Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LỤC NHƯ TRUNG NGHIÊNCỨUPHƯƠNGPHÁPXÁCĐỊNHTRỮLƯỢNGRỪNGTỰNHIÊNPHỤCVỤCÔNGTÁCTỔNGKIỂMKÊVÀĐIỀUTRARỪNGTOÀNQUỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, từ tháng 5/2009 đến tháng 9/2010 Trong trình thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ tận tình Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Đại học Sau Đại học, thầy cô giáo khoa Lâm học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Tiến Hinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình hoàn thành luận văn Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượngnghiêncứu lớn, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót địnhTác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu thân, kết nghiêncứu trung thực theo số liệu điều tra, đánh giá Nếu có vấn đề số liệu điềutra kết nghiên cứu, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2010 Tác giả Lục Như Trung ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Tổng quan vấn đề nghiêncứu 1.1 Ở nước 1.1.1 Về sinh trưởng dự đoán tăng trưởng, trữ lượng, sản lượngrừng 1.1.2 Một số nghiêncứu sinh khối cá thể lâm phần 1.1.3 Phân loại rừngphụcvụ kinh doanh 10 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Phân loại rừngphụcvụ kinh doanh 11 1.2.2 Côngtácđiềutrarừng 15 1.3 Thảo luận 20 Chương Mục tiêu, nội dung phươngphápnghiêncứu 21 2.1 Mục tiêu nghiêncứu 21 2.2 Nội dung nghiêncứu 21 2.2.1 Nghiêncứu sở xácđịnhtrữlượng lô theo đơn vị trạng thái 21 2.2.2 Xácđịnh nhanh trữlượng cụ thể cho lô rừng 21 2.3 Phươngphápnghiêncứu 22 2.3.1 Quan điểm phươngpháp luận 22 2.3.2 Phươngpháp thu thập số liệu 22 2.3.3 Phươngpháp xử lý số liệu 22 iii Chương Kết nghiêncứu thảo luận 29 3.1 Nghiêncứu sở sử dụng giá trị trữlượng bình quân theo trạng thái 29 3.1.1.Biến động trữlượng phân loại trạng thái rừng dựa phươngpháp Loeschau 29 3.1.1.1 Kiểmtra luật phân bố chuẩn trữlượng 30 3.1.1.2 Xácđịnh số đặc trưng mẫu trữlượng theo trạng thái 32 3.1.1.3 Xácđịnh số ô cần điềutratrữlượng theo trạng thái rừng 35 3.1.1.4 Xácđịnh phạm vi biến động trữlượng theo trạng thái 35 3.1.1.5 Xácđịnh sai số trữlượng theo đơn vị lô 37 3.1.2 Biến động trữlượng phân loại trạng thái rừng theo Thông tư 34/2009/TT-Bộ NN&PTNT 43 3.1.2.1 Kiểmtra luật phân bố chuẩn trữlượng theo đơn vị trạng thái 44 3.1.2.2 Xácđịnh số đặc trưng mẫu trữlượng theo trạng thái 46 3.1.2.3 Xácđịnh số ô cần điềutratrữlượng theo trạng thái rừng 47 3.1.2.4 Xácđịnh sai số trữlượng theo đơn vị ô 48 3.2 Xácđịnh nhanh trữlượng cụ thể cho lô rừng 52 3.2.1 Thiết lập phương trình trữlượng 52 3.2.2 Tính sai số sử dụng phương trình xácđịnhtrữlượngrừng 53 Chương Kết luận - Tồn - Khuyến nghị 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Tồn 55 4.3 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) N/D1.3 : Phân bố số theo cỡ đường kính NL/D1.3 : Phân bố số loài theo đường kính thân N/H : Phân bố số theo chiều cao N/ha : Mật độ (cây/ha) n : Dung lượng mẫu quan sát Mbq : Trữlượng bình quân S : Sai tiêu chuẩn mẫu S% : Sai số trung bình mẫu Mmin : Trữlượng nhỏ Mmax : Trữlượng lớn Mthực : Trữlượng thực lô rừng Mll : Trữlượng lý thuyết ∆% : Sai số tương đối ÔĐVNCST: Ô định vị nghiêncứu sinh trưởng ÔSC : Ô sơ cấp ÔTC : Ô tiêu chuẩn OĐĐ : Ô đo