệ
Từ các điều kiện trên, cần làm rõ những thuận lợi và khó khăn, nhữngthời cơ và thách thức đối với quá trình phát triển nói chung và đối với quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng
1.1.4 Nội dụng của chiến lược
Một bản chiến lược bao giờ cũng chứa đựng ba nội dung chủ yếu đó là:
hệ thống các quan điểm chiến lược; Hệ thống các mục tiêu chiến lược; Hệthống các định hướng và giải pháp chiến lược điều đó được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ 1: Các nội dung cơ bản của chiến lược
- Hệ thống các quan điểm chiến lược
Các quan điểm này vừa có ý nghĩa chỉ đạo xây dựng chiến lược vừa là tưtưởng và là “linh hồn” của bản chiến lược mà trong từng phần từng nội dungcủa chiến lược phải thể hiện và quán triệt Hệ thống các quan điểm thể hiệnnhững nét khái quát đặc trưng nhất và có tính nguyên tắc về mô hình vàphương thức tiến hành chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng như trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng
Các mục tiêuchiến lược
Hệ quan điểmchiến lược
Các căn cứchiến lược
Các giải phápchiến lược
Trang 7- Hệ thống các mục tiêu chiến lược
Đây là hệ thống các mục tiêu gắn liền với việc giải quyết các vấn đề cơbản của kinh tế và các vấn đề xã hội ở đây chúng ta đề cập đến vấn đềchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế - vấn đề mấu chốt của tăng trưởng và pháttriển kinh tế Nó thể hiện một cách tập trung những biến đổi quan trọng nhất
về chất của nền kinh tế, đây là những mục tiêu tổng quát, bao chùm và luônchứa đựng những mục tiêu cụ thể Chẳng hạn, để thực hiện mục tiêu hìnhthành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng hiện chúng ta cần phải thực hiệnmột loạt các mục tiêu cụ thể khác như đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tăngđầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
- Hệ thống các giải pháp và định hướng chiến lược
Trong hệ thống các định hướng và giải pháp của chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội thì giải pháp về cơ cấu được xem như là vấn đề quan trọng và
cơ bản nhất, nó vừa thể hiện mục tiêu vừa vừa là giải pháp để đạt được mụctiêu Mặt khác, trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế được xem như làmột bộ phận cấu thành quan trọng nhất, dó đó, mục tiêu chiến lược chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ là mục tiêu tự thân mà nó còn xuất phát
từ yêu cấu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế
-xã hội của địa phương và của đất nước, tức là để thực hiện chiến lược thì cầnphải có những giải pháp về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ngoài ra, cácgiải pháp chiến lược phải bao hàm các giải pháp về cơ chế hoạt động của nênkinh tế và xã hội, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế Đây là những giải pháp có ý nghĩa tạo động lực, khai thác và huy động cácnguồn lực để phát triển Không có các giải pháp này thì xem như chiến lượcchỉ đơn thuần là những ý tưởng và nguyện vọng và không có tính khả thi
1.2 Một số vấn đề lí luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.2.1 Các khái niệm
1.2.1.1 Cơ cấu kinh tế
Theo quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống: cơ cấu kinh tế
là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nên kinh tế quốc dân,giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cả về số lượng và
Trang 8về chất lượng, trọng những không gian và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể,chúng luôn vận động và hướng vào những mục tiêu nhất định.
Quan điểm khác lại lại cho rằng: cơ cấu kinh tế là tổng thể hệ thống kinh
tế bao gồm nhiều nhân tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại vớinhau trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặtđịnh tính và định lượng, cả về mặt số lượng và mặt chất lượng, phù hợp vớimục tiêu xác định của nền kinh tế
Một quan điểm được sử rộng rãi hiện nay cho rằng: cơ cấu kinh tế củamột nền kinh tế quốc dân là hình thức cấu tạo bên trong của nền kinh tế quốcdân, đó là tổng thể các quan hệ chủ yếu về số lượng và chất lượng tương đối
ổn định của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội với những điềukiện kinh tế, xã hội nhất định
Từ các kết luận trên chúng ta có thể hình dung những mặt cơ bản của cơcấu kinh tế là:
+ Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống nền kinh tếquốc gia
+ Số lượng và tỷ trọng của các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành hệthống kinh tế quốc dân
+ Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tốhướng vào mục tiêu nhất định
1.2.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ
lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân, phảnánh trình độ phân công lao động xã hội của nền kinh tế và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất
Cơ cấu kinh tế được hiểu theo những nội dung sau:
- Trước hết đó là số lượng các ngành kinh tế được hình thành Số lượngngành kinh tế không cố định, nó luôn luôn được hoàn thiện theo sự phát triểncủa phân công lao động xã hội Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chấtphân công lao động, biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình côngnghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ Các
Trang 9ngành kinh tế được phân thành 3 khu vực: KV1 bao gồm các ngành nông –lâm – ngư nghiệp; KV2 là ngành công nghiệp và xây dựng; KV3 gồm cácngành dịch vụ.
Thứ đến, cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở mối quan hề tương hỗ giữa cácngành với nhau Mối quan hệ này bao gồm cả về mặt số lượng và chấtlượng Mặt số lượng thể hiện ở tỉ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn )của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân Còn khía cạnh chấtlượng thể hiện vị trí của từng ngành và tính chất của sự tác động qua lạigiữa các ngành với nhau
1.2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Khái niệm
Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn luôn thay đổi theotừng thời kì phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định Quátrình thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khácngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triểngọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành khôngchỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỉ trọng của mỗi ngành mà còn baogồm sự thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành Việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở của một cơ cấu hiện có và nộidung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu và chưa phù hợp để xâydựng cơ cấu tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũthành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn
- Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
+ Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc dân là nhân tố cơ bản, quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia Một nền kinh tế chỉ có thể tăngtrưởng và phát triển khi có một cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng được yêu cầucủa thời đại Khó có thể mở rộng và tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường thể nếu chỉ dựa vào công nghệ lạc hậu, kém tiên tiến hoặc gây
ô nhiễm môi trường Không có một nền kinh tế phát triển nào trên thế giới chỉdựa vào nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ
Trang 10+ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là điều kiện quan trọng để xây dựngmột cơ cấu kinh tế hợp lý nó cho phép khai thông, tạo động lực cho việc khaithác có hiệu quả nguồn lực đề phát triển.
