Đánh giá sinh trưởng của cây tràm lai trên một số vùng đất có vấn đề

63 361 0
Đánh giá sinh trưởng của cây tràm lai trên một số vùng đất có vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO CÔNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM LAI TRÊN MỘT SỐ VÙNG “ĐẤT CÓ VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO CÔNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM LAI TRÊN MỘT SỐ VÙNG “ĐẤT CÓ VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM ĐỨC TUẤN Hà Nội, 2010 v LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp hệ dài hạn, khoá học 2006-2009 Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Đức Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn cán nhân viên thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam; TS Nguyễn Việt Cường; Nghiên cứu sinh Hoàng Vũ Thơ giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, thân hạn chế trình độ nên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bè bạn đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính toán, thông tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả vi KÝ HIỆU MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung diễn giải A: Tuổi rừng B: Bắc Bt: Tổng thu Ca: Melaleuca cajuputi Ct: Tổng chi Do: Đường kính cách mặt đất 10cm D1.3: Đường kính ngang ngực ĐCVĐ: Đất có vấn đề ĐC: Đối chứng F1: Con lai hệ thứ F2: Con lai hệ thứ hai Hvn: Chiều cao vút L: Melaleuca leucadendra Max: Giá trị lớn Min: Giá trị nhỏ N: Mật độ NN &PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NPV: Giá trị ròng Q: Melaleuca quinquenervia r: Hệ số tương quan S: Sai tiêu chuẩn mẫu Sx: Sản xuất toC: Nhiệt độ V: Melaleuca viridiflora V%: Hệ số biến động X: Giá trị trung bình W: Ẩm độ vii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ………….…………………………………………………… …… …i Ký hiệu số từ viết tắt vi Mục lục vii Danh mục bảng ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Tràm 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố Tràm việt Nam 1.2.4 Cây Tràm, loài địa đa dụng 11 1.2 Những nghiên cứu chọn giống Tràm 14 1.3 Những nghiên cứu trồng rừng vùng đất có vấn đề 16 1.4 Những kết luận rút phục vụ nghiên cứu đề tài 16 Chương 18 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu lý luận 18 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm đất đai, khí hậu vùng “đất có vấn đề” .18 2.2.2 Đánh giá sinh trưởng Tràm lai vùng “đất có vấn đề” .18 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng rừng Tràm lai vùng “đất có vấn đề” .18 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu .19 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu, thông tin .19 viii 4.2.2 Nhận xét chung………………………………………………………45 Chương 25 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 3.1 Vùng đất cát Hải Lăng - Quảng Trị 