Bạn nào cần file word thì liên hệ mình, mình sẽ làm sau khi bạn yêu cầu. 0963 669 762Tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mớiTôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mớiTôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mớiTôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mớiTôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới
Trang 1Bài 8:
TÔN GIÁO
&
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
PHẦN III QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ
TÔN GIÁO VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TÔN GIÁO
Trang 21 Tại sao phải quản lý
Nhà nước đối với hoạt
động Tôn giáo?
* Quản lý: Là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ
thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
đã đặt ra.
* Quản lý nhà nước: Là quản lý xã hội của nhà nước, được
sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quá trình
xã hội và hành vi hoạt động của con người.
* Hoạt động Tôn giáo: bao gồm thực hành lễ nghi Tôn giáo,
tuyền bá giáo lý Tôn giáo, quản lý tổ chức của Tôn giáo (gọi là hành đạo, truyền đạo, quản đạo) và một số hoạt động khác.
* Quản lý nhà nước đối với hoạt động Tôn giáo: Là quá
trình dùng quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước theo quy định Pháp luật để tác động, điều chỉnh, hướng dẫn các quá trình Tôn giáo, hành vi hoạt động Tôn giáo của tổ chức, cá nhân Tôn giáo diễn ra phù hợp với Pháp luật.
- Quản lý Nhà nước nói chung, quản lý Nhà nước đối với hoạt động Tôn giáo nói riêng là việc bình thường của mọi Nhà nước trong đó có Nhà nước XHCN Việt Nam.
* Do đó quản lý hoạt động Tôn giáo của mỗi quốc gia là một yêu cầu thực tế khách quan.
Trang 32 Đối tượng của lĩnh vực quản lý Nhà nước đối với
hoạt động Tôn giáo là gì ?
• Tín đồ Tôn giáo.
• Nhà tu hành, chức sắc Tôn giáo.
• Các tổ chức giáo hội.
• Các hoạt động xã hội, từ thịên của các Tôn giáo.
• Quan hệ quốc tế và đối ngoại của Tôn giáo
Phật Giáo Hòa Hảo
Tam bảo Tự Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Trang 43 Đảng, Nhà nước ta có những quan điểm gì
đối với Tôn giáo?
• Tín ngưỡng, Tôn giáo là nhu cầu tinh
thần của 1 bộ phận nhân dân, đang và
sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình
xây dựng CNXH ở nước ta.
• Đảng và Nhà nước thực hiện nhất
quán chính sách đại đoàn kết toàn dân
tộc
• Nội dung cốt lõi của công tác Tôn giáo
là công tác vận động quần chúng.
• Công tác Tôn giáo là trách nhiệm của
cả hệ thống chính trị
• Theo đạo, truyền đạo và hoạt động
Tôn giáo phải tuân thủ đúng hiến pháp
và pháp luật của Nhà nước
Các học giả, nhà nghiên cứu nhân quyền, tự do tín ngưỡng tôn giáo tham giao hội thảo (Ảnh minh họa
Cộng đồng Hồi Giáo Việt Nam
Trang 54 Chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tín đồ như
thế nào ?
• Đảm bảo đồng bào có tín ngưỡng
Tôn giáo sinh hoạt tín ngưỡng
Tôn giáo đúng pháp luật.
• Làm cho đồng bào có đạo hiểu
được chính sách của Đảng, Nhà
nước về tự do tín ngưỡng Tôn
giáo khác lợi dụng tự do tín
ngưỡng Tôn giáo của các thế lực
thù địch.
• Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của
công dân tín đồ, không phân biệt
đối xử đối với người có đạo.
• Không ngừng nâng cao dân trí
nhất là những vùng có đông tín
đồ.
Trang 65 Chính sách đối với nhà tu hành, chức sắc Tôn giáo
như thế nào?
• Được hoạt động đúng theo
hiến pháp và pháp luật.
• Nếu vi phạm pháp luật đều
xử lý theo pháp luật.
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dẫn đầu đoàn tín
đồ Phật giáo cung nghinh xá lợi Phật Tổ
Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, Đại diện
Toà Thánh không thường trú tại Việt Nam
Trang 76 Chính sách đối với tổ chức giáo hội như thế nào?
- Phải có tôn chỉ, mục đích, điều
lệ phù hợp với pháp luật Nhà
nước.
- Các chức sắc phụ trách Tôn
giáo ở cơ sở chùa, nhà thờ,
thánh thất, thánh đường…,
phải đăng ký với chính quyền
cơ sở về tổ chức nhân sự,
chương trình hoạt động Tôn
giáo thường lệ.
- Mọi hoạt động bất thường ngoài
đăng ký đều phải xin phép.
Thánh đường 459B Trần Hưng Đạo
Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh
Trang 87 Chính sách đối với hoạt động xã hội từ
thiện của Tôn giáo như thế nào ?
- Khuyến khích chức sắc, Tôn giáo,
nhà tu hành và tín đồ Tôn giáo
tham gia thực hiện chương trình
kinh tế - xã hội, các phong trào
của MTTQ, các đoàn thể xã hội.
- Giải quyết vấn đề cơ sở vật chất
của Tôn giáo vừa tôn trọng nhu
cầu chính đáng của tín đồ vừa
đảm bảo lợi ích chung.
- Cơ sở vật chất của Tôn giáo đã
hiến, nhượng được sử dụng vào
công ích thì về nguyên tắc không
đặt vấn đề trả lại.
Chùa ở đảo Song Tử Tây
Trang 98 Chính sách đối với quan hệ quốc tế và
đối ngoại của tôn giáo như thế nào?
- Quan hệ quốc tế và đối
ngoại của Tôn giáo phải
đảm bảo lợi ích Tổ quốc
và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các tổ chức Tôn giáo muốn
tham gia tổ chức Tôn giáo
nước ngoài phải xin phép
Nhà nước và ngược lại.
- Cấm người nước ngoài vào
truyền đạo bất hợp pháp.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn tiếp kiến Giáo
Hoàng Benedict XVI năm 2007
Mục sư Thomas Hartman Stebbins (Tôn Thất Bình) chào
thăm lãnh đạo Ban Tôn giáo Chính phủ
Trang 109 Công tác Tôn giáo có những nhiệm vụ gì ?
- Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết Tôn giáo, đoàn kết giữa người có đạo và không có đạo
- Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các Tôn giáo vào xây dựng xã hội mới -> tốt đời, đẹp đạo
- Khuyến khích các tổ chức Tôn giáo, chức sắc và tín đồ tham gia thực hiện chủ trương xã hội hoá các hoạt động từ thiện nhân đạo đúng theo qui định pháp luật và nguyên tắc tổ chức Tôn giáo
- Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của đồng bào có đạo
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác Tôn giáo
- Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tín ngưỡng Tôn giáo làm phương hại đối với lợi ích chung của đất nước
Trang 11KẾT THÚC PHẦN III
Cám ơn quý vị lắng nghe