+ Quá trình hình thành một cơ cấu kinh tế có thể diễn ra theo hai cách: tựphát và có kế hoạch, nhưng để thực hiện mục tiêu tổng quát trong phát triểnkinh tế, chúng ta cần phải chủ động xác định cơ cấu kinh tế trong chiến lượcphát triển của mình Giải quyết vấn đề cơ cấu, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế luôn là trọng tâm của hoạch định chiến lược phát triển.+ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sẽ tạo điều kiện mở đường cho lựclượng sản xuất phát triển, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội giữa cácngành, vùng lãnh thổ và các thành phần kinh tế Đây cũng là điều kiện tiênquyết để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong ngành vàtừng địa phương
+ Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đúng hướng sẽ thúc đẩyquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; tăng cường,chủ động hội nhập với khu vực và thế giới; phát huy tối đa nội lực, tranh thủnguồn lực bên ngoài đưa nền kinh tế phát triển
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Sự hình thành cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố khác nhau Chúng ta có thể phân thành hai loại nhân tố cơ bản là nhân
tố chủ quan và nhân tố khách quan
1.2.2.1 Nhân tố khách quan
+ Nhóm nhân tố thức nhất: các điều kiện về tự nhiên như: dự trữ tài
nguyên khoáng sản, đất đai, vị trí địa lý Nền sản xuất xã hội nói chung và
cơ cấu của nó nói riêng chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên Trong điềukiện khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, tài nguyên thiênnhiên không phải là nhân tố quyết định nhất cho sự phát triển, nhưng chúng takhông thể xem nhẹ vai trò của các yếu tố tự nhiên nếu xem nhẹ tự nhiênchúng ta sẽ không phát huy và khai thức tốt các yếu tố tự nhiên cho sự pháttriển, thậm chí, sử dụng một cách lãng phí, gây ô nhiễm môi trường, ảnhhưởng đến sự phát triển nhanh và bền vững trong tương lai
Trang 11+ Nhóm nhân tố thứ 2: bao gồm các nhân tố kinh tế - xã hội của đất nước
như nhu cầu thị trường, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độquản lý và hoàn cảnh kinh tế cụ thể của tỉnh, trong nhóm nhân tố này, chúng
ta cần phải tính đến ảnh hưởng của sự tiến bộ khoa học công nghệ, nó ảnhhưởng đến vị trí của các ngành trong nền kinh tế Đồng thời đây cũng là nhân
tố quan trong ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
+ Nhóm nhân tố thứ 3: bao gồm các nhân tố mang tính chất xu hướng
vận động của các nền kinh tế Ngày nay, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tếdiễn ra hết sức mạnh mẽ trở thành xu hướng chủ đạo trong quan hệ kinh tếquốc tế Do vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng chịu sự ảnhhưởng chi phối của các xu hướng đó Hiện nay có một số xu hướng chủ yếucần quan tâm là: Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, xu hướng tự dothương mại, xu hướng phát triển mạnh các hình thức đầu tư quốc tế, xu hướngchuyển sang nền kinh tế thị trường trên quy mô toàn cầu với sự phát triển củacác quan hệ song phương và đa phương trong quan hệ kinh tế quốc tế
1.2.2.2 Nhân tố chủ quan
Các nhân tố như: đường lối chính sách của Nhà nước, cơ chế quản lý,chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh có ảnh hưởng rất lớn đến quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng là biểu hiệntóm tắt những mục tiêu, định hướng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hộitrong từng thời kỳ Mặc dù, cơ cấu ngành kinh tế mang tính khách quan khoahọc và tính lịch sử xã hội, nhưng các tính chất đó của cơ cấu kinh tế lại chịu
sự tác động chi phối của nhà nước Nhà nước tuy không trực tiếp sắp đặt cácngành nghề, quy định các tỷ lệ cơ cấu nhưng vẫn có sự tác động gián tiếpbằng các định hướng phát triển để xác định được các mục tiêu đáp ứng nhucầu xã hội Định hướng phát triển của đất nước không chỉ nhằm khuyến khíchmọi lực lượng sản xuất xã hội phát triển đạt được các mục tiêu đề ra mà cònđưa ra các dự án để thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia, nếu không đạtđược các mục tiêu đó, Nhà nước phải trực tiếp tổ chức sản xuất, đảm bảo sựcân đối giữa các ngành các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân
Trang 121.2.3 Một số học thuyết cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá được nhiều trường phái lý thuyết kinh tế đề cập tới từ nhiều góc
độ và hướng tiếp cận khác nhau
- Kinh tế học Mác-Xít
Học thuyết Mác - Xít về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chủyếu được trình bày trong hai tác phẩm: Học thuyết về phân công lao động xãhội và Học thuyết về tái sản xuất tư bản xã hội
* Học thuyết về phân công lao động xã hội: Kinh tế học Mác -Xít không
những chỉ rõ điều kiện tiền đề cần thiết mà còn vạch ra khuôn khổ thể chếquyết định sự thay đổi về chất của cuộc cách mạng công nghiệp, cơ sở vậtchất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là:
+ Sự tách rời giữa thành thị và nông thôn
+ Số lượng dân cư và mật độ dân số
+ Năng suất lao động được nâng cao đủ để cung cấp sản phẩm cho cả nhữngngười lao động trong nông nghiệp và những lao động thuộc những ngành sản xuấtkhác
+ Điều kiện thể chế có ý nghĩa quyết định cuộc cách mạng công nghiệptrong Chủ nghĩa tư bản là sản xuất hàng hoá và kinh tế thị trường
Từ đó có thể suy ra rằng việc thúc đẩy qua trình công nghiệp hoá nóichung và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng không thể có kết quảnếu không tính đến độ chín muồi của vấn đề này Nó cũng hàm ý rằng trongđiều kiện cụ thể của mỗi nền kinh tế, độ chín muồi của từng loại tiền đềkhông giống nhau và con đường hay cách thức để hoàn thiện hoặc thay thễntiền đề trên sẽ không giống nhau
* Học thuyết về tái sản xuất Tư Bản xã hội: Các nhà kinh tế học đã
phân tích mối quan hệ giữa các ngành sản xuất trong quá trình vận động
và phát triển Sau những phân tích công phu, đặc biệt là đã tính đề ảnhhưởng của các yếu tố khoa học, kỹ thuật dưới thuật ngữ “cấu tạo hữu cơ”,
có thể tóm tắt tinh thần cơ bản của Học thuyết về tái sản xuất Tư bản xãhội như sau: sản xuất tư liệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau đó đến sản
Trang 13xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, và chậm nhất là sựphát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng.