đếm M/ha : Trữlượngrừng (m3/ha) IIB : Trạng thái rừng IIB IIIA1 : Trạn thái rừng IIIA1 IIIA2 : Trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 : Trạng thái rừng IIIA3 IIIB : Trạng thái rừng IIIB IV : Trạng thái rừng IV RRG : Trạng thái rừng giàu RG : Trạng thái rừng giàu RTB : Trạng thái rừng trung bình RN : Trạng thái rừng nghèo v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Phân loại trạng thái rừng Tre nứa 26 2.2 Phân loại trạng thái rừng Vầu 25 2.3 Phân loại trạng thái rừng Tre, luồng 26 2.4 Phân loại trạng thái rừng Lồ ô 26 3.1 Phân loại trạng thái rừng dựa phươngpháp Loeschau 29 3.2 Kết kiểmtra luật phân bố chuẩn trữlượng 30 3.3 Một số đặc trưng trữlượng theo đơn vị trạng thái 33 3.4 Kết nghiêncứuxácđịnh số ô cần điềutratrữlượng 35 3.5 Kết xácđịnh phạm vi biến động trữlượng theo trạng thái 36 3.6 Sai số trữlượng theo đơn vị trạng thái sử dụng trữlượng bình quân 38 3.7 Kết tính sai số lí thuyết trữlượng cho trạng thái rừng 40 3.8 Kết phân loại trạng thái rừng theo Thông tư 34/2009 43 3.9 Kiểmtra luật phân bố chuẩn trữlượng 44 3.10 Một số đặc trưng mẫu trữlượng theo đơn vị trạng thái 46 3.11 Kết nghiêncứuxácđịnh số ô cần điềutratrữlượng 47 3.12 Sai số trữlượng theo đơn vị trạng thái dùng giá trị trữlượng bình quân 48 3.13 Kết tính sai số lí thuyết trữlượng cho trạng thái rừng 49 3.14 Phương trình tương quan xácđịnh nhanh trữlượng 52 3.15 Sai số bình quân trữlượngphương trình 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 Tên hình Trang Biểu đồ phù hợp đường tần số lũy tích cộng dồn lý thuyết với thực nghiệm 32 3.2 Biểu đồ trữlượng bình quân theo trạng thái rừng 34 3.3 Biểu đồ phạm vi biến động trữlượng trạng thái rừng 37 3.4 Biểu đồ sai số tương đối bình quân trữlượng trạng thái rừng 39 3.5 Biểu đồ sai số phần trăm bình quân trữlượng trạng thái dùng giá trị trữlượng bình quân 42 3.6 Biểu đồ sai số lớn trữlượng trạng thái rừng 42 3.7 Biểu đồ trữlượng bình quân trạng thái rừng 44 3.8 Biểu đồ phù hợp đường tần số lũy tích cộng dồn lý thuyết với thực nghiệm 45 3.9 Biểu đồ sai số tương đối bình quân trữlượng trạng thái rừng 49 3.10 Biểu đồ sai số phần trăm bình quân trữlượng trạng thái dùng giá trị trữlượng bình quân 51 3.11 Biểu đồ sai số lớn trữlượng trạng thái rừng 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, kinh tế xã hội nước ta có nhiều thay đổi, tăng trưởng kinh tế không ngừng tăng thêm Trong bối cảnh đó, cấu ngành nông lâm nghiệp có bước chuyển dịch mạnh mẽ, từ sản xuất theo hướng độc canh chuyển sang đa dạng hóa loại trồng Sự chuyển dịch cấu trồng, với việc Nhà nước đầu tư nhiều chương trình, dự án cho ngành lâm nghiệp làm cho diện tích rừng đất lâm nghiệp có biến động lớn so với năm trước Hơn nữa, 10 năm trở lại dân số nước tăng lên gần 10 triệu người, số dân số vùng nông thôn, miền núi chiếm phần lớn Cùng với việc tăng dân số tự nhiên, việc di dân tự vùng, miền khiến cho dân số địa phương có tài nguyên đất đai màu mỡ tăng lên Dân số tăng lên, nhu cầu cho sinh tồn phát triển tăng theo, với phương thức canh tác lạc hậu, hiệu tập quán du canh đồng bào dân tộc miền núi nguyên nhân làm cho diện tích rừngtựnhiên bị suy giảm nghiêm trọng nhiều địa phương Mặc dù ngành lâm nghiệp năm qua có nhiều chương trình dự án điềutra bản, có