25 3.2 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long – Gia Viễn - Ninh Bình 25 3.3 Vùng đất bãi thải sau khai thác than Hà Tu - Hòn Gai -Quảng Ninh 25 Chương 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Một số đặc điểm điều kiện lập địa vùng “đất có vấn đề” 27 4.1.1 Đặc điểm khí hậu .27 4.1.2 Đặc điểm đất đai 28 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Tràm lai vùng “đất có vấn đề” .29 4.2.1 So sánh sai khác sinh trưởng Tràm lai vùng “Đất có vấn đề” .29 4.2.1.1 Tại Ninh Bình 29 4.2.1.2 Tại vùng đất bãi thải sau khai thác than Hà Tu – Hòn Gai - Quảng Ninh 36 4.2.1.3 Tại vùng đất cát Hải Lăng - Quảng Trị 40 4.2.2 Nhận xét chung 46 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế giống Tràm lai .46 Chương 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Khuyến nghị 51 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc trưng quần thể Tràm tự nhiên Việt Nam 10 Bảng 1.2 So sánh số tính chất lý hóa học gỗ Tràm 12 Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu vùng đất nghiên cứu 27 Biểu 4.2 Đặc điểm đất đai vùng ĐCVĐ nghiên cứu 28 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ sống tổ hợp Tràm lai lặp khác 30 Bảng 4.4 Sinh trưởng tổ hợp Tràm lai tuổi Ninh Bình 31 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng năm 2010) 33 Bảng 4.5 Kiểm định Levene tổ hợp lai Ninh Bình 33 Bảng 4.6 Phân tích phương sai sinh trưởng tổ hợp lai Ninh Bình 33 Bảng 4.7 Sinh trưởng tổ hợp Tràm lai trồng đất bãi thải 37 Hòn Gai – Quảng Ninh 37 Bảng 4.8 Kiểm định Levene tổ hợp lai Hòn Gai - Quảng Ninh 38 Bảng 4.9 Phân tích phương sai ảnh hưởng yếu tố lần lặp tổ hợp lai 38 Bảng 4.10 Phân hạng tổ hợp lai vế sinh trưởng chiều cao 39 Bảng 4.11 Sinh trưởng tổ hợp Tràm lai loài bố mẹ đất cát cố định Hải Lăng – Quảng Trị (11/2004 – 11/2008) 41 Bảng 4.12 So sánh sinh trưởng tổ hợp lai theo nhóm 45 Bảng 4.13 So sánh hiệu kinh tế mô hình kinh doanh 47 Tràm gỗ nguyên liệu 47 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế mô hình kinh doanh Tràm gỗ vật liệu cừ 48 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Các dạng lập địa vùng đất bãi thải khu vực khảo nghiệm 26 Hình 4.1 So sánh tổ hợp lai với đối chứng 36 Hình 4.2 Khu vực khảo nghiệm Tràm lai Ninh Bình 36 Hình 4.3 Tràm lai khảo nghiệm đất bãi thải 40 Hình 4.4 Tràm lai trồng đất cát Quảng Trị 44 Hình 4.5 So sánh sinh trưởng tổ hợp lai đối chứng Ca61 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước năm 1945 độ che phủ rừng nước ta 43% Song nhiều lý nên độ che phủ rừng toàn quốc giảm xuống nhanh chóng 29% vào năm 1995 (có nơi Sơn La 9%) Vì vậy, việc trồng lại rừng nhằm phủ xanh cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, gỗ củi, gỗ đồ mộc mặt hàng lâm sản gỗ khác trở thành nhu cầu cấp bách Rừng trồng sản xuất đòi hỏi