- Kinh tế học thuộc trào lưu chính
Đây là một trong những trường phái kinh tế lớn nhất hiện nay, tiền thâncủa nó là trường phái kinh tế học cổ điển Vì đối tượng kinh tế học thuộc tràolưu chính là các nền kinh tế thị trường phát triển nên về phương diện nào đó,
có thể thấy rằng vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệphóa không phải là mục tiêu phân tích chính của nó, nhưng vấn đề chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế vẫn được đề cập dưới hình thức này hay hình thức khác.Khi nhằm mục tiêu hiệu quả nền kinh tế, Kinh tế học thuộc trào lưu chính mộtmặt đi sâu phân tích các điều kiện đảm bảo sự hoạt động hữu hiệu của thịtrường với tư cách là động lực chính của sự phát triển kinh tế Mặt khác, đềcao vai trò can thiệp của Nhà nước thông qua một loạt các chính sách vĩ môđảm bảo thị trường hoạt động tốt và duy trì sự ổn định vĩ mô Trong vấn đềnày, những phân tích về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở cácnước phát triển diễn ra dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ và xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới cùng với các biệnpháp can thiệp của Nhà nước, đặc biệt là những chương trình tái cơ cấu nềnkinh tế quốc dân, trong đó có chính sách, cho nên, đây cũng là một tài liệutham khảo có giá trị trong việc hoạch định chiến lược chuyển dịch cơ cấungành kinh tế
- Các lý thuyết phát triển
Ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến một số lý thuyết cơ bản và có khả năngứng dụng trong thực tiễn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
* Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế của Walt-Rostow: Tư tưởng cơ bản
của lý thuyết này cho rằng: quá trình phát triển kinh tế của bất cứ quốc gianào cũng đều trải qua 5 giai đoạn;
+ Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống với đặc trưng là nông nghiệp giữ vai
trò thống trị trong đời sống kinh tế, năng suất lao động thấp và xã hội kémlinh hoạt
Trang 14+ Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh, với những thay đổi quan trọng là trong
xã hội đã xuất hiện tầng lớp chủ xí nghiệp có khả năng đổi mới, kết cấu hạtầng nhất là giao thông đã phát triển, bắt đầu hình thành những khu vực dẫnđầu có tác dụng lôi kéo nền kinh tế phát triển
+ Giai đoạn 3: Cất cánh, với những dấu hiệu quan trọng như: tỷ lệ đầu tư
so với mức thu nhập quốc dân đạt mức 10% Xuất hiện những ngành côngnghiệp chế biến có tốc độ tăng trưởng cao, có những chuyển biến mạnh mẽtrong thể chế xã hội, thuận lợi cho sự phát triển của khu vực sản xuất hiện đại
và kinh tế đối ngoại
+ Giai đoạn 4: Chuyển tới sự chín muồi kinh tế, là giai đoạn mà tỷ lệ
đầu tư trên thu nhập quốc dân cao từ 10 - 20% và xuất hiện nhiều cực tăngtrưởng mới
+ Giai đoạn 5: Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt, đây là giai đoạn kinh tế
phát triển cao, sản xuất đa dạng hoá, thị trường linh hoạt và có hiện tượng suygiảm nhịp độ tăng trưởng
Theo lý thuyết này, chúng ta có thể khẳng định, hầu hết các nước đangphát triển tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện nay nằm ở khoảng giaiđoạn 2 và giai đoạn 3, tuỳ theo mức độ phát triển của từng nước Về mặt cơcấu ngành kinh tế, phải bắt đầu hình thành một số ngành công nghiệp chế biến
có khả năng lôi kéo toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng Cùng với quá trình thayđổi đó, là sự hình thành những khu vực đóng vai trò đầu tàu, nghĩa là, trongchiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cần phải xem xét đến trật tự ưutiên phát triển những lĩnh vực có thể đảm bảo có thể giữ vai trò chủ đạo trongmỗi giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, do tiếp cận vấn đề mang tính khái quát vềnhiều mặt lịch sử của nhiều nước, lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế không
mô tả sâu những khía cạnh đặc thù của từng nền kinh tế hay từng nhóm nước
cụ thể Mặc dù vậy, những khái quát chung của nó có thể xem như những gợi
ý rất có ý nghĩa đối của vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quátrình công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển nói chung và của tỉnh HưngYên nói riêng
Trang 15* Lý thuyết nhị nguyên: Lý thuyết này do A.Lewis đề xuất Theo lý
thuyết này: ở các nước đang phát triển hay đang trong thời kỳ công nghiệphoá có hai khu vực kinh tế song song tồn tại đó là khu vực kinh tế truyềnthống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế hiện đại, chủ yếu
là sản xuất công nghiệp và được du nhập từ nước ngoài
Khu vực kinh tế truyền thống có đặc điểm là năng suất lao động thấp và
dư thừa lao động Vì vậy, có thể chuyển một phần lao động sang khu vựccông nghiệp hiện đại mà không ảnh hưởng gì đến sản lượng của ngành nôngnghiệp Do có năng xuất cao nên khu vực công nghiệp hiện đại có thể tự tíchluỹ để mở rộng sản xuất một cách độc lập mà không phụ thuộc vào nhữngđiều kiện chung của toàn bộ nền kinh tế
Như vậy, chúng ta có thể rút ra kết luận, để thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủa các nước chậm phát triển và những khu vực có điểm xuất phát thấp vềkinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá,cần phải bằng mọi cách mở rộng khuvực sản xuất công nghiệp càng nhanh càng tốt mà không cần mà không cầnquan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống Sự phát triển của khu vựccông nghiệp hiện đại tự nó sẽ rút dần lao động từ khu vực nông nghiệp sang
và biến nền sản xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên sang trạng thái của mộtnền kinh tê công nghiệp phát triển
Một hướng tiếp cận khác của lý thuyết nhị nguyên là phân tích khả năng
di chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn ra khu vực côngnghiệp thành thị Quá trình chuyển dịch lao động chỉ diễn ra trôi chảy khitổng cung của lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu của khu vựccông nghiệp Sự chuyển dịch này không chỉ phụ thuộc vào mức chênh lệch vềthu nhập mà còn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm đối những người laođộng trong khu vực nông nghiệp Khi đưa thêm yếu tố xác suất tìm việc làmvào phân tích người ta thấy xuất hiện các tình huống làm yếu đi khả năng dichuyển lao động giữa hai khu vực như sau:
+ Sự năng động của khu vực công nghiệp: về mặt này, so với nền côngnghiệp ở các nước phát triển, khu vực được gọi là công nghiệp hiện đại ở cácnước chậm phát triển yếu kém hơn rất nhiều, vì vậy, để vừa có khả năng cạnh
Trang 16tranh với các nên công nghiệp nước ngoài, vừa làm đầu tàu lôi kéo các ngànhkhác cùng phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế, thì khuvực công nghiệp phải hướng đến những ngành kỹ thuật cao Nhưng nhữngngành này cần hàm lượng vốn đầu tư nhiều hơn là hàm lượng lao động Vìvậy, khu vực công nghiệp hiện đại của các nước đang phát triển có nguy cơgặp phải vấn đề dư thừa lao động chứ không riêng gì khu vực nông nghiệp.+ Khả năng đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật của người lao động nôngnghiệp khi chuyển sang khu vực công nghiệp Về mặt này, thực tế cho thấy,người lao động nông thôn có trình độ học vấn thấp hơn nhiều so với lao độngthành thị và thậm chí chưa quen với lao động trong môi trường công nghiệp.Việc đào tạo lao động công nghiệp kỹ năng chẳng những đòi hỏi nhiều thờigian mà còn phải có đầu tư lớn, đến mức mà người ta có thể xem như là mộttrong những lĩnh vực đầu tư quan trọng nhất đối với một nền kinh tế.
Tóm lại, khi phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai lĩnh vựcsản xuất quan trọng nhất các nền kinh tế chậm phát triển trong thời kỳ côngnghiệp hoá, lý thuyết nhị nguyên đã đi từ chỗ cho rằng: chỉ cần tập trung pháttriển công nghiệp mà không cần chú ý đến phát triển nông nghiệp đến chỗ chỉ
ra những giới hạn của chúng Do đó, chúng ta cần quan tâm thích đáng đếnnông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
* Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành: Quan điểm của lý thuyết nay
cho rằng: để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và phát triển đất nước, cầnthúc đẩy sự phát triển đồng đều ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân các luận
cứ chủ yếu được sử dụng trong lý thuyết này là:
+ Trong quá trình phát triển, tất cả các ngành kinh tế có liên quan mậtthiết với nhau trong chu trình phát triển đầu ra của ngành này là đầu vào củangành kia Vì vậy, sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi sự cânbằng cung cầu trong sản xuất
+ Sự phát triển cân đối giữa các ngành như vậy còn giúp tránh đượcnhững ảnh hưởng tiêu cực của những biến động thị trường thế giới và hạnchế mức độ phụ thuộc vào nền kinh tế khác, tiết kiệm được nguồn ngoại tệvốn rất khan hiếm và thiếu hụt
Trang 17+ Một nền kinh tế dựa trên cơ cấu cân đối hoàn chỉnh như vậy chính lànền tảng vững chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nước thuộc thế giớithứ ba chống lại chủ nghĩa thực dân.
Luận cứ sau cùng tỏ ra rất hấp dẫn đối với các nước có nền kinh tế chậmphát triển mới giành được độc lập về chính trị trong những năm sau đại chiếnthế giới lần thứ II Vì vậy, mô hình lý thuyết phát triển theo cơ cấu khép kín
đã trở thành trào lưu phổ biến thời kỳ đó
*Lý thuyết phát triển các ngành không cân đối hay các cực tăng trưởng.
