CHƯƠNG VII VIII : VẬT LÝ HẠT NHÂN. A. CÁC YÊU CẦU VỀ CHUYỂN KTKN. Chủ đề Nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng Số tiết Kiến thức 7.1.Cấu tạo hạt nhân, đồng vị, đơn vị khối lượng nguyên tử là gì ? 7.2. Lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.? 7.2. Viết được hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng ? 7.3. Độ hụt khối và năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là gì. 7.4. Nêu được phản ứng hạt nhân là gì. 7.5. Định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. 7.6. Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. 7.7. Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. 7.8. Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. 7.9. Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. 7.10. Nêu được phản ứng phân hạch là gì. 7.11. Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra. 7.12. Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. 7.13. Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch. Kĩ năng 7.14. Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản. 7.15. Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng. B. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO CHUẨN KTKN. Bài 35. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I.Cấu tạo của hạt nhân: 1.Cấu tạo: Hạt nhân được cấu tạo từ các hạt Nuclôn, có hai loại nuclôn ; prôtôn(+); nơtron ( 0) 2.Kí hiệu hạt nhân X là : Trong đó • Số Z gọi là số prôtôn =số êlectrôn = số điện tích hạt nhân,là số vị trí các Ô trong bảng hệ thống tuần hoàn còn gọi là nguyên tử số. • Số A gọi là số Nuclôn ( số khối ) ; Số nơtron là N = A – Z . 3. Điện tích của hạt nhân: q = +Z.e. Với e = 1,6.1019(C) là độ lớn của điện tích nguyên tố. 4. Đồng vị hạt nhân : a. Định nghĩa: là các hạt nhân có cùng số prôtôn (Z);khác nhau số nơtron hay khác nhau số Nuclôn(số khối ). b. Thí dụ : Các động vị của H là : Prôtôn ( ); đơteri( ); triti( ) II. Khối lượng hạt nhân: 1.Đơn vị khối lượng nguyên tử: Kí hiệu là u, có trị số bằng khối lượng của đồng vị cacbon . . Khối lượng prôtôn ; nơtron . Chú ý: Nếu xem khối lượng các hạt xắp xỉ bằng u khối lượng hạt nhân: mx A.u 2.Hệ thức Anhxtanh : Năng lượng nghỉ E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật là E = mc2. Với c = 3.108 ms là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối: Vật có khối lượng nghỉ m0 đang đang đứng yên, khi chuyển động có vận tốc v thì khối lượng của vật tăng lên thành m: Vật có khối lượng nghỉ m0 thì có năng lượng nghỉ E0 = m0.c2 ; khi chuyển động vật có vận tốc v thì năng lượng toàn phần là E = E0 + Wđ = Chú ý: 1uc2 = 931,5 MeV. ; 1 MeV = 106 eV = 1,6.1013 (J) ; 1 Kwh = 3,6.106 (J) Bài 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. I. Lực hạt nhân : 1. Định nghĩa: là lực hút giữa các Nuclôn trong hạt nhân ( p –p ; p – n ; n – n ), là loại lực tương tác mạnh. 2. Đặc điểm của lực hạt nhân : không phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. không cùng bản chất với lực điện, lực hấp dẫn. chỉ phát huy tác dụng ở bán kính 1015m ( kính thước hạt nhân) II.Năng lượng liên kết của hạt nhân : 1.Độ hụt khối : Hạt nhân có khối lượng m luôn nhỏ hơn tổng khối lượng m0 của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Đại lượng m = m0 – m = Z.mp + (A – Z).mn – m gọi là độ hụt khối của hạt nhân . 2. Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2. Công thức : Wlk = m.c2 = Z.mp + (A – Z).mn – m.c2 3.Năng lượng liên kết riêng là thương số giữa năng lượng liên kết Wlk và số nuclôn A. ( ). là năng lượng liên kết tính cho một hạt nuclon. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. Hạt nhân có số khối A từ 50 95 là bền vững nhất, có năng lượng liên kết riêng lớn nhất khoảng 8,8 MeV. Chú ý: Có hai cách để nhận biết độ bền vững giữa các hạt nhân: Dựa vào năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân. Dựa vào số khối của hạt nhân trong khoảng A từ 50 95 là bền vững nhất. III. Phản ứng hạt nhân. 1. Định nghĩa: là quá trình biến đổi hạt nhân . Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng là phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch. 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân( Chỉ có 4 định luật bảo toàn )là : Bảo toàn Số khối ( số nuclon) : A1 + A2 = A3 + A4 ( Không âm ) Bảo toàn điện tích : Z1 + Z2 = Z3 + Z4 ( có thể âm) Bảo toàn động lượng . Bảo toàn năng lượng bảo toàn. Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng, Nơtron, động năng. 3.Thế nào là phản ứng tỏa, thu năng lượng : Gọi mt = mA + mB là tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng. Gọi ms = mC + mC là tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng. Nếu mt > ms phản ứng tỏa năng lượng là : W tỏa = (mt – ms).c2 > 0. Nếu mt < ms phản ứng thu năng lượng là : W thu = (mt – ms).c2 < 0. Bài 37: PHÓNG XẠ. I. Hiện tượng phóng xạ: 1. Định nghĩa: Hiện tượng phóng xạ là sự phân rã tự phát của hạt nhân không bền, kèm theo các tia phóng xạ không nhìn thấy, hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài: áp suất, nhiệt độ... Các tia phóng xạ như: Tia = ; tia ; tia ; tia gamma ( ). II.Các dạng phóng xạ: 1. Các dạng phóng xạ làm biến đổi hạt nhân: Phóng xạ anpha( = ) Phóng xạ Phóng xạ Bản chất là dòng hạt hêli = Mang điện tích dương + 2e là hạt electron. Mang điện tích âm . là hạt Pôzitron. Mang điện tích dương( cùng khối lượng với electron) Phản ứng Hạt Nhân con có số khối giảm 4, lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. Hạt nhân con bảo toàn số khối,tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ. HN con bảo toàn số khối,lùi 1 ô . Đi kèm theo hạt Nơtrino( ) Không