suất cao, phẩm chất tốt tương đối đồng Muốn vậy, phải có nguồn giống tốt – giống cải thiện Đối với rừng phòng hộ, để đạt yêu cầu phòng hộ môi trường hiệu cao cần có giống phù hợp với loại hình phòng hộ, có khả chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt đồng thời phải đem lại hiệu kinh tế định Điều khẳng định vai trò công tác cải thiện giống Lâm nghiệp khâu định thành bại chương trình trồng rừng Cho tới nay, công tác cải thiện giống rừng nước ta có nhiều thành công chọn, tạo giống phục vụ trồng rừng sản xuất với suất cao, đáp ứng yêu cầu phòng hộ giống nhập nội như: keo lai, bạch đàn lai, phi lao Tuy nhiên, so với số lượng tính ưu việt loài cây địa, đa tác dụng nước công trình nghiên cứu cải thiện giống dừng lại số hết mức khiêm tốn Trước vấn đề cấp bách này, Tràm (Melaleuca sp) loài địa, đa tác dụng đưa vào nghiên cứu, cải thiện giống có suất cao gỗ, chất lượng sản lượng tinh dầu xác định loài trồng nhiều vùng sinh thái nước ta khẳng định loài đa sinh thái Dù vậy, nghiên cứu Tràm, rừng Tràm chủ yếu tập trung vùng đất phèn miền Tây Nam Bộ mà chưa quan tâm mức tới khả thích nghi đặc biệt Tràm vùng lập địa đặc thù, “đất có vấn đề” khác đất ven biển vùng bán khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận, vùng gió Lào Quảng Bình, Quảng Trị - Thừa Thiên, đất lầy vùng bán ngập núi đá vôi hay ven sông hồ chứa nước, đất bị ô nhiễm khai thác than đất đồi núi trọc bị thoái hoá cấp độ khác nhiều vùng đất nước dừng lại nghiên cứu ban đầu Đề tài: “Đánh giá sinh trưởng Tràm lai số vùng “Đất có vấn đề” thực nhằm giống Tràm lai sinh trưởng tốt, hiệu kinh tế phòng hộ cao số vùng lập địa đặc trưng 41 Nhìn chung, trồng đất cát thường khó sống nhiều so với trồng đất thịt, đặc biệt dạng thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột, biên độ nhiệt, ẩm thường biến động rộng Đất cát với đặc điểm nhiệt độ dao động thành hai cực vào ban ngày nóng, đêm lạnh biến đổi diễn nhanh nhiều so với loại đất khác Đặc điểm dễ gây chết hàng cho sau trồng gặp thời tiết nắng gắt hay lạnh giá Do trồng có phản ứng tự vệ để thích ứng kịp thời với tăng giảm nhanh chóng nhiệt độ hay tiêu thoát mực nước ngầm lớp cát Vì vậy, nghiên cứu đánh giá sinh trưởng khảo nghiệm Tràm lai vùng đất cát này, tỷ lệ sống tiêu chí quan trọng nhằm đánh giá thành công khảo nghiệm, sức sống giống lai trồng đất cát cố định Kết so sánh sinh trưởng tổ hợp Tràm lai đối chứng đất cát tổng hợp bảng sau: Bảng 4.11 Sinh trưởng tổ hợp Tràm lai loài bố mẹ đất cát cố định Hải Lăng – Quảng Trị (11/2004 – 11/2008) STT C«ng thøc Xtb D00 (cm) Sd V% Xtb Hvn (m) Sd V% Tû lÖ sèng (%) V37Ca33 7,03 1,26 17,9 2,41 0,11 4,5 83,3 Q40L25 6,40 1,04 16,3 2,43 0,20 8,2 83,3 Q40Ca61 5,04 1,24 24,6 2,23 0,10 4,5 83,3 Q40Ca33 4,75 0,73 15,3 1,89 0,03 1,7 63,3 Q40V43 5,49 1,09 19,8 2,33 