đề cập đến diện tích rừng đất lâm nghiệp Song khuôn khổ giới hạn, kết chương trình, dự án chưa thể phản ánh cách toàn diện, xác số lượng chất lượngrừng phạm vi nước Hơn nữa, côngtáctổngđiều tra, kiểmkêrừng nước thực từ năm 1999 nên số liệu công bố diện tích rừng chưa cập nhật cách đầy đủ, xác Chính lý trên, Nhà nước đạo việc xây dựng thực “Dự án tổngđiều tra, kiểmkêrừngtoànquốc giai đoạn 2010-2015” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chủ trì thực Để khắc phục hạn chế mà chương trình dự án lâm nghiệp trước mắc phải với yêu cầu dự án phải đánh giá cách trung thực trạng diện tích trữlượngrừng có phạm vi toàn quốc, đòi hỏi có cải tiến lý luận thực tiễn phươngphápđiềutra đánh giá tài nguyên rừng Trong đó, phươngphápxácđịnhtrữlượngrừng mà chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừngtoànquốc trước áp dụng liệu sử dụng cho côngtáctổngkiểmkêrừng lần hay không, chưa đề cập đến Xuất phát từ thực tiễn đó, thực đề tài “Nghiên cứuphươngphápxácđịnhtrữlượngrừngtựnhiênphụcvụcôngtáctổngkiểmkêđiềutrarừngtoàn quốc” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨUTrữlượngrừng tiêu tổng hợp phản ánh sức sản xuất lâm phần điều kiện lập địa cụ thể, nhân tố quan trọng phản ánh trạng lâm phần Thông qua trữlượng ta phần đánh giá chất lượng rừng, qua trữlượng giúp ta nắm bắt thực trạng rừng để từ có biện pháp quản lý sử dụng cách hiệu lâu dài Xuất phát từ tính chất tổng hợp tiêu trữlượng mà côngtácđiềutra đánh giá tài nguyên rừng yếu tố sử dụng rộng rãi Thời gian qua, nhiều nhà khoa học nước có công trình nghiêncứu xoay quanh vấn đề trữ lượng, nghiêncứu mối quan hệ trữlượng với tiêu khác rừng, từ tìm sở khoa học cho việc xácđịnh tiêu cách dễ dàng xác Để góp phần quản lý rừng bền vững phụcvụcôngtác kinh doanh rừng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội, sinh thái có nhiều công trình nghiêncứutác giả nước Dưới đề tài xin đề cập cách tổng quát công trình có liên quan đến nội dung nghiêncứu 1.1 Ở nước Trong nghiêncứurừngtựnhiênnghiêncứuphươngphápđiềutra đánh giá kiểmkêrừng ý Sở dĩ nghiêncứu ứng dụng phụcvụcôngtác quản lý, sử dụng tài nguyên rừngTừ cung cấp thông tin số lượng chất lượng đánh giá xu hướng diễn biến tài nguyên rừng mối quan hệ với hoạt động kinh tế xã hội, làm sở cho việc xây dựng chiến lược kế hoach sử dụng hợp lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 47 - Rừng giàu: Trạng thái rừng giàu lô rừng bị tác động mức nhẹ, trải qua thời gian phục hồi dài nên rừng có tính ổn định cao Từ 26 ô tiêu chuẩn tính trữlượng bình quân 242 m3/ha, sai tiêu chuẩn S = 28,6 hệ số biến động S% = 11,82% - Rừng trung bình: Trạng thái rừng có trữlượng trung bình, rừng non hay rừng bị tác động mức trung bình hay mạnh qua thời gian phục hồi dài Với 49 ô tiêu chuẩn xácđịnhtrữlượng bình quân 147 m3/ha, sai tiêu chuẩn mẫu S = 29,5 hệ số biến động S% = 20,07% - Rừng nghèo:Từ 80 ô tiêu chuẩn xácđịnh được: Trữlượng bình quân 62 m3/ha, sai tiêu chuẩn S = 24,2 hệ số biến động S% = 39,03% 3.1.2.3 Xácđịnh số ô cần điềutratrữlượng theo trạng thái rừngXácđịnh số ô cần điềutratrữlượng cho trạng thái ứng với sai số cho trước 5% độ tin cậy 95% Kết tính cụ thể trạng thái tổng hợp bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết xácđịnh số ô cần