1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 8 bài 16

10 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Ngữ văn học 2015-2016 Năm BÀI 17 NỘI DUNG: Văn bản: Ơng đồ TV: Ơn tập Tiếng Việt TLV: Trả TLV số -Tiếp tục hệ thống kiến thức Tiếng Việt -Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ mới; Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn; Hiểu xúc cảm tác giả thơ -Bổ sung kiên 1thức văn học việt Nam đầu kỉ XX; Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ; Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải -Tiếp tục hệ thống kiến thức Tiếng Việt -Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ mới; Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn; Hiểu xúc cảm tác giả thơ -Bổ sung kiến thức văn học việt Nam đầu kỉ XX; Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ; Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải -Tuần Tuần 17 17 Tiết Tiết 65 65 Tiếng Việt ND: ND: Lớp Lớp 881,11 1,11 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tiếp) I Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố kiến thức câu ghép, dấu câu -Kó năng:Giải tập sách giáo khoa, sách tập - Thái độ:Vận dụng vào thực tế (viết tập làm văn đọc hiểu văn bản, nói viết giao tiếp hàng ngày ) II Chuẩn bò GV-HS: -GV: Bài soạn Bảng phụ -HS: Học lí thuyết, xem lại tập SGK Ngữ văn học 2015-2016 Năm III Tổ chức hoạt động dạy học: A Về câu ghép : GV: Câu ghép ? Cho ví dụ HS: Trả lới (ghi nhớ sgk) VD: a/ Gió thổi, mây bay, hoa nở b/ Vì trời mưa nên đường ướt ==> GV: Các vế câu ghép nối trực tiếp với nhau( ví dụ a) nối với quan hệ từ(ví dụ b) GV: Cho biết quan hệ ý nghóa vế câu ghép Ví dụ HS: Nêu (ghi ngớ sgk) ==> GV: quan hệ ý nghóa vế câu thường chặt chẽvà tinh tế, cần ý sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ để tạo câu ghép Ví dụ:- Quan hệ nhân- :vì- nên, do-nên, tại-nên, bởi-nên, nhờ-nên - Quan hệ giả thiết – kết quả: –thì, giá- thì, –thì - Quan hệ tương phản: Tuy- nhưng, – nhưng, dù-nhưng, mặc dù- - Quan hệ mục đích: để, cho … - Quan hệ bổ sung , đồng thời: - Quan hệ nối tiếp: - Quan hệ lựa chọn: hay B Về dấu câu: - Công dụng dấu: ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Vận dụng dùng dấu câu hợp lí viết C Hướng dẫn vận dụng – giải tập -HS nêu vấn đề -GV: giúp học sinh gải tập NS: NS: ND: ND: Lớp Lớp 881,11 1,11 Tuần Tuần 17 17 Tiết Tiết 66 66 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt : -Kiến thức: Củng cố kiến thức làm văn thuyết minh thứ đồ dùng Xây dựng dàn cho viết - Kó năng:HS có kó tự đánh giá làm theo yêu cầu kiểu nội dung đề -Thái độ: Thói quen tìm hiểu đồ dùng gần gũi Trân trọng đồ dùng, biết quý trọng thành tựu sáng tạo II Chuẩn bò GV-HS: Ngữ văn học 2015-2016 Năm - GV :+ Đọc kó điều cần lưu ý +Chấm –thống kê ưu điểm, khuyết điểm HS +Hướng chữa *Thống kê chất lượng Lớp 8/1 8/2 8/9 -HS + Ôn lại lí thuyết cách làm văn thuyết minh + Đặc điểm văn thuyết minh +Xây dựng dàn III Tổ chưc 1hoạt động D-H : Ổn đònh lớp : Kiểm tra chuẩn bò HS Trả : A Đề :Thuyết minh bút bi bút máy B Yêu cầu chung : Kiểu :Thuyết minh thứ đồ dùng sinh hoạt Nội dung : Trình bày cấu tạo, công dụng, cách sử dụng, bảo quản bút bi Bố cục :Rành mạch thể rõ nhiệm vụ phần (MB-TBKB) , xếp ý hợp lí Phương pháp :Phù hợp 5.Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng ,đúng tả ,sử dụng dấu câu hợp lí, quy tắc ngữ pháp C Xây dựng dàn bài: I.Mở bài: Giới thiệu chung bút bi II Thân bài: 1/ Cấu tạo: vỏ, ruột, ngòi, hệ thống điều khiển nắp đậy 2/ Công dụng: dùng để viết 3/ Sử dụng bảo quản: cẩn thận, …: sau không vứt bừa bãi (có thể giới thiệu thêm đa dạng phong phú ưu bút bi) III.Kết bài: Khẳng đònh tiện ích, thái độ người viết D Nhận xét chung -Ưu điểm +HS xác đònh đứng thể loại +Xây dựng bố cục làm, Xác đònh nhiệm vụ phần +Viết phương pháp +Đa số vân dụng tốt +Một số HS viết tốt -Khuyết điểm :+Một số hs sa vào miêu tả ;bố cục chưa đầy đủ rõ ràng( lớp 8/2,10) Ngữ văn học 2015-2016 Năm +Cách trình bày, chữ viết, chưa cẩn thận +Vận dụng dấu câu, viết câu tùy tiện -Tuyên dương – tốt E Sửa – phát bài: - Sửa cụ thể số lỗivề bố cục, nội dung, diễn đạt, trình bày , ngữ pháp , tả , … -Phát yêu cầu HS nhận xét làm Phát ưu , khuyết điểm -Gọi hs chữa khuyết điểm dấu câu , tả ,về ngữ pháp IV.Hướng dẫn học bài: -Củng cố lại kiến thức cách làm văn thuyết minh -Tập quan sát tích lũy kiến thức số đồ dùng gần gũi - Chuẩn bò tiết 67: Ơng đồ -Tuần Tuần 17 17 Tiết Tiết 67 67 Văn ÔNG ĐỒ NS: NS: ND: ND: Lớp Lớp 881,11 1,11 Vũ Đình Liên I Mục tiêu cần đạt : -Kiến thức: Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ gia 1trò văn hóa cổ truyền dân tộc dần bò mai Lối viết bình dò mà gợi cảm nhà thơ thơ Kó năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm Phân tích nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm II Chuẩn bò : -GV:Bài soạn Tư liệu Vũ Đình Liên -HS:Đọc văn bản, soạn bài, sưu tầm tư liệu ng đồ III Tổ chức hoạt động : 3.Giảng mới:Giới thiệu :đầu kì XX Hán học Nho học ngày vò đời sống văn hóa VN …Các nhà nho vốn tôn vinh trở nên lạc lõng thời đại cuối vắng bóng …Ông đồ di tích tiều tụy đáng thương thời tàn Hoạt động thầy HD1: HDHS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm (HS đọc thích *sgk ) -Nêu đôi nét Hoạt động trò -Đọc thích * Dựa SGK nêu Nội dung HS ghi I Tìm hiểu chung: 1/Tác giả : Vũ Đình Liên(1913-1996) -Là lớp tiên phong phong trào thơ Ngữ văn học 2015-2016 Năm nhà thơ - Nêu vai trò thơ nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên -Hướng dẫn đọc(à bộc lộ tâm trạng đối lập vui>< buồn Giọng tự sự, hoài niệm (đoạn cuối)) -Nhận diện thể thơ (Tích hợp Đêm Bác không ngủ) -Giới thiệu ông đồ xã hội phong kiến … HĐ2:HD HS đọc- hiểu văn -Hướng dẫn hs phân tích hai khổ thơ đầu +Hình ảnh hoa đào báo hiệu điều gì? -Những hình ảnh thiếu tết đến xuân về? -Em có nhận xét vò trí ông đồ đời sống người? +Những câu thơ thề nội dung ? Nhận xét cách dùng từ ? - Hình ảnh ông đồ gợi em suy nghó không khí áp tết? Điều có ý nghóa gì? -HD HS phân tích khổ thơ +Em có nhận xét cảnh tết đến xuân hai - HS nêu -Đọc thơ -Nhớ –phát biểu -Nêu hiểu biết ông đồ xh pk - Thơ ông mang nặng lòng thương ngừoi niềm hoài cổ 2/Tác phẩm : Bài thơ “ng đồ” Có vò trí quan trong nghiệp sáng tác VĐL a/ Thể thơ: chữ ( ngũ ngôn) b/ Từ ngữ khó -ng đồ: dạy chữ nho xưa… II Đọc –hiểu văn -Đọc đoạn thơ đầu -Phát hiện, trình bày -Phát , trình bày -Trình bày - Trao đổi bàn - Đọc khổ 3,4 -Phát biểu 1/ Hai khổ thơ đầu:Mùa xuân năm xưa -Khung cảnh mùa xuân: hoa đào nở, đông người qua.à tươi tắn, sinh động tưng bừng, náo nhiệt -Ông đồ, mực tàu, giấy đỏ àhình ảnh thiếu - Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Từ khẳng đònh, từ láy, phép so sánh : Ông đồ trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ  Làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc 2/Khổ thơ 3,4 :Cảnh khác xưa Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? - Điệp từ+ câu hỏi tu từ +qht đối lập cảnh vắng Ngữ văn học 2015-2016 khổ thơ này? -Nhận xét cách dùng từ ngữ, kiểu câu? Ý nghóa? -Y/C HS đọc “Lá vàng… bụi bay” +Em có cảm nhận đọc câu thơ này? -Hình ảnh ông đồ khổ thơ nào? -HD HS phân tích khổ cuối? Điều giống điều khác so với khổ thơ - Hai câu cuối có ý nghóa gì? -Qua đổi thay tình cảnh ông đồ, gợi em suy nghó điều gì? -HDHS tổng kết: -Y/C HS trình bày nét nghệ thuật - Qua hình ảnh ông đồ em có suy nghó gía trò văn hóa dân tộc - Y/C HS đọc nội dung Năm -Đọc –phát biểu -Đọc khổ thơ cuối -HS phát , trình bày vẻ, thê lương - Giấy buồn, nghiên sầu ( nhân hóa) ànỗi buồn tủi lan sang vật vô tri vô giác - Lá vàng rơi, mưa bụi bay ( tả cảnh ngụ tình)à tàn tạ, buồn bã, ảm đạm == > Ông đồ lạc lõng, lẻ loi 3.Khổ thơ cuối: Mùa xuân -Đào lại nở thời gian tuần hoàn mùa xuân trở lại -Không thấy ông đồ xưầ Cuộc đời thay đổi, ông đồ vắng bóng - Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? àCâu hỏi tu từ: tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái ông đồ, tiếc thương cho thời đại văn hóa qua ==> Sự mai giá trò truyền thống vấn đề đời sống đại phản ánh lời thơ tự nhiên đầy cảm xúc III.Tổng kết: -Khái quát Nghệ thuật: nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm -Phát biểu với kể, tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc Ý nghóa văn bản: Khắc họa hình ảnh ông Đọc ghi nhớ đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trò văn hóa cổ truyền Ngữ văn học 2015-2016 Năm ghi nhớ dân tộc bò tàn phai ==> Ghi nhớ sgk/10 IV Củng cố- Hướng dẫn học bài: Củng cố : Nêu nét nghệ thuật? Qua học giúp em hiểu biết ông đồ năm đầu kỉ XX? Hướng dẫn học : -Học thuộc thơ -Chuẩn bò tiết 68 -Tuần Tuần 17 17 Tiết Tiết 68 68 NS: NS: ND: ND: Lớp Lớp 881,11 1,11 Hướng dẫn đọc thêm : HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức:Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lòch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lòch sử với giọng thơ thống thiết -Kó năng: Đọc- hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lòch sử Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát -Thái độ: Tự hào truyền thống yêu nước dân tộc - Tích hợp : Tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc HCM II Chuẩn bò GV-HS : - GV: Bài soạn, Tư liệu lòch sử Nguyễn Trãi - HS: đọc Văn “Hai chữ nước nhà”, soạn theo hướng dẫn III Tổ chức hoạt động dạy-học : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “ Ơng Đồ ” Nội dung thơ gì? 3.Giảng mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HS ghi HĐ1:Hướng dẫn đọcI/ Đọc- tìm hiểu tìm hiểu thích -Đọc thầm thích thích: -Thông tin thêm dấu* -Nêu đôi nét 1.Tác giả: tác giả (khuynh nhà thơ T T Khải Á Nam Trần Tuấn hướng st, đề tài -Đọc đoạn thơ( ba HS Khải (1895-1983) quê -Giới thiệu cách đọc đọc)-Lưu ý nhòp thơ Nam Đònh Ngữ văn học 2015-2016 thơ (nhòp thơ, giọng thơà thống thiết, lâm li…) -Xuất xứ, vò trí đoạn thơ? -Xác đònh thể loại( gợi HS ôn lại kiến thức thơ song thất học lớp 7) -Có thể giải thích thêm số từ: Đoái, Châu,… -Cảm xúc bao trùm toàn thơ gì? -Bố cục thơ? Ý phần? (P1: Tâm trạng người cha.trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.P2: Hiện tình đất nước cảnh đau thương tang tóc.P3:Thế bất lực người cha lời trao gửi cho àChuyển ý -Nêu câu hỏi SGK( Cảnh vật thiên nhiên miêu tả bốn câu đầu?) +Gợi: Trong bối cảnh tâm trạng người cha sao? +Tiếp: cụm từ: hạt máu nóng, hồn nước, thân tàn…dặm khơi, tầm tã châu rơi cách nói gì? Tác dụng? (Kết hợp câu hỏi luyện tập) Năm hai câu bảy, câu 6-8… -Trình bày Tác phẩm: a Xuất xứ: thơ tập thơ “Bút quan hoài”(1924), mượn - Nhớ lại so sánh đề tài lòch sử để với “Chinh phụ thầm kín nói lên tinh ngâm” thần yêu nước -QS thích-giải b.Thể thơ: Song thất nghóa Chú ý lục bát thích từ HV -Tiếng lòng sầu thảm, giận dữ, oán c Từ ngữ khó: thán…) (Lưu ý từ Hán -Dựa vào SGK (Đọc – Việt) hiểu văn bản) để chia bố cục nêu d Bố cục :3 phần ý mỗiphần theo diễn biến việc cảm xúc nhân vật trữ tình -Phát hiện, phân tích từ ngữ: ải Bắc, mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu…à gợi cảm giác… +Suy nghó, liên tưởng phát biểu:dặn lòng khuyên trở lại tính việc cứu nước, trả thù nhàà hai tình nhà nghóa nước thật sâu đậm, da diết …nước nhà tanà cha li biệt -Trả lời:Cách nói ước lệ- tượng trưng gợi không khí nghiêm trang, thiêng II Đọc –Hiểu văn bản: 1/ Tám câu thơ đầu: -Bối cảnh không gian: ảm đạm, heo hút… -Hoàn cảnh tâm trạng:đớn đau, éo le, tình nhà, nghóa nước thật sâu đậm; nước nhà tan, cha li biệt… Lời khuyên lời trăn trối thiêng liêng, xúc Ngữ văn học 2015-2016 +Lời khuyên người cha có ý nghóa nào? Năm liêng…như lời trăng trối… -Đọc lại đoạn (20 câu tiếp theo) +Phát ý đoạn thơ: +Tự hào dòng giống dân tộc anh hùng +Hiện tình đất nước ách đô hộ động… Cuộc chia li ngày gặp lai.