Quan điểm của học thuyết này cho rằng không thể và không nhất thiếtphải đảm bảo tăng trưởng bền vững bằng cách hình thành cơ cấu cân đối liênngành đối với mọi quốc gia với các luận cứ sau đây:
+ Việc phát triển cơ cấu không cân đối gây lên áp lực tạo ra sự kích thíchđầu tư Trong mối tương quan giữa các ngành, nến cung bằng cầu thì sẽ triệttiêu động lực khuyến khích đầu tư nâng cao năng lực sản xuất Do đó, nếu cónhững dự án đầu tư lớn hơn vào một số lĩnh vực thì áp lực đầu tư sẽ xuất hiệnbởi cấu lớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì cung lớn hơn cầu ở một số lĩnhvực chính các dự án đó có tác dụng lôi kéo đầu tư theo kiểu lý thuyết số nhân.+Trong giai đoạn phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá, vai trò các cựctăng trưởng của các ngành kinh tế trong nền kinh tế không giống nhau Vì thế,cần tập trung những nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong một sốthời điểm nhất định Đây cũng là cơ sở hình thành và phát triển các ngànhtrọng điểm, mũi nhọn trong nền kinh tế tạo động lôi kéo và thúc đẩy nền kinh
tế phát triển
+ Do trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, các nước đang pháttriển rất thiếu vốn, lao động kỹ thuật công nghệ và thị trường nên không đủđiều kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại Vì thế,
sự phát triển các ngành không cân đối là sự lựa chọn bắt buộc
Lúc đầu lý thuyết này tỏ ra không hấp dẫn lắm vì dường như nó bỏ qua
nỗ lực xây dựng một nên kinh tế đọc lập tự chủ có cơ cấu cân đối chống lạichủ nghĩa thực dân Mặt khác, đằng sau cách đặt vấn đề xây dựng cơ cấu kinh
tế cân đối và mở ra bên ngoài là sự chấp nhận và phụ thuộc lẫn nhau giữa các
Trang 18nền kinh tế mà các nền kinh tế chậm phát triển thường gặp nhiều bất lợi hơn.Song do những hạn chế ngày càng trở nên rõ ràng của ý tưởng thực hiện môhình công nghiệp hoá hướng nội có cơ cấu ngành cân đối hoàn chỉnh vànhững thành công thần kỳ của một số nước đi tiên phong,điển hình là cácnhóm NICS Đông Á, lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối hay cáccực tăng trưởng ngày càng được thừa nhận rộng rãi trên thực tế mô hình côngnghiệp mở cửa, hướng ngoại đã thành một xu hướng chính yếu ở các nướcchậm phát triển từ thập niên 1980 trở lại đây.
* Lý thuyết phát triển theo mô hình “đàn nhạn bay": Người khởi xướng
cho lý thuyết này là nhà Kinh tế học GS.Kaname Akamustu Ông đã đưa ranhững kiến giải về quá trình “đuổi kịp”các nước tiên tiến nhất của các nướckém phát triển hơn Trong số những ý tưởng về sự đuổi kịp này, vấn đề cơ cấungành kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, xét trên góc độ phát triểntriển của toàn bộ nền kinh tế, từng phân ngành, hay thậm chí từng loại sảnphẩm riêng biệt, quá trình “đuổi kịp” về mặt kinh tế được chia ra làm 4giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Các nước kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế
biến từ các nước phát triển hơn và xuất khẩu một số sản phẩm thủ côngđặc biệt để bán và nhập khẩu hàng tiêu dùng công nghiệp từ các nướccông nghiệp phát triển
+ Giai đoạn 2: Các nước chậm phát triển nhập sản phẩm đầu tư từ bên
ngoài, chủ yếu từ các nước công nghiệp phát triển để tự chế tạo lấy hàng côngnghiệp tiêu dùng trước đây vẫn phải nhập Đây là giai đoạn các nước kémphát triển bắt đầu tích luỹ vốn và công nghệ chế tạo từ các nước công nghiệpphát triển
+ Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn mà những sản phẩm công nghiệp thay
thế nhập ở giai đoạn 2 đã có thể trở thành sản phẩm xuất khẩu Những sảnphẩm đầu tư trước đây phải nhập có thể dần dần được thay thế bằng nguồnkhai thác và sản xuất trong nước Như vậy, khoảng cách kỹ thuật giữa cácnước đi sau với các nước đi sau với các nước công nghiệp phát triển khôngcòn xa cách bao nhiêu Vì vậy, số lượng và quy mô mặt hàng xuất khẩu ngày
Trang 19càng được mở rộng Cơ cấu công nghiệp trở nên đan dạng hơn do có nhiềukhả năng về kỹ thuật để có thể lựa chọn và lợi dụng các lợi thế so sánh so vớitrước đây.
+ Giai đoạn 4: Trong giai đoạn này, việc xuất khẩu hàng công nghiệp
tiêu dùng bắt đầu giảm xuống, nhường chỗ cho xuất khẩu các hàng hoá đầu tưvốn đã bắt đầu điểm phát triển ở giai đoạn 3 Về mặt kỹ thuật, nền côngnghiệp đã phát triển ngang bằng với các nước công nghiệp phát triển vàchuyển giao một số ngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng sang một sốnước kém phát triển hơn
Như vậy, với việc phân chia quá trình công nghiệp hoá các nước chậmphát triển thành 4 giai đoạn trong mối tương quan với các nền kinh tế khác,quan điểm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã thể hiện có nhiều mặttương đồng với lý thuyết phát triển không cân đối hay các “cực tăng trưởng”,
ở đây sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo từnggiai đoạn và nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thay đổi này là lợi thế so sánhtrong quan hệ ngoại thương Ngoài ra, điều cần lưu ý nữa là: việc “đuổi kịp”các nước công nghiệp phát triển, diễn ra nhanh hay chậm phần rất lớn phụthuộc vào việc lựa chọn các “cực tăng trưởng” trong mỗi giai đoạn nhất định
Trang 20Chương 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2007 – 2012
2.1 Đặc điểm của tỉnh Hưng Yên và một số tình hình phát triển kinh
tế xã hội hiện nay
2.1.1 Những đặc điểm cơ bản
2.1.1.1 Vị trí của Hưng Yên trong khu vực
Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng, nằmtrong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ( Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương -
giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp thủ đô Hà Nội, Hà Nam, phía nam giáptỉnh Thái Bình Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm 1 thành phốHưng Yên và 9 Huyện (Văn lâm, Mỹ hào, Yên Mỹ, Văn giang, Khoái Châu,
Trên địa bản tỉnh có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng bao gồm:Quốc lộ 5, 39A, tỉnh lộ 39B và tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng Có hệthống Sông Hồng, Sông Luộc tạo thành mạng lưới giao thông khá thuận lợi chogiao lưu hàng hoá và đi lại
2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất
Tài nguyên đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng cây ngắn ngày khá phongphú là yếu tố quan trọng cho sự phát triển nhất là phát triển nông nghiệp hànghoá Theo số liệu thống kê năm 2010, toàn tỉnh có 64.177 ha đất dùng vào nôngnghiệp, trong đó, 57.074 ha đất trồng cây hàng năm chiếm 88,9% Trong số diệntích trồng cây hàng năm có 52.184 ha đất trồng lúa chiếm 91,4% Trong khi đó,đất trồng cây lâu năm chỉ có 716,3 ha chiếm 11,1% Đây là vấn đề cần được chú
ý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của tỉnh Mặt nước nuôitrồng thuỷ sản là 3.998,6 ha Hưng Yên còn nhiều khả năng khai thác đất nông
Trang 21nghiệp nhưng chủ yếu là tăng vụ sản xuất để nâng cao năng suất và giá trị thuđược trên một đơn vị diện tích.
- Tài nguyên nước ngọt phong phú, yếu tố thuận lợi cho sự phát triểnNằm trong hệ thống Sông hồng và sông Thái Bình, là hai hệ thống sônglớn của miền bắc, nên Hưng Yên có nguồn nước ngọt rất dồi dào, đây là điềukiện thuận lợi cho không chỉ phát triển nông nghiệp mà còn cho công nghiệp,sinh hoạt và giao thông đường thuỷ
- Khoáng sản:
Hưng Yên có mỏ than nâu (thuộc bể than vùng đồng bằng sông Hồng)trữ lượng lớn (khoảng hơn 30 tỷ tấn) chưa được khai thác, đây là một tiềmnăng lớn cho phát triển ngành công nghiệp than, phục vụ cho sản xuất, tiêudùng và xuất khẩu Ngoài ra, hiện nay còn có nguồn cát đen với trữ lượng lớn,chủ yếu nằm ven sông Hồng, sông Luộc, có thể khai thác đáp ứng nhu cầuxây dựng của địa phương và các vùng lân cận Bên cạnh đó còn có nguồn đấtsét để làm gạch, ngói,
2.1.1.3 Dân số và nguồn nhân lực
Nằm trong vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng có lịch sử phát triển lâuđời nên Hưng Yên có dân số đông đúc Theo điều tra dân số năm 2011 HưngYên có 1.150.400 người với mật độ dân số 1.242 người/km², đứng thứ bốn vềmật độ dân số của cả nước ( sau Hà Nội, Quảng Ninh và Thành phố Hồ ChíMinh), gấp 4,7 lần mật độ dân số trung bình của cả nước Song những nămgần đây, do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tốc
độ gia tăng dân số của tỉnh Hưng Yên đã giảm nhanh từ mức 1,2% năm 2005xuống còn 0.95% năm 2010 và chỉ còn 0,9% năm 2011
2.1.1.4 Thị trường trong nước và nước ngoài
- Thị trường trong nước
Đối với tỉnh Hưng Yên thị trường trong nước có ý nghĩa hết sức quantrọng Đặc biệt Hưng Yên yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc,gần các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, có nhiều khu công nghiệp đã vàđang được hình thành, chắc chắn đây là thị trường tiêu thụ lớn cho sản phẩmnông nghiệp và hàng tiêu dùng của Hưng Yên
Trang 22Năm 2011, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tỉnh Hưng Yên tăng11,58% GDP bình quân đầu người là 24,4 triệu đồng, năm 2012 là 30 triệuđồng Theo tài liệu của Tổng cục thống kê, nếu duy trì được tốc độ tăngtrưởng kinh tế 11 - 12% như hiện nay và tốc độ gia tăng dân số là dưới1%/năm thì đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu người sẽ là đạt khoảng
2500 USD và đến năm 2020 đạt 4500 - 5000 USD Khi đó, mức tiêu dùngnăm 2015 là 1000 - 1200 USD và năm 2020 là 1800 - 2000 USD Đây là mộtnhu cầu rất lớn đòi hỏi sản xuất phải thực sự phát triển đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người dân Tuy nhiên nhu cầu hàng hoá không chỉ tăng đơnthuần về mặt số lượng mà khi thu nhập càng cao thì thì nhu cầu về chất lượngsản phẩm, mẫu mã và mức độ đa dạng của các mặt hàng cũng tăng lên
- Thị trường nước ngoài