điềutratrữlượng Trạng thái S% nct Rừng giàu 15,17 35 Rừng giàu 11,82 21 Rừng trung bình 20,07 62 Rừng nghèo 39,03 234 Tổng 353 48 Qua bảng 3.11 cho thấy: Muốn cho sai số xácđịnhtrữlượng bình quân trạng thái rừng giàu, rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo không vượt 5% là: 35; 21; 62 234 ô (Kết nội dung mang tính chất tương đối, tính toántác giả nhầm lẫn công thức) 3.1.2.4 Xácđịnh sai số trữlượng theo đơn vị lô a Sai số trữlượng thực Sai số trữlượng thực, sai số trữlượng đo đếm ô tiêu chuẩn với trữlượng bình quân thuộc trạng thái Kết tính sai số tổng hợp bảng 3.12 Bảng 3.12 Sai số trữlượng theo đơn vị trạng thái sử dụng giá trị trữlượng bình quân Trạng thái Sai số trữlượng theo trạng thái Max (%) Min (%) Trung bình (%) Rừng giàu 31,6 1,9 11,3 Rừng giàu 19,7 10,2 Rừng trung bình 45,7 0,4 19,0 Rừng nghèo 341,8 51,5 Kết bảng 3.12 cho thấy: Sai số tương đối bình quân lớn trạng thái rừng nghèo (51,5%), tiếp đến trạng thái rừng trung bình (19%) trạng thái rừng giàu (11,3%), nhỏ trạng thái rừng giàu (10,2%) Trạng thái rừng giàu có sai số lớn 31,6% nhỏ 1,9%, trạng thái rừng giàu sai số lớn 19,7% nhỏ 0%; trạng thái rừng trung bình sai số lớn 45,7% nhỏ 0,4%; trạng thái rừng nghèo có sai số lớn lên đến 341,8% sai số nhỏ 0% 49 Hình 3.9 Biểu đồ sai số tương đối bình quân trữlượng trạng thái rừng b Sai số lí thuyết Từ sai số trữlượng (∆% M) cho trước là: 10%, 20%, 30%, 40%, xácđịnh % số lô rừng tương ứng sở trữlượng tuân theo luật chuẩn Từxácđịnh sai số bình quân gia quyền theo xác suất Kết tính toántổng hợp cho trạng thái bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết tính sai số lí thuyết trữlượng cho trạng thái rừng Trạng ∆%(M) thái Rừng ngheo Rừng trung bình Rừng giàu Rừng giàu 10 20 30 40 10 20 30 40 10 20 30 40 10 20 30 40 Mbq ∆ 6.2 12.4 62.0 18.6 24.8 14.7 29.4 147.0 44.1 58.8 24.2 48.4 242.0 72.6 96.8 35.0 70.0 350.0 105.0 140.0 t 0.26 0.51 0.77 1.02 0.50 1.00 1.49 1.99 0.85 1.69 2.54 3.38 0.66 1.32 1.98 2.64 S 24.2 29.5 28.6 53.1 % cộng dồn 20.5 39.0 55.9 69.2 38.3 68.3 86.4 95 60.5 90.9 98.9 100 49.1 81.3 95.2 99 %n ứng với ∆% 20.5 18.5 37.4 31.8 38.3 30.0 56.4 38.9 60.5 30.4 68.5 31.4 49.1 32.3 63.0 36.2 ∆ max (m3) ∆%max ∆%bq (%) (%) 47.4 76.5 39.0 57.8 39.3 20.1 56.1 23.2 11.8 104.0 29.7 15.2 50 Từ bảng tổng hợp 3.13 cho thấy: - Trạng thái rừng nghèo: Việc sử dụng giá trị trữlượng bình quân trạng thái rừng nghèo có 20,5% số lô rừng mắc sai số 10%; có 18,5% số lô rừng mắc sai số trữlượngtừ 10% - 20% đồng nghĩa với có 39,0% số lô rừng mắc sai số trữlượng 20%; có 37,4% lô rừng mắc sai số trữlượngtừ 20% - 30%; có 31,8% lô rừng mắc sai số trữlượngtừ 30%-40% Sai số lớn trữlượng trạng thái rừng nghèo 47,4 m3/ha tương đương với sai số phần trăm lớn trữlượng mắc phải 76,5% sai số trữlượng bình quân 39,0% - Trạng thái rừng trung bình: Có 38,3% lô rừng trạng thái mắc sai số trữlượng 10%; có 30% lô rừng mắc sai số trữlượngtừ 10%-20%; có 56,4% lô rừng mắc sai số trữlượngtừ 20%-30%; có 38,9% lô rừng mắc sai số trữlượngtừ 30%-40% Sai số lớn mắc phải trạng thái rừng trung bình 57,8m3/ha, tương đương với sai số lớn tính theo phần trăm 39,3% Sai số bình quân trạng thái rừng trung bình 20,1% - Trạng thái rừng giàu: Ở trạng thái rừng số lô mắc phải sai số trữlượng