mang điện ; Tính chất Có tốc độ cỡ 20000 kms = 2.107ms,đi vài cm không khí, đi vài m vật rắn. Có tính chất ion hóa không khí mạnh,đâm xuyên yếu. Có tốc độ bằng xấp xỉ tốc độ ánh sáng. Đi được vài mét trong không khí, vài mm trong kim loại. Ion hóa không khí yếu hơn tia anpha. Đâm xuyên mạnh. Thí dụ 2. Phóng xạ không làm biến đổi hạt nhân: Phóng xạ gamma ( ) : Bản chất: là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia X. Phôtôn có năng lượng rất lớn nhất trong thang sóng điện từ. Có đâm xuyên rất mạnh. Tia gamma không mang điện không bị lệch trong điện trường và từ trường. Ghi nhớ nhanh: Các tia có cùng bản chất là sóng điện từ. Các tia có bản chất là sóng điện từ( không mang điện) Các tia có mang điện. ( bị lệch trong điện trường và từ trường) Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia đỏ tia tím, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. Hạt Phôtôn, Nơtron, Nơtrinô không mang điện tích. Tia anpha( = ) có điện tích q = + 2e. Tia là hạt electron q = e. là dòng hạt Pôzitrôn. Q = + 1e. III. Định luật phóng xạ ( rất quan trọng): 1. Đặc điểm của quá trình phóng xạ: là quá trình biến đổi hạt nhân, tự phát, không điều khiển được, nhẫu nhiên, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như áp suất, nhiệt độ… 2. Chu kì bán rã(T) đại lượng đo bằng thời gian qua đó số lượng hạt nhân còn lại là 50% (nghĩa là phân rã 50%) được xác định bởi , là hằng số phóng xạ. 3.Định luật phóng xạ có số hạt giảm theo quy luật hàm số mũ. Số hạt còn lại sau thời gian t là : N = N0et = Với k = là số chu kì bán rã sau t. Trong đó N0 là số nguyên tử ban đầu. số hạt nhân bị phân rã ( bị mất đi ) là N = N0 – N= = 4.Ứng dụng của đồng vị phóng xạ: Trong y học: phương pháp nguyên tử đánh dấu . Khảo cổ học: dụng phương pháp cacbon để xác định niên đại của các cổ vật. Bài 3839: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. I: Phản ứng phân hạch: 1. Định nghĩa: Là phản ứng một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Một phân hạch hạt nhân toả ra năng lượng vào cỡ 200 MeV. 2.Thí dụ: Phản ứng phân hạch của urani 235 : 3. Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền là hệ số nhân nơtron là k 1. 4. Đặc điểm phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. II:Phản ứng nhiệt hạch: 1. Định nghĩa: là những phản ứng hai hay nhiều hạt nhân nhẹ, kết hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. 2. Điều kiện xảy ra chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (50 100 triệu độ) 3. Thí dụ : + 7,6 MeVhạt nhân; + 4MeV. 4. Đặc điểm phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng. 5. Ưu điểm của năng lượng nhiệt hạch : nhiên liệu dồi dào, có sẵn trong thiên nhiên, chất thải từ phản ứng không làm ô nhiễm môi trường. C.CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT LÍ HẠT NHÂN DẠNG 1: TÌM SỐ HẠT TRONG M(G) CỦA MỘT HẠT NHÂN: Số hạt : Với NA = 6,02.1023 mol1 là số Avôgađrô ( đề 2011). Hạt nhân: Trong m(g) có số hạt Nơtron là Có số hạt Prôtôn là DẠNG 2: TÌM SỐ ĐIỆN TÍCH CỦA MỘT HẠT NHÂN: Điện tích 1 hạt nhân: q = +Z.e So sánh điện tích của hai hạt nhân: : Nếu Z1 > Z2 Hạt nhân (1) hơn hạt nhân (2) một lượng điện tích là: q = (Z1 Z2 ).e DẠNG 3:VẬN DỤNG ĐƯỢC HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐƠN GIẢN. 1. Hệ thức của định luật phóng xạ : N = N0et = Với k = là số chu kì bán rã sau t. Trong đó N0 là số số hạt nhân ban đầu , N là số hạt nhân còn lại sau thời gian t số hạt nhân bị phân rã ( bị mất đi )là N = N0 – N= N0(1 et ) chất ấy ở thời điểm t , = là hằng số phóng xạ. 2.Vận dụng cụ thể hệ thức của định luật phóng xạ. BẢNG HỆ THỐNG ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ Sau thời gian T = k T Số hạt nhân còn lại N = Số % còn lại là ( ) Tỉ số hạt nhân còn lại và hạt nhân bị mất đi ( ) Số hạt bị phân rã( bị mất đi) N = N0 N Số % bị phân rã ( bị mất đi) ( ) Tỉ số hạt nhân bị mất đi và hạt nhân còn lại ( ) t = T N = 50 % 1 N = 50 % 1 t = 2T N = 25 % N = 75 % 3 t = 3T N = 12,5 % N = 87.5 % 7 t = 4T N = 6,25 % N = 93.75 % 15 Nhấn xét: Số hạt ( số %) hạt nhân còn ( %) lại luôn luôn giảm. Số hạt ( số %) hạt nhân bị ( x100%) phân rã luôn tăng. DẠNG 4: CÁC DẠNG TOÁN TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA HẠT NHÂN: ( HS khá, giỏi) 4.1: Tính độ hụt khối của hạt nhân: ( Bấm máy nhanh) Công thức tính nhanh: m = Zmp + Nmn mx ( có đơn vị là u ) 4.1: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân: ( Bấm máy nhanh) Theo đơn vị MeV: Wlk = (Zmp + Nmn mx)x931,5 (MeV) Theo đơn vị (J): Wlk = (Zmp + Nmn mx)x931,5x 1,6.1013 (J) 4.1: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: ( Bấm máy nhanh) Theo đơn vị MeV: (MeV) Theo đơn vị (J): (J) Ghi nhớ thông minh: Năng lượng liên kết riêng có giá trị: Chú ý: Nếu đề cho: 1.u.c2 = 931 MeV thì thay bằng 931 DẠNG 5: CÁC DẠNG TOÁN TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA HẠT NHÂN:( HS khá, giỏi) Cho phản ứng hạt nhân: Đề cho khối lượng: mA mB mC mD 5.1: Độ hụt khối của phản ứng hạt nhân : Theo đơn vị u: M = (mA + mB mC mD) Ghi nhớ nhanh: Độ hụt khối của hạt Prôtôn và hạt nơtron bằng không. 5.2: Năng lượng của phản ứng hạt nhân: Theo đơn vị MeV: W = (mA + mB mC mD)x 931,5 Nếu W > 0 Phản ứng tỏa năng lượng. Nếu W < 0 Phản ứng thu năng lượng. Đề cho độ hụt khối và năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân: Đề cho m: W = (mD + mC mB mA) x 931,5 (MeV) Đề cho năng lượng lk riêng : W = (A4 + A3 A2 A1 ) (MeV) Ghi nhớ : Biểu thức của Định luật bảo toàn động lượng và Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. ĐL BT động lượng: ĐL BT năng lượng toàn phần: E = E0 +Wđ Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng: P2 = 2mWđ C.