ï 2/ 20 câu thơ tiếp: +Tâm trạng ngươìø cha Phát +Tám câu từ ngữ:xé nói lên điều gì? tâm can, ngậm (Cần lưu ý tâm ngùi, khóc than, vật trạng người cha) sầu, > ước lệ +Tâm trạng tượng trưng nỗi đau người cha nghó nước…;Từ tình đất nước ngữ:vong quốc, miêu tả đồ, đất khóc, giời nào?Đó tâm thanà buồn thương trạng ai?(Tầm tủi hổ…à Lời dặn cỡ nỗi đau thương dò lâm li ấy?Gợi từ xen lẫn xót xa, cay ngữ, hình ảnh, giọng đắng…) điệu… tích hợp câu -Đọc diễn cảm cảm thán) câu thơ cuối -Phát hiện: thân tàn, tuổi già sức yếu, sa cơ,…à -Chuyển sang câu bất lực để hỏi SGK kích thích ý chí cho +Người cha nói con…à Tự coi nhiều đến để kẻ bỏ tin làm gì?+Người cha tưởng trông cậy dặn dò vào con… lời cuối nào? Câu “Thân lươn… vũng lầy” em hiểu nào? HĐ3:Hướng dẫn HS tông kết GDHS tình yêu quê HS phát biểu hương, đất nước Mở rộng thêm Tâm trạng đau đớn , buồn bã trước tình đất nước tội ác giặc… tâm trạng tác giả, nhân dân VN nước kỉ XX -Chuyển ý sang câu SGK +Gợi: “Giống… gì” có ý nghóa gì? +Tám câu tiếp nêu nd ø gì? 3/ Tám câu thơ cuối: Tin tưởng trông cậy vào trai thay để rửa nợ nước, trả thù nhà III.Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: -Kết hôp tự với biểu cảm - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú nhòp Ngữ văn học 2015-2016 Năm Nguyễn Trãi để sau HS rõ thêm qua văn “Nước Đại Việt ta”Liên hệ HCM :ý chí cứu nước HĐ4:HDHS tổng kết: Khái quát nghệ thuật ý nghóa văn -Đọc to mục Ghi nhớ điệu Giọng điệu trữ tình thống thiết 2/ ý nghóa văn bản: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt cảnh nước nhà tan Ghi nhớ: SGK -Y/C HS đọc ghi nhớ 4.Củng cố: -Nêu nội dung nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Cách ngắt nhòp, hiệp vần thơ song thất lục bát - Phương thức biểu đạt 5.Hướng dẫn học nhà - Học thuộc lòng thơ -Phân tích tâm trạng người cha thơ -Chuẩn bò:Thi HKI (Theo đề cương) 10 ... NS: NS: ND: ND: Lớp Lớp 88 1,11 1,11 Tuần Tuần 17 17 Tiết Tiết 66 66 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt : -Kiến thức: Củng cố kiến thức làm văn thuyết minh thứ đồ dùng Xây... kó tự đánh giá làm theo yêu cầu kiểu nội dung đề -Thái độ: Thói quen tìm hiểu đồ dùng gần gũi Trân trọng đồ dùng, biết quý trọng thành tựu sáng tạo II Chuẩn bò GV-HS: Ngữ văn học 2015-2 016 Năm... ưu điểm, khuyết điểm HS +Hướng chữa *Thống kê chất lượng Lớp 8/ 1 8/ 2 8/ 9 -HS + Ôn lại lí thuyết cách làm văn thuyết minh + Đặc điểm văn thuyết minh +Xây dựng dàn III Tổ chưc 1hoạt động D-H : Ổn

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w