Hưng Yên có tiềm năng và lợi thế tham gia xuất khẩu một số mặt hàngnhư: gạo, thịt lợn, thịt bò, gia cầm trái cây, các loại rau cao cấp, một số mặthàng công nghiệp kỹ thuật cao ở các khu công nghiệp có liên doanh với nướcngoài Tuy nhiên do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đã ảnhhưởng mạnh đến thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài của tỉnhHưng Yên Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế,cũng như quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Ngoài ra, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của hiệp hội cácnước Đông Nam Á ASEAN (năm 1995) và gia nhập khu vực mậu dịch tự doĐông Nam Á AFFTA Ngày 27/11/2007 Việt Nam trở thành thành viên chínhthức của tổ chức thương mại thế giới WTO Đây vừa là một thời cơ vừa làmột thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Đòi hỏi các doanh nghiệp phảinắm chắc lộ trình hội nhập của Việt nam để có hướng chiến lược hội nhập mộtcách đúng đắn
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên hiện nay
Về tốc độ phát triển kinh tế: Hoà cùng không khí đổi mới và phát triển
của cả nước, từ năm 2005 trở lại đây, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh HưngYên đã có sự chuyển biến rõ rệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ
2005 - 2010 đạt 11,97% đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng
Trang 23bước được cải thiện, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Cóđược thành tích đó là do sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ và nhân dân,
sự chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương, cùng với sự hỗ trợ giúp đỡcủa trung ương
Trong thời gian tới cần tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được.Thông qua các giải pháp các chính sách để phát triển nhanh, mạnh và ổn địnhhơn nữa, đưa Hưng Yên trở thành một tỉnh phát triển ngang tầm với sự pháttriển của các tỉnh trong khu vực
Về kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng của tỉnh Hưng Yên đang được chú ý
thống giao thông vận tải từng bước được phát triển Toàn tỉnh hiện có 24kmđường sắt quốc gia, 87 km đường quốc lộ, khoảng 1300 km đường nội tỉnh
đường quan trọng, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân và tạo điều kiệnthuận lợi cho lưu thông hàng hóa, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh
tế - xă hội của tỉnh Bưu chính, Viễn thông, Internet phát triển mạnh mẽ, đápứng nhu cầu cao về sử dụng dịch vụ của nhân dân Hạ tầng viễn thông đượctập trung đầu tư, chất lượng dịch vụ được cải thiện
Về hoạt động khoa học - công nghệ: trong những năm qua hoạt động
khoa học - công nghệ từng bước được phát triển, nhiều tiến bộ kỹ thuật côngnghệ được áp dụng, nhất là các tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp góp phầnnâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả trong chuyển dịch
cơ cấu cây trồng vật nuôi, đây cũng là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp
Về giáo dục và đào tạo, sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển
đảm bảo cân đối về qui mô, loại hình và nâng cao chất lượng, từng bước thựchiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, đa dạng hóa và xã hội hoá giáo dục, việc quántriệt và thực hiện phương châm dạy chữ, dạy người, dạy nghề được quan tâmchú ý Cơ sở vật chất giáo dục được tăng cường Mạng lưới giáo dục - đào tạotiếp tục được mở rộng, nâng cấp và thành lập mới 7 trường THPT (có 5
Trang 24trường tư thục), trên địa bàn có 19 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
Đề án Khu Đại học Phố Hiến đã được Chính phủ phê duyệt, đang tíchcực triển khai để sớm đi vào hoạt động Hiện tại đã có 3 trường đại học có kếhoạch về Khu Đại học Phố Hiến, gồm: Đại học Giao thông vận tải, Đại họcThủy lợi, Đại học Ngoại thương Riêng trường Đại học Thủy lợi đang tiếnhành lập qui hoạch chi tiết, lập dự án và đang gấp rút lập phương án đền bù vàgiải phóng mặt bằng; còn Trường Đại học Giao thông Vận tải, Ngoại thương
Nông nghiệp Hà Nội cơ sở Hưng Yên và Đại học Công đoàn
Công tác đào tạo nghề được quan tâm, tăng quy mô, đa dạng hoá cáchình thức dạy nghề Hưng Yên thuộc nhóm 5 tỉnh trong cả nước có tỉ lệhọc sinh đỗ đại học cao Đến năm 2010, toàn tỉnh có 157 trường đạt chuẩnquốc gia
Về y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, Quản lý nhà nước về y tế có nhiều
tiến bộ Cơ sở vật chất tại các bệnh viện và Trung tâm y tế được tập trung đầu
tư xây dựng và cải tạo, cùng với việc đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ chuyên môn kỹ thuật và áp dụng các kỹ thuật mới đã nâng cao chất lượng
và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân Tiếp tục thực hiện việc tiếp nhậntăng cường bác sỹ từ các bệnh viện trung ương và cử bác sỹ tuyến tỉnh tăngcường cho tuyến huyện có hiệu quả Cơ chế tuyển bác sỹ của tỉnh được thựchiện có hiệu quả tốt, trong năm 2011 đã tiếp nhận được 71 bác sỹ về công tác.Nâng cấp Bệnh viện đa khoa Phố Nối, thành lập mới Bệnh viện Sản Nhi.Công tác xã hội hóa y tế được quan tâm phát triển Thực hiện có hiệu quả cácchương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số, vệ sinh an toàn thực phẩm,đảm bảo đạt và cao hơn mục tiêu chung của cả nước
An ninh chính trị, Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Phát hiện, giải quyết kịp thời các vụ việc phức tạp, nhất là ở địa bàn nôngthôn, khu công nghiệp và địa bàn giáp ranh nên đã hạn chế diễn biến xấu xảy
ra Coi trọng công tác bồi dưỡng, trang bị kiến thức quốc phòng cho cán bộ
Trang 25chủ chốt các cấp, các ngành, huấn luyện quân dân tự vệ và lực lượng dự bị
- Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với tỉnh Hưng Yên và cách Thị xã 62km HàNội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đào tạo và y tếlớn của cả nước Đây là trung tâm lớn có trách nhiệm hỗ trợ cung cấp laođộng kỹ thuật, thông tin, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ Đồngthời đây cũng là một thị trường tiêu thụ rất lớn
- Thành phố Hải Phòng, cách Thị xã Hưng Yên 90 km, là một đầu mốigiao lưu liên vùng và là một cảng biển lớn tại điều kiện thuận lợi cho việcxuất khẩu các mặt hàng phải vận chuyển qua đường biển
- Thành phố Hải Dương cách Thị xã Hưng Yên 60 km theo đường 39Bhoặc quốc lộ 39A và quốc lộ 5, vốn là thủ phủ của tỉnh Hải hưng cũ có quan
hệ chặt chẽ về kinh tế - xã hội với tỉnh Hưng Yên
Toàn bộ vị trí xét trong bối cảnh dài hạn nói trên tác động mạnh mẽđến quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên Nó tạo cơ hội vàđộng lực quan trọng để phát triển trên cơ sở tận dụng mạng lưới cơ sở hạtầng sự hỗ trợ về đào tạo và chuyển giao công nghệ từ các thành phố vàtrung tâm của vùng Đây cũng là vùng có nhiều thuận lợi trong việc thu hútđầu tư nước ngoài và là thị trường tiêu thụ lớn đặc biệt là tiêu thụ nông sản
và hàng thủ công mỹ nghệ
Trang 26Về nguồn nhân lực: Hưng Yên là một tỉnh có dân số xếp vào loại đông
so với nhiều tỉnh khác trong cả nước, dân số trẻ Vì vậy nguồn lao động tươngđối dồi dào, cần cù, chịu khó, thông minh, ham học hỏi Trình độ dân trí ngàycàng được nâng cao Đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ khoa học kĩ thuật đôngđảo, có hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ mầm non đến bậc đại học
Hiện nay, thế và lực của Việt Nam trong quan hệ hợp tác khu vực vàquốc tế ngày càng được nâng lên và phát triển Đặc biệt Việt nam đã trở thànhthành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO Nhờ đó HưngYên cũng có nhiều cơ hội để kết hợp giữa nội lực bên trong với các nguồn lựcbên ngoài để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.3.2 Những khó khăn, thách thức
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong quá trình phát triểnHưng Yên cũng gặp không ít những khó khăn, hạn chế nhất định cần đượckhắc phục
- Giáp với các tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế cao, áp lực cạnhtranh đối với tỉnh Hưng Yên là rất lớn Việc thu hút vốn cũng như là nguồnnhân lực có trình độ gặp nhiều khó khăn
- Quy mô kinh tế còn nhỏ bé, hiệu quả sản xuất chưa cao các tiềm năng
về nguồn lực chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả Năm 2010, GDPbình quân đầu người của tỉnh mới đạt 1110 USD thấp hơn mức bình quânchung của cả nước
- Về cơ cấu kinh tế, mặc dù tỷ trọng về giá trị giữa các ngành trong nềnkinh tế có sự chuyển biến tích cực nhưng xét về chất lượng của sự chuyểndịch chưa cao, số hộ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp còn nhiều Côngnghiệp mặc dù có tốc độ tăng trưởng cao nhưng đang có xu hướng giảmnhanh quy mô còn nhỏ bé, sản xuất phân tán thiếu tập trung Các ngành dịch
vụ có phát triển nhưng còn nhỏ bé chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển củacác ngành kinh tế cũng như đời sống của nhân dân
- Vốn đầu tư thực hiện trên lãnh thổ thấp, chủ yếu là vốn ngân sách.Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã được thu hút được nhưng chưa nhiều chưa
đủ để đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh
Trang 27- Lao động có trình độ kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp chỉ đạt khoảng 30% lựclượng lao động xã hội, lao động chưa qua đào tạo là 70% Số lao động thiếuviệc làm hoặc có việc làm nhưng năng suất thấp còn nhiều Ngoài ra hiện nay,đội ngũ quản lý và đội ngũ cán bộ kỹ thuật cao của Hưng Yên còn thiếunghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng.
2.2 Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng yên trong thời gian qua
2.2.1 Cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế
2.2.1.1 Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành
Trong thời gian qua cơ cấu ngành kinh tế đặc biệt là cơ cấu giá trị sảnlượng giữa các ngành trong nền kinh tế có sự chuyển dịch nhanh theo hướngtích cực Tỷ trọng của ngành nông nghiệp ngày càng được giảm xuống, tươngứng với mức tăng nên của ngành công nghiệp và dịch vụ trong khi vẫn duy trìđược tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế
Bảng 2-1: Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành trong nền kinh tế
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên
Theo bảng trên, thì tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 34% năm 2006 xuốngcòn 21,5 % năm 2012, trong khi đó, ngành công nghiệp từ 39% năm 2006tăng lên 46,5% năm 2012 và ngành dịch vụ từ 27% năm 2006 lên 32% năm
2012 Đây có thể coi là sự chuyển dịch tích cực, đúng hướng trong chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên thời gian qua, góp phần quan trọngthúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của toàn bộ nền kinh tế của tỉnh
2.2.1.2 Cơ cấu về lao động
Trang 28Mặc dù có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu giá trị sản lượng giữa cácngành trong nền kinh tế, nhưng cơ cấu về mặt lao động lại có sự chuyển dịchchậm Số lượng lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp có giảm nhưngcòn nhiều Hiện nay, có tới 76% dân số sống ở khu vực nông thôn, trong đó
có tới 52,3% lực lượng lao động xã hội làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.Tình trạng thiếu việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập thấp vẫn cònnhiều thêm vào đó là số người lao động được qua đào tạo rất ít không đáp ứngđược những ngành, nghề mói và yêu cầu phát triển của thời đại mới
Nguồn: cục thống kê tỉnh Hưng Yên 2.2.1.3 Nhận xét về hiệu quả chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế
Có thể nói, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên đãđạt được những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng
và phát triển của nến kinh tế Tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh tế của quá trìnhchuyển dịch chưa cao quy mô của các ngành trong nền kinh tế còn nhỏ bé,trong khi số lao động chưa qua đào tạo còn nhiều chủ yếu làm việc trong lĩnhvực nông nghiệp, các ngành sản xuất phi nông nghiệp chưa phát triển, chưathu hút được nhiều lao động vào các ngành này vấn đề việc làm cho người lao