ĐỀ THI TN.THPT NĂM 2009;2010;2011. NĂM 2009. Câu1. Trong hạt nhân nguyên tử có A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron. Câu2. Pôlôni phóng xạ theo phương trình: . Hạt X là A. B. C. D. . Câu3. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân , , và là A. . B. . C. D. . Câu4. Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. NĂM 2010. Câu5. So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn A.7 nơtron và 9 prôtôn. B.11 nơtron và 16 prôtôn. C.9 nơtron và 7 prôtôn. D.16 nơtron và 11 prôtôn. Câu6. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Câu7. Cho phản ứng hạt nhân . Trong phản ứng này, là A.hạt . B.êlectron. C.prôtôn. D.pôzitron. Câu8. Hạt nhân sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân . Đây là A.phóng xạ . B.phóng xạ . C. phóng xạ . D. phóng xạ . Câu9. Biểu thức liên hệ giữa hăng số phóng xạ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là A. . B. . C. . D. Câu10. Ban đầu có N0 hạt nhân của mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu phóng xạ này là A. . B. . C. . D. . Câu11. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân là 22,98373 u và 1u = 931,5 MeVc2. Năng lượng liên kết của bằng A.18,66MeV. B.81,11MeV. C.8,11MeV. D.186,55MeV. NĂM 2011. Câu12. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là A.30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30 Câu 13. Theo thuyết tương đối, giữa năng lượng toàn phần E và khối lượng m của một vật có liên hệ là: A. E=m2c. B. E=mc2 . C. E=m2c2. D. E=mc. Câu 14. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 15. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ .Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: A. B. C. D. Câu 16. Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A. 24 giờ B. 3 giờ C. 30 giờ D. 47 giờ Câu 17. Khi một hạt nhân bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol1. Nếu 1 g bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng A. 5,1.1016 J. B. 8,2.1010 J. C. 5,1.1010 J. D. 8,2.1016J. Câu 18. Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeVc2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là A. 3,06 MeVnuclôn B. 1,12 MeVnuclôn C. 2,24 MeVnuclôn D. 4,48 MeVnuclôn C.TRẮC NGHIỆM THEO CẤP ĐỘ. I.Cấp độ 1,2. Câu1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ các hạt nuclôn gồm A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron Câu2. Hạt nhân có A. 17 nơtron. B. 35 nuclôn. C. 18 prôtôn. D. 35 nơtron. Câu3. Hạt nhân có A. 15 nơtron. B. 31 nuclôn. C. 16 prôtôn. D. 31 nơtron. Câu4. Hạt nhân có cấu tạo gồm A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n. Câu5. Nguyên tử gồm A. 11 prôtôn và 23 nơ trôn B. 12 prôtôn và 11 nơ trôn C. 12 nơ trôn và 23 nuclôn D. 11 nuclôn và 12 nơ trôn Câu6. So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu7. Đơn vị khối lượng nguyên tử ( u ) có giá trị nào sau đây? A.1 u = 1,66 .1024 kg B.1 u = 1,66 .1027 kg C.1 u = 1,6 .1021 kg D.1 u = 9,1.1031 kg Câu8. Gọi e là điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân là A.24e. B. 12e. C. 12e. D. 24e. Câu9. Trong vật lí hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u. A. mP > u > mn B. mn < mP < u. C. mn > mP > u. D. mn = mP > u. Câu10. Những hạt nhân là đồng vị, khi chúng có cùng A. số khối. B. số nơtron. C.số prôtôn. D. khối lương. Câu11. Theo lí thuyết Anhxtanh khoái löôïng cuûa vaät chuyển động với vận tốc v là A. B. C. D. Câu12. Lực hạt nhân A. là lực hút giữa prôtôn với elec tron. B. là lực đẩy giữa prôtôn với prôtôn. C. là lực đẩy giữa prôtôn với nơtron. D. là lực hút giữa các nuclôn. Câu13. Đặc điểm của lực hạt nhân là A. phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. B. không phụ thuộc điện tích hạt nhân. C. cùng bản chất với lực điện. D. là lực tương tác yếu. Câu14. Phát biểu nào sau đây là sai về đặc điểm của lực hạt nhân ? A. Lực hạt nhân có tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. B. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. C. Lực hạt nhân cùng bản chất với lực hấp dẫn. D. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh. Câu15. Hạt nhân có độ hụt khối được xác định theo công thức ? A. . B. . C. . D. Câu16. Độ hụt khối của một hạt nhân có giá trị A. luôn luôn dương hoặc bằng không. B. có thể âm hoặc dương. C. luôn luôm âm. D. luôn luôn dương. Câu17. Độ hụt khối của một hạt nhân càng lớn thì hạt nhân đó có A.năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu18. Hạt nhân nào sau đây không có độ hụt khối ? A. . B. . C. . D. . Câu19. Trong các hạt nhân sau: Nhôm, sắt, nơtron, đơteri ; hạt nhân nào có độ hụt hụt khối bằng không ? A. Nhôm. B. Nơtron. C.Đơtơri. D.Sắt. Câu20. Năng lượng liên kết của hạt nhân được xác định theo hệ thức ? A. . B. . C. D. . Câu21. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn prôtôn. C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn nơtrôn. Câu22. Một hạt nhân càng bền vững khi A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn. C. độ hụt khối càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu23. Một phản ứng hạt nhân không có đặc tính nào sau đây ? A. Là một phản ứng hạt nhân tự phát. B. Là một phản ứng do kích thích. C. Là phản ứng tỏa ra năng lượng. D. Là phản ứng phụ thuộc vào áp suất của môi trường. Câu24. Trong phản ứng hạt nhân không có định bảo toàn nào sau đây ? A. Số khối. B. Số điện tích. C. Động lượng. D. Khối lượng. Câu25. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn ? A. Số nuclôn. B. Số điện tích. C. Động năng. D. Năng lượng toàn phần. Câu26. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia phản ứng A. được bảo toàn. B. tăng. C. giảm. D.tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng. Câu27. Cho phản ứng hạt nhân n + X C + p. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là A. 7 và 14. B. 6 và 14. C. 7 và 15. D. 6 và 15. Câu28. Cho phản ứng hạt nhân + Al P + X thì hạt X là A. prôtôn. B. electron. C. pôzitôn. D. nơtron. Câu29. Cho phản ứng hạt nhân + Al X + n. Hạt nhân X là A. Mg. B. P. C. Na D. Ne Câu30. Cho các tia phóng xạ , +,, đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là A. tia . B. tia +. C. tia . D. tia . Câu31. Cho các tia phóng xạ sau: , +,,; tia nào có cùng bản chất với tia X ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia . Câu32. Tia phóng xạ nào sau đây mang điện tích âm ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia . Câu33. Hạt nhân C chất phóng xạ . Hạt nhân con được sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu34. Hạt nhân là chất phóng xạ , hạt nhân con sinh ra là A.liti. B.heli. C.bo. D.cacbon. Câu35. Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ A. và . B. . C. . D. + Câu36. Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau. Hạt nhân X là A. hạt . B. hạt prôtôn. C. hạt nơtron. D. hạt đơteri. Câu37. Phóng xạ và nhiệt hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. đều không phải là phản ứng hạt nhân. Câu38. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A.có thể xảy ra ở nhiệt độ phòng. B.cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C.hấp thụ một nhiệt lượng lớn. D.trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nóng chảy thành các nuclôn. Câu39. Phản ứng nhiệt hạch là A.sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B.phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C.phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D.phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. II.Cấp độ 3,4. Dạng 1: Cấu tạo hạt nhân: Câu40. Biết NA = 6,02.1023 mol1. Trong 18,50 g có số prôtôn xấp xỉ là A. 5,42.1024. B. 2,42.1024. C. 5,42.1025. D. 4,21.1025. Câu41. Biết NA = 6,02.1023 mol1. Trong 13,50 g có số nơtron xấp xỉ là A. 4,18.1024. B. 2,20.1023. C. 1,19.1025. D. 4,41.1024. Câu42. Gọi e = 1,6.1019(C) là điện tích nguyên tố. So với hạt nhân , hạt nhân có điện tích kém hơn là A.8,0.1019(C). B. 9,6.1019(C). C. 17,6.1019(C). D. 32,0.1019(C). Dạng 2: Vận dụng Định luật phóng xạ về số hạt. Câu43. Trong khoảng thời gian 4 h, số hạt nhân còn lại là 25% .Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 2 h. B. 1 h. C. 3 h. D. 4 h. Câu44. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì số hạt nhân của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với số hạt nhân ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu45. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian t = 4T, kể từ thời điểm ban đầu, có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ này bị phân rã ? A. 6,25%. B. 75%. C. 93,75%. D. 87,5%. Câu46. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có số hạt là N0. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chất phóng xạ này còn lại là A. B. C. D. Dạng 3: Năng lượng hạt nhân. Câu47. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 ms. Năng lượng nghỉ của 2gam một chất bất kì bằng A. 2.107kW.h. B. 3.107 kW.h. C. 5.107 kW.h. D. 4.107 kW.h. Câu48. Cho hạt . Biết ; mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; 1u = 931,5MeVc2. Độ hụt khối của hạt nhân A. 0, 20453u. B. 0,23435u. C. 0,25565u. D. 0,282585u. Câu49. Hạt nhân có khối lượng là 59,9340u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân là A. 0,5502u. B.0,5360u. C. 0,1540u. D. 0,0637u. Câu50. Hạt nhân có khối lượng là 59,9340u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là A. 8,5418MeV. B. 412,5113MeV. C. 512,5113MeV. D. 7,5119MeV. Câu51. Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân triti lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 3,0161u. Biết 1u = 931,5MeVc2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân triti xấp xỉ là A. 8,01 MeVnuclôn B. 2,67 MeVnuclôn C. 2,24 MeVnuclôn D. 4,48 MeVnuclôn Câu52. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeVc2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng A. 8,01 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 19,81 MeV. Câu53. Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931,5 MeVc2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân xấp xỉ bằng A. 0,6324 MeV. B. 63,2488. MeV. C. 6,3249. MeV. D. 632,4932 MeV Câu54. Cho phản ứng hạt nhân . Cho số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol1 Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J Câu55. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u, 1u = 931,5 MeVc2 .Phản ứng hạt nhân này A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV. C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV Câu56. Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy khối lượng các hạt nhân ; ; ; lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeVc2. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu57. Pôlôni phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. Câu58. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; lần lượt là : 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1 u = 931,5 MeVc2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. nhò hơn một lượng là 3,42 MeV. B. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. C. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu59. Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 1 hạt Po phân rã hết là A. 2,2.1013J. B. 8,64.1013J. C. 5,4.1013J. D. 2,8.1013J.
CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG *** A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KỸ NĂNG – KIẾN THỨC - Trình bày thí nghiệm Hécxơ tượng quang điện nêu tượng quang điện - Phát biểu định luật giới hạn quang điện - Nêu nội dung giả thuyết plăng thuyết lượng tử ánh sáng - Nêu ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt - Nêu tượng quang điện - Nêu ứng dụng tượng quang điện : quang điện trở pin quang điện - Nêu nội dung hai tiên đề mẫu nguyên tử Bo - Nêu tạo thành quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô - Nêu phát quang gì.? Phân biệt huỳnh quang lân quang , nội dung định luật bước sóng ánh sáng huỳnh quang - Nêu laze số ứng dụng laze - Các dạng tập định luật giới hạn quang điện , lượng phôtôn , quang phổ vạch H B.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Bài 30.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I Định nghĩa tượng quang điện Hiện tượng ánh sáng thích hợp ( có bước sóng ngắn ) làm bật electron khỏi bề mặt kim loại gọi tượng quang điện (ngoài) II Định luật giới hạn quang điện Đối với kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hay giới hạn quang điện λ0 kim loại gây tượng quang điện λ ≤ λo hay f ≥ f o hc Giới hạn quang điện λ0 = với A : công thoát A LƯU Ý c λ0 * Công thoát A giới hạn quang điện λ0 kim loại đặc trưng riêng kim loại *Giới hạn quang điện kim loại thường xạ có bước sóng ngắn *Đối với số kim loại kiềm kiềm thổ giới hạn quang điện vùng ánh sáng nhìn thấy *Tia hồng ngoại không gây tượng quang điện *Giới hạn quang điện bước sóng dài ánh sáng kích thích mà tượng quang điện xảy với kim loại *Thuyết sóng ánh sáng không giải thích tượng quang điện * Để tượng quang điện xảy lượng phôton ánh sáng kích thích ε ≥ A *Tần số giới hạn tượng quang điện : fo = III Thuyết lượng tử ánh sáng : Giả thuyết Plăng Lượng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hâp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác địnhvà hf ,trong f tần số ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra, h số Lượng tử lượng : ε = hf Với h = 6,625 10−34 (J.s): gọi số Plăng.( đọc số h nắp máy tính ) Thuyết lượng tử ánh sáng - Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn - Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn giống Mỗi phôtôn mang lượng hf - Phôtôn bay với vận tốc c=3 108 m/s dọc theo tia sáng - Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ phôtôn LƯU Ý hc * ε = hf = với λ bước sóng ánh sáng chân không λ * Khi ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác tần số không đổi ,năng lượng photon không đổi * Năng lượng phôtôn lượng tử lượng * Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phô tôn có chùm sáng * Phô tôn tồn trạng thái chuyển động phô tôn đứng yên * Hiện tượng quang điện xảy hấp thụ phô tôn ánh sáng kích thích electron kim loại *Công suất nguồn sáng P = nε ε với ε lượng phôtôn nε số phô tôn phát giây eV *Đơn vị : 1eV = 1, 6.10−19 J ⇒ 1J = 1, 6.10−19 1MeV = 1,6.10−13 J III.Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng : - Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt Vậy ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt - Ánh sáng có bước sóng ngắn tính chất hạt thể rõ nét , ánh sáng có bước sóng dài tính chất sóng thể rõ nét - Các biểu tính chất hạt : tượng quang điện , khả đâm xuyên , ion hóa chất khí , làm phát quang số chất …Các biểu tính chất sóng : tượng giao thoa , tượng tán sắc , khúc xạ , nhiễu xạ … -Bài 31 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG Chất quang dẫn : Chất bán dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp.( nghĩa điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào ) Hiện tượng quang điện : Hiện tượng ánh sáng thích hợp giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời giải phóng lổ trống tự gọi tượng quang điện LƯU Ý * Hiện tượng quang điện xảy bán dẫn *Giới hạn quang dẫn thường vùng ánh sáng nhìn thấy hồng ngoại ( khác tượng quang điện ) * Electron liên kết quang dẫn giải phóng trở thành electron dẫn tham gia trình dẫn điện không bứt khỏi chất quang dẫn ( khác tượng quang điện ) * Năng lượng giải phóng electron liên kết tượng quang điện nhỏ công thoát A giải phóng electron khỏi kim loại tượng quang điện Ứng dụng a Quang điện trở : làm chất quang dẫn , có tính chất biến trở thay đổi từ M Ω → vài chuc Ω b Pin quang điện : nguồn điện chạy lượng ánh sáng, biến đổi trực tiếp quang thành điện năng, Pin hoạt động dựa vào tượng quang điện xảy bên cạnh lớp chặn Bài 32 HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG Hiện tượng quang – phát quang : Là hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác Huỳnh quang lân quang : - Sự huỳnh quang : Ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích Chất huỳnh quang chất lỏng , chất khí - Sự lân quang : Ánh sáng phát quang kéo dài khoảng thời gian sau tắt ánh sáng kích thích Chất lân quang chất rắn Đặc điểm ánh sáng huỳnh quang : Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích LƯU Ý : * λhq f λkt * ε hq p ε kt Bài 33.MẪU NGUYÊN TỬ BO Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử hai tiên đề Bo Hai tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử: Tiên đề trạng thái dừng Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định,gọi trạng thái dừng, trạng thái dừng nguyên tử không xạ Trong trạng thái dừng nguyên tử, êlectron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi quỹ đạo dừng rn = n r0 với ro = 5,3.10-11m: bán kính Bohr Bán kính: ro, 4ro; 9ro; 16ro; 25ro; 36ro Tên quỹ đạo: K, L; M; N; O; P Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng ( En ) sang trạng thái dừng có lượng thấp ( Em ) phát phôtôncó lượng hiệu En - Em : ( ε = hf m = En - Em ) Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng Em mà hấp thụ phôtôn có lượng hiệu En - Em chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao En Quang phổ phát xạ hấp thụ hidrô : - Khi electron chuyển từ mức lượng cao xuống mức lượng thấp phát phôtôn có lượng hf = Ecao - Ethấp - Mỗi phôton có tần số f ứng với sóng ánh sáng có bước sóng λ ứng với vạch quang phổ phát xạ - Ngược lại : Khi nguyên tử hidrô mức lượng thấp mà nằm vùng ánh sáng trắng hấp thụ phôtôn làm quang phổ liên tục xuất vạch tối Bài 34 SƠ LƯỢC VỀ LAZE Laze nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng Tia laze có đặc điểm : Tính đơn sắc cao, tính định hướng, tính kết hợp cao cường độ lớn Các loại laze : Các loại laze : Laze khí, laze rắn, laze bán dẫn Ứng dụng laze : a Trong y học : Làm dao mổ, chữa số bệnh da b Trong thông tin liên lạc : Vô tuyến định vị, truyền tin cáp quang c Trong công nghiệp : Khoan, cắt kim loại, compôzit d Trong trắc địa : Đo khoảng cách, ngắm đường B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm kẽm A dần điện tích dương B dần điện tích âm C trở nên trung hòa điện D có điện tích không đổi Ở tượng quang điện, chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt kim loại bật A prôtôn B phôtôn C nơtrôn D electron Hiện tượng quang điện xảy A.kim loại B thủy tinh C chất điện môi D chất điện phân Ở tượng quang điện electron bị bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại A bị đốt nóng B đặt điện trường đủ mạnh C chiếu sáng chùm sáng thích hợp D bị bắn phá chùm tia âm cực 5.Để giải thích tượng quang điện ta dựa vào A thuyết sóng ánh sáng B thuyết lượng tử ánh sáng C giả thuyết Macxoen điện từ trường D thuyết điện từ ánh sáng Giới hạn quang điện kim loại A phụ thuộc vào chất kim loại B nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích C phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích D phụ thuộc tần số ánh sáng kích thích 7.Khi ánh sáng truyền môi trường lượng phôtôn có giá trị A không thay đổi B thay đổi, tùy thuộc vào môi trường lan truyền C thay đổi, tùy thuộc vào khoảng cách lan truyền D không thay đổi truyền chân không Theo thuyết lượng tử ánh sáng giá trị lượng A phôtôn B phôtôn lượng tử lượng C giảm dần phôtôn rời xa nguồn.D phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Trong tượng quang điện ngoài, electron kim loại hấp thụ phôtôn ánh sáng kích thích A phôtôn truyền toàn lượng cho nhiều electron B phôtôn vào chiếm chỗ electron kim loại C phôtôn truyền toàn lượng cho electron D lượng phôtôn chuyển hóa toàn thành động ban đầu quang electron 10 Hiện tượng quang điện xảy phôtôn chùm sáng chiếu vào kim loại có lượng A tối thiểu công thoát electron kim loại B công thoát electron kim loại C bất kỳ, không phụ thuộc vào công thoát D nhỏ công thoát electron kim loai 11 Theo thuyết lượng tử ánh sáng lượng chùm sáng luôn số nguyên lần A lượng nghỉ phôtôn B động lượng phôtôn C động ban đầu cực đại quang electron D lượng tử lượng 12.Trong thí nghiệm Hecxơ tượng quang điện, dùng thủy tinh dày không màu để chắn chùm tia hồ quang kẽm không bị điện tích âm thủy tinh A không hấp thụ tia tử ngoại B hấp thụ mạnh tia tử ngoại C phản xạ mạnh tia tử ngoại D làm khúc xạ tia tử ngoại 13.Gọi A công thoát electron, h số Plăng, c tốc độ truyền ánh sáng chân không, λ bước sóng ánh sáng chiếu vào kim loại Điều kiện để tượng quang điện xảy hc hc A A λ ≥ B λ ≤ C λ ≥ D λ ≤ hcA A A hc 14 Chọn câu SAI Gọi A công thoát electron, h số Plăng, c tốc độ truyền ánh sáng chân không, λo giới hạn quang điện , fo tần số giới hạn quang điện , λ bước sóng , f tần số , εlà lượng phôtôn ánh sáng chiếu vào kim loại Điều kiện để tượng quang điện xảy hc hc ≤ A D λ ≤ A ε ≥ A B f ≥ f o C A λ 14 Bức xạ đây, gây tượng quang điện bạc (có giới hạn quang điện 0,26 μm ) A ánh sáng màu tím B ánh sáng màu chàm C xạ hồng ngoại D tia X 15 Khi truyền từ không khí vào nước lượng phôtôn A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D không xác định 16.Bức xạ không gây tượng quang điện kim loại có giới hạn quang điện 0,3μm 14 13 13 14 A f = 10 Hz B f = 8.10 Hz C f = 15.10 Hz D f = 2,5.10 Hz 17.Gọi lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc vàng , lụcvà tia hồng ngoại ε1 ; ε ; ε xếp theo thứ tự giảm dần A ε1 > ε > ε B ε > ε1 > ε C ε > ε > ε1 D chưa đủ kiện kết xếp 18 Phát biểu sau nói lưỡng tính sóng hạt không ? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể tính chất sóng B Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể tính chất hạt C Sóng điện từ có bước sóng ngắn thể rõ tính chất sóng D Các sóng điện từ có bước sóng dài tính chất sóng thể rõ tính chất hạt 19.Giới hạn quang điện kim loại A Bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện B Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện C Công nhỏ dùng để bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại D Công lớn dùng để bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại 20 Chất quang dẫn A dẫn điện bị chiếu sáng ánh sáng thích hợp B dẫn điện tốt không bị chiếu sáng C dẫn điện tốt bị chiếu sáng ánh sáng thich hợp D không dẫn điện bị chiếu sáng 21.Hiện tượng ánh sáng giải phóng electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn đồng thời tạo lỗ trống tham gia vào trình dẫn điện gọi A ion hóa chất B tượng quang điện C tượng quang điện D phát xạ electron 22.Quang điện trở điện trở làm B A kim loại B chất điện phân C chất quang dẫn D chất điện môi 23 Pin quang điện , chọn câu sai A nguồn điện biến đổi trực tiếp quang thành điện B hoạt động dựa vào tượng quang điện C gọi pin mặt trời D nguồn điện biến đổi điện thành quang 24 Trong tượng quang điện , electron dẫn electron giải phóng khỏi A bề mặt kim loại B mối liên kết mạng tinh thể kim loại C bề mặt chất quang dẫn D mối liên kết với nguyên tử chất quang dẫn 25 Một chất có giới hạn quang dẫn 0,50 µm Chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng sau không xảy tượng quang điện ? A 0,45 µm B 0,55 µm C 0,49 µm D 0,48 µm 26, Khi chiếu vào chất quang dẫn ánh sáng có bước sóng lớn giới hạn quang dẫn điện trở chất quang dẫn A tăng dần B giảm dần C tăng đột ngột D không đổi 27 Sự phát quang có đặc điểm A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B phát quang thời gian có ánh sáng kích thích C tắt ánh sáng kích thích phát quang kéo dài mãi D ánh sáng phát quang có bước sóng với bước sóng ánh sáng kích thích 28 Hiện tượng quang - phát quang tượng A chất hấp thụ ánh sáng, sau phát ánh sáng có bước sóng dài B chất phát ánh sáng chất bị đun nóng đến nhiệt độ cao C phân tử chất khí phát ánh sáng bị va chạm mạnh với electron D phát sáng chất có phản ứng hóa học xảy 29 Sự phát huỳnh quang chất lỏng khí có đặc điểm A ánh sáng phát quang kéo dài sau tắt ánh sáng kích thích B ánh sáng phát quang tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích C tự phát sáng mà không cần ánh sáng kích thích D phát sáng chiếu sáng ánh sáng trắng 30 Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng A dài bước sóng ánh sáng kích thích B ngắn bước sóng ánh sáng kích thích C bước sóng ánh sáng kích thích D không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích 31 Nếu ánh sáng kích thích có màu cam ánh sáng huỳnh quang A màu vàng B màu lục C màu đỏ D màu tím 32 Nếu ánh sáng huỳnh quang có màu vàng ánh sáng kích thích ánh sáng A màu đỏ B màu lục C màu lam D màu tím 33 Một thành công mẫu nguyên tử Bo giải thích A tượng tán sắc ánh sáng B tượng giao thoa ánh sáng C tạo thành quang phổ nguyên tử hyđrô D tượng quang điện chất bán dẫn 34.Nguyên tử trạng thái dừng electron A dao động quang hạt nhân B thay đổi quỹ đạo với bán kính khác C chuyển động quỹ đạo có bán kính xác định D chuyển động hạt nhân nguyên tử 35 hấp thụ lượng, nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích A không trở lại trạng thái B tồn lâu cuối trở trạng thái C tồn thời gian ngắn cuối trở trạng thái D ổn định trạng thái 36 tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử A nguyên tử hấp thụ phô tôn chuyển sang trạng thái dừng khác B nguyên tử xạ phô tôn chuyển sang trạng thái dừng khác C chuyển từ trạng thái dừng sang trạng thái dừng khác nguyên tử xạ hay hấp thụ phô tôn có lượng độ chênhn lệch trạng thái dừng đo D nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng phát ánh sáng có bước sóng 37 trạng thái dừng , nguyên tử A không xạ không hấp thụ lượng B không xạ hấp thụ lượng C không hấp thụ xạ lượng D hấp thụ hay xạ lượng 38 Nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E m thấp sang trạng thái dừng có lượng En cao A phát phôtôn có lượng : En – Em B hấp thụ phôtôn có lượng : En – Em C phát phôtôn có lượng : En + Em D hấp thụ phôtôn có lượng : En + Em 39 Ở trạng thái bản, nguyên tử hyđrô có lượng A thấp elctron chuyển động quỹ đạo xa hạt nhân B cao elctron chuyển động quỹ đạo gần hạt nhân C thấp elctron chuyển động quỹ đạo gần hạt nhân D cao elctron chuyển động quỹ đạo xa hạt nhân 40.Tìm phát biểu SAI A Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng B Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ lượng C Khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử phát phôtôn D Nguyên tử trạng thái dừng electron chuyển động quỹ đạo dừng 41.Nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E m thấp sang trạng thái dừng có lượng E n cao A phát phôtôn có lượng : En – Em B hấp thụ phôtôn có lượng : En – Em C phát phôtôn có lượng : En + Em D hấp thụ phôtôn có lượng : En + Em 42.Bán kính quỹ đạo dừng ứng với mức lượng n nguyên tử hiđrô A tỉ lệ thuận với n B tỉ lệ thuận với n C tỉ lệ thuận với n2 D tỉ lệ nghịch với n2 43.Bán kính quỹ đạo dừng giá trị giá trị sau A 25r0 B 4r0 C 36r0 D 12r0 44 Tia laze đặc điểm đây? A Độ đơn sắc cao B Độ định hướng cao C Cường độ lớn Công suất lớn 45.Laze nguồn sáng phát ra: A Chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn B số xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn C chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn D chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn 46.Cho số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Chiếu vào kim loại, có công thoát A = 4,5 eV, đồng thời hai xạ điện từ có tần số f = 10,3.1014 Hz bước sóng λ = 0,17μm tượng quang điện A xảy xạ có bước sóng λ B xảy xạ có tần số f1 C xảy hai xạ D không xảy -34 47 Cho số Plăng h = 6,625.10 J.s , tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s Năng lượng phôtôn ánh sáng có bước sóng 402 nm A 4,94.10-19 eV B 4,94.10-28 J C 3,09 J D 3,09 eV 48 Cho số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Công thoát electron khỏi bề mặt xesi , biết xesi có giới hạn quang điện 0,66 μm A 30,1.10-20 J B 3,01.10-25 J C 0,188 eV D 3,01.10-19 eV 49 Giới hạn quang điện xesi 0,66 μm Công thoát electron khỏi bề mặt natri lớn xesi 1,32 lần Giới hạn quang điện natri có giá trị A 1,98 μm B 0,5 μm C 0,8712 μm D 87,12 nm 50.Cho số Plăng h = 6,625.10 -34 Js, xạ điện từ có tần số 5.10 17 kHz lượng phôtôn A 2,07 MeV B 3,3125.10-13 eV C 3,3125.10-16 J D 2070 eV 51.Cho số Plăng h = 6,625.10-34J.s , tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Phôtôn mang lượng 3,88 eV ứng với xạ điện từ có bước sóng A 5,1.10-26 m B 0,32 μm C 3, 2.107 m D 5,1.10-6 μm 52.Cho số Plăng h = 6,625.10-34J.s , tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Công thoát electron kim loại 2eV giới hạn quang điện kim loại có giá trị A 0,621 μm B 9,9375 μm C 0,126 μm D 6,21 μm 53 Cho số Plăng h = 6,625.10-34 J.s , tốc độ truyền ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Công thoát electron đồng 7,15.10-19 J, giới hạn quang điện kim loại đồng có giá trị A 2,78 μm B 278 nm C 359 nm D 3,59 μm 45.Catôt tế bào quang điện làm kim loại có công thoát A= 2,13eV Người ta chiếu đồng thời hai ánh sáng kích thích vào tế bào quang điện mà lượng phôtôn ε1 = 2,25eV ε = 1,45eV Bức xạ gây tượng quang điện? A ε1 B ε C ε1 ε D.Không có xạ -34 55 Cho số Plăng h = 6,625.10 Js Một kim loại làm asen có công thoát 5,15 eV Chiếu chùm sáng đơn sắc có tần số 1015 Hz vào kim loại tượng quang điện A không xảy B xảy số electron quang điện bứt không đổi C xảy số electron quang điện bứt tăng dần D xảy số electron quang điện bứt giảm dần 56.Cho số Plăng h = 6,625.10-34Js , công thoát electron khỏi kali 2,256 eV, canxi 2,756 eV nhôm 3,45 eV Chiếu xạ có tần số f = 7,2.10 MHz vào kim loại tựơng quang điện không xảy A kali B canxi C nhôm D canxi nhôm 57 Cho số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Công thoát êlectrôn kim loại A = 7,5.10 -19 J Xét xạ có bước sóng sau: λ1 = 0,18 µm; λ2 = 0,21 µm; λ3 = 0,28 µm Bức xạ gây tượng quang điện kim loại A λ1 λ B λ1 λ C λ λ D λ1 , λ λ 58.Cho số Plăng h = 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Công thoát êlectrôn kim loại 2,26 eV, giới hạn quang điện kim loại có giá trị A 0,55 μm B 0,5 μm C 0,66 μm D 0,36 μm 59.Cho số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ truyền ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Năng lượng phôtôn 1,75 eV bước sóng ánh sáng A 0,66 μm B 0,71 μm C 1,136.10-25 m D 0,45 μm 60.Một chất có giới hạn quang dẫn 0,50 µm Chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng sau không xảy tượng quang điện ? A 0,45 µm B 0,55 µm C 0,49 µm D 0,48 µm 61.Cho số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s ; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm với công suất 12 W số phôtôn phát 1s A 6.1019 B 1,51.1019 C 4,53.1019 D 3,02.1019 62 Một chùm sáng gồm xạ có tần số f = 3.1014 Hz ; f2 = 2,5.1014 Hz ; f3 = 3,5.1014 Hz chiếu vào chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn 0,90µm Bức xạ gây tượng quang dẫn có tần số A f1 B f2 f3 C f3 D ba xạ 63 Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n cao xuống trạng thái dừng có lượng E m thấp phát phô tôn có bước sóng 0,6625 µm Hiệu En – Em A 1,875 eV B 1,124 eV C 13,6 eV D 0,89 eV 64.Ánh sáng đơn sắc màu lục , tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia gamma (tia γ) , chọn xếp lượng phô tôn ứng với tia A ε luc < ε hn < ε tn < ε γ B ε hn < ε luc < ε tn < ε γ C ε γ < ε tn < ε hn < ε luc D ε γ < ε tn < ε luc < ε hn 65.Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 132,5.10-11m -11 Bán kính Bohr r0= 5,3.10 m Bán kính quỹ đạo dừng thứ L nguyên tử Hyđrô là: A.0,212.10-9m B.1,06.10-10m C.1,59.10-10m D.0,53.10-9m 67.Khi nguyên tử hidro trạng thái hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái kích thích M bán kính quỹ đạo tăng lên A lần B lần C 16 lần D 25 lần 68.Nguyên tử hiđro chuyển từ trạng thái dừng có lượng EM = - 1,5eV sang trạng thái dừng có lượng EL = - 3,4eV Cho c = 3.10-8 m/s , h = 6,625.10-34J.s ; 1eV=1,6.10-19 J Bước sóng xạ phát A 0,654 µm B 0,872 µm C 0,486 µm D 0,410 µm B Nguyên tử hiđrô trạng thái dừng có mức lượng thấp En chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng cao Em (Em – En= 3,4eV) hấp thụ phôtôn có lượng: C A ε ≥ 3,4eV B ε =3,4eV C ε ≤ 3,4eV D ε >3,4eV -19 -34 69.Cho 1eV= 1,6.10 J, h= 6,625.10 Js ; c= 3.10 m/s Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức lượng Em= -0,2125eV sang quỹ đạo dừng có lượng En= -3,4eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng: A.0,3897 µ m B.0,4102 µ m C.0,4861 µ m D.0,6563 µ m 70.Xét ba mức lượng nguyên tử hidrô EK< EL< EM nguyên tử hidrô Nếu phôtôn có lượng EM- EK bay đến gặp nguyên tử Nguyên tử A không hấp thụ phôtôn B hấp thụ phôtôn không chuển trạng thái C.hấp thụ phôtôn chuyển từ K lên L lên M D hấp thụ phôtôn chuyển từ K lên M 71.Xét ba mức lượng nguyên tử hidrô EK< EL< EM nguyên tử hidrô, cho biết EL- EK> EM - EL Xét ba vạch quang phổ ứng với ba chuyển mức nắng lượng sau: vạch ứng với chuyển mức EL EK ; vạch ứng với chuyển mức EM EL ; vạch ứng với chuyển mức EM EK Hãy chọn cách xếp A < < B > > C < < D > > 72.Có đám nguyên tử nguyên tố mà nguyên tử có ba mức lượng EK< EL< EM Chiếu vào đám nguyên tử chùm ánh sáng đơn sắc mà phôtôn có lượng EM- EK Sau nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử ta thu vạch quang phổ? A Một vạch B Hai vạch C Ba vạch D Bốn vạch ... A ánh sáng phát quang kéo dài sau tắt ánh sáng kích thích B ánh sáng phát quang tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích C tự phát sáng mà không cần ánh sáng kích thích D phát sáng chiếu sáng ánh. .. chiếu sáng chùm sáng thích hợp D bị bắn phá chùm tia âm cực 5.Để giải thích tượng quang điện ta dựa vào A thuyết sóng ánh sáng B thuyết lượng tử ánh sáng C giả thuyết Macxoen điện từ trường D thuyết. .. truyền chân không Theo thuyết lượng tử ánh sáng giá trị lượng A phôtôn B phôtôn lượng tử lượng C giảm dần phôtôn rời xa nguồn.D phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Trong tượng quang