0,15 6,4 80,0 V32L24 4,75 0,58 12,3 2,28 0,16 7,1 86,7 V32L4 6,17 1,10 17,9 2,28 0,08 3,7 80,0 L16V66 6,47 1,24 19,1 2,64 0,17 6,6 70,0 L16Ca61 7,10 0,98 13,9 2,90 0,17 6,0 93,3 10 L7V32 4,20 0,49 11,6 2,08 0,05 2,5 83,3 11 L7Ca16KG 6,36 1,46 22,9 2,49 0,14 5,4 80,0 12 L7V66 6,59 0,89 13,4 2,73 0,25 9,3 80,0 13 L7Ca61 8,35 1,20 14,4 3,51 0,41 11,6 96,7 14 V66L2 5,39 1,30 24,2 2,26 0,10 4,6 80,0 42 STT C«ng thøc Xtb D00 (cm) Sd V% Xtb Hvn (m) Sd V% Tû lÖ sèng (%) 15 Ca61V32 5,04 0,99 19,5 2,19 0,09 4,1 76,7 16 L42V32 6,38 1,21 18,9 2,60 0,20 7,8 83,3 17 L42Ca61 6,83 0,96 14,0 2,84 0,11 3,9 83,3 18 L42V35 5,99 1,64 27,3 2,51 0,21 8,4 76,7 19 L42V36 5,79 0,96 16,6 2,43 0,16 6,7 73,3 20 L42V43 6,35 1,34 21,1 2,80 0,25 9,0 76,7 21 V43L21 7,41 0,97 13,1 2,92 0,17 5,8 86,7 22 V43Ca61 7,34 1,24 16,9 2,99 0,17 5,5 70,0 23 V43Ca31 6,85 1,17 17,0 2,87 0,23 7,8 86,7 24 V43L15 5,23 0,47 8,9 2,13 0,06 3,0 66,7 25 V43L60 6,24 1,62 25,9 2,29 0,14 5,9 80,0 26 V43L30 8,30 1,56 18,8 3,93 0,34 8,7 90,0 27 V43L42 8,08 1,04 12,8 3,41 0,14 4,1 93,3 28 V43L54 5,61 1,17 20,9 2,37 0,07 3,0 90,0 29 V43L4 8,56 1,25 14,5 3,61 0,36 10,0 100,0 30 V43L7 6,29 1,07 17,0 2,63 0,14 5,2 86,7 31 V43L24 8,99 1,16 12,9 3,66 0,39 10,7 93,3 32 V43V66 5,20 0,96 18,4 1,96 0,05 2,3 76,7 33 V36Ca33 6,83 1,37 20,0 2,50 0,06 2,4 76,7 34 V36L24 5,67 1,07 18,8 2,26 0,13 5,7 73,3 35 V36Ca31 5,46 0,73 13,4 2,18 0,09 4,0 86,7 36 V36L25 6,60 1,08 16,4 2,32 0,06 2,8 90,0 37 L22V43 8,25 1,61 19,6 3,53 0,54 15,4 93,3 38 L22V66 6,39 0,74 11,6 2,61 0,13 5,1 80,0 39 L22V32 6,42 1,52 23,7 2,69 0,25 9,2 96,7 40 L22Ca61 8,22 1,48 18,0 3,30 0,28 8,5 93,3 41 L23Ca33 6,36 1,06 16,7 2,69 0,22 8,2 90,0 42 L23V66 6,12 0,87 14,2 2,62 0,16 6,3 90,0 43 L16V43 7,18 1,42 19,8 3,12 0,28 9,0 93,3 44 L16V32 5,00 0,96 19,2 2,24 0,09 3,9 83,3 45 Ca33L18 6,43 0,87 13,6 2,47 0,04 1,6 83,3 46 V36L20 6,28 0,83 13,3 2,20 0,05 2,2 83,3 43 STT C«ng thøc Xtb D00 (cm) Sd V% Xtb Hvn (m) Sd V% Tû lÖ sèng (%) 47 L34 6,10 1,38 22,7 2,53 0,11 4,5 70,0 48 L54 6,43 1,55 24,1 3,08 0,43 14,0 90,0 49 L13 6,98 1,34 19,2 3,04 0,26 8,7 100,0 50 V36 6,18 0,51 8,2 2,69 0,03 1,2 73,3 51 V37 4,78 0,67 13,9 2,12 0,05 2,3 93,3 52 Ca61 5,15 0,78 15,1 2,38 0,12 4,9 66,7 53 Ca LA 5,30 1,18 22,4 2,18 0,09 4,0 46,7 54 Q41 7,59 1,16 15,3 3,00 0,22 7,3 86,7 55 V43 7,15 1,18 16,5 3,08 0,25 8,1 93,3 56 V66 4,94 0,61 12,3 2,44 0,13 5,3 73,3 57 L48 7,15 1,28 17,8 3,15 0,22 7,0 90,0 58 L23 6,10 1,18 19,4 2,71 0,24 8,7 63,3 59 L39V66 6,25 1,12 17,9 2,58 0,15 5,8 83,3 60 L39Ca61 7,81 1,30 16,7 3,89 0,25 6,4 83,3 61 Ca44L2 4,89 0,62 12,6 2,13 0,06 2,7 86,7 62 L48Ca61 6,78 1,02 15,0 2,88 0,16 5,6 80,0 63 L39 6,84 0,91 13,2 2,88 0,42 14,5 73,3 64 L23V43 7,80 1,87 24,0 4,05 0,37 9,22 80,0 Fpr

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan