Đánh giá sinh trưởng của loài keo lai (acacia mangiauriculiformis) trồng tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp krông bông huyện krông bông, tỉnh đăk lăk

63 43 0
Đánh giá sinh trưởng của loài keo lai (acacia mangiauriculiformis) trồng tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp krông bông huyện krông bông, tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG – LÂM NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI (Acacia mangiauriculiformis) TRỒNG TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK Sinh Viên : Tạ Ngọc Trọng Chuyên Ngành : Lâm sinh Khóa học : 2011-2015 Đăk Lăk, 05/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG – LÂM NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI (Acacia mangiauriculiformis) TRỒNG TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK Sinh Viên : Tạ Ngọc Trọng Chuyên Ngành : Lâm Sinh Người hướng dẫn : ThS Triệu Thị Lắng Đăk Lăk, 05/201 LỜI CẢM ƠN Chuyên đề hoàn thành Trường Đại học Tây Nguyên theo chương trình đào tạo Đại học Lâm nghiệp khóa 2011 - 2015 Trong q trình học tập hoàn thành chuyên đề, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên, Lãnh đạo tập thể cán Công ty TNHH.MTV Lâm nghiệp Krông Bông,… tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS Triệu Thị Lắng người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức qúy báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực chuyên đề Tác giả xin cảm ơn UBND xã Cư Pui, Cư Drăm ( huyện Krông Bông), Lãnh đạo tập thể công ty Lâm nghiệp Krông Bông anh Bùi Văn Hưng tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả học tập, triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thành chuyên đề Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hồn thành chuyền đề Bn Ma Thuột, năm 2015 Tác giả Tạ Ngọc Trọng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU iv Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài, tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam .4 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .7 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Vị trí địa lý 3.2.2 Lịch sử hình thành cơng ty 3.2.3 Mơ hình tổ chức máy quản lý 10 3.2.4 Chức nhiệm vụ phòng ban thuộc Công ty 10 3.2.5 Hiện trạng diện tích tài nguyên rừng 11 3.2.6 Hệ động, thực vật rừng 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu .12 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Trạng thái hoàn cảnh nơi trồng rừng 16 4.1.1 Địa hình .16 4.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 16 4.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 17 4.2 Kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ rừng trồng Keo lai .18 4.2.1 Kỹ thuật gieo ươm, tạo con: 18 4.2.3 Kỹ thuật chăm sóc .22 4.2.4 Bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng 23 4.3 Sinh trưởng Keo Lai khu vực nghiên cứu 24 4.3.1 Tỷ lệ sống tuổi 24 4.3.2 Sinh trưởng chiều cao Keo lai độ tuổi 26 4.3.3 Sinh trưởng đường kính Keo lai tuổi 27 4.3.4 Phẩm chất Keo lai tuổi 3, 4, khu vực nghiên cứu 30 4.3.5 Các yếu tố tác động tới rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu .33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Từ viết tắt, ký hiệu A B BV&PTR C ĐDSH D1.3 D H Hvn IPM KT-XH-MT K% LN LSNG Nct NN&PTNT NPK ÔTC PCCCR PTNT QLR QLBV RCFTI RSX RPH S SXKD TNHH MTV UBND V% Nguyên nghĩa Cây tốt Cây trung bình Bảo vệ phát triển rừng Cây xấu Đa dạng sinh học Đường kính đo cách gốc 1.3m Lượng tăng trưởng bình qn đường kính Lượng tăng trưởng bình qn chiều cao Chiều cao vút Phịng trừ dịch hại tổng hợp Kinh tế- Xã hội- Môi trường Tỉ lệ tốt trung bình xấu Lâm Nghiệp Lâm sản ngồi gỗ Số cần thiết Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Phân bón NPK Ơ tiêu chuẩn Phịng cháy chữa cháy rừng Phát triển nơng thông Quản lý rừng Quản lý bảo vệ Trung tâm nghiên cứu giống rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Sai tiêu chuẩn Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn thành viên Ủy ban nhân dân Hệ số biến động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng biểu Bảng 4.1 Đối chiếu điều kiện sinh thái yêu cầu Keo lai với điều kiện tự nhiên khu vực trồng Keo lai 18 Bảng 4.2 Kết tính tốn ước lượng tỉ lệ sống trung bình Keo lai 24 Bảng 4.3 Chiều cao vút Hvn(m) trung bình Keo lai độ tuổi 26 Bảng 4.4 Sinh trưởng đường kính trung bình (cm) Keo lai tuổi 3, 4, 28 Bảng 4.5 Tỷ lệ phẩm chất Keo lai độ tuổi 30 Bảng 4.6 Phân tích SWOT thực trạng cơng tác trồng bảo vệ rừng công ty đảm trách .33 Hình ản Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức công ty .10 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ sống Keo lai tuổi 25 Hình 4.3 Biểu đồ chiều cao vút trung bình Keo lai theo độ tuổi 27 Hình 4.4 Biểu đồ đường kính trung bình Keo lai theo độ tuổi 29 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất Keo lai nuôi cấy mô năm tuổi 31 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất Keo lai giâm hom năm tuổi .31 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất Keo lai giâm hom năm tuổi .32 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất độ tuổi 32 51 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài, tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rừng phận cấu thành quan trọng sinh có ý nghĩa to lớn việc trì cân mơi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn đất đồng thời cung cấp nguồn lâm sản to lớn để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn miền núi, giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Thế giới phải đương đầu với suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường, có nạn phá rừng, nạn rừng diễn nghiêm trọng, chất lượng rừng tài nguyên đa dạng sinh học rừng bị suy giảm nghiêm trọng Hậu làm gia tăng thiên tai, làm giảm khả cung ứng lâm sản từ rừng, ảnh hưởng nhiều đến phát triển bền vững quốc gia Những hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào mục đích kinh tế người làm rừng dần biến khỏi trái đất Ở nước ta việc trồng rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Chủ trương Đảng nhà nước ta việc bảo vệ phát triển rừng thể chế hoá định, thông tư NN&PTNT thực dự án trồng triệu rừng…Tuy nhiên thực tế công tác trồng rừng ngày đẩy mạnh chất lượng hạn chế giống chưa cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh chưa đồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu đất nơi trồng rừng, vốn đầu tư thấp… Ngày trước thay đổi khí hậu suy giảm tính đa dạng sinh học, cộng đồng giới quan tâm đến nguồn tài nguyên rừng, cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới Trước suy giảm tài nguyên rừng Ngành Lâm Nghiệp cần phải trọng tới việc phục hồi diện tích rừng Để làm điều quan, tổ chức phát triển lâm nghiệp cần nghiên cứu, ứng dụng phát triển lồi giống rừng có khả sinh trưởng tốt có giá trị kinh tế cao đạt 1.50 m/năm tuổi 3, 2.30 m/năm tuổi 2.33 m/năm tuổi Lượng tăng trưởng bình qn chung đường kính đạt 1.37 cm/năm tuổi 3, 1.79 cm/năm tuổi 1.49 cm/năm tuổi Tóm lại Keo lai trồng xã Cư Drăm bước đầu thể khả thích ứng sinh trưởng tốt Tuy nhiên nhận xét ban đầu cần phải tiếp tục theo dõi 5.2 Kiến nghị Trong khuôn khổ chuyên đề, nghiên cứu chưa có điều kiện đề cập cách tỷ mỉ định lượng hiệu hoạt động trồng rừng quản lý tài nguyên rừng nói chung Do đề nghị:  Mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu để có liệu phản ánh đầy đủ thực tế khác sinh thái, sinh trưởng lâm phần Keo lai địa phương liên quan đến trồng rừng quản lý rừng trồng thuộc lâm phần công ty  Tăng dung lượng mẫu điều tra, vấn cho phân tích thống kê, nhằm phát thêm nhân tố kiểm chứng kết để khẳng định tính khả thi ứng dụng  Cần có nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá cách khách quan, đầy đủ tình hình sinh trưởng Keo lai nhằm xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật, chăm sóc bảo vệ nhằm tạo điều kiện cho Keo lai sinh trưởng phát triển đạt suất cao  Cần có sách ưu đãi nhà nước vốn chế độ hưởng lợi nhằm khuyến khích người dân tham gia trồng rừng gắn bó với nghề rừng  Tăng cường giáo dục ý thức người dân công tác trồng bảo vệ rừng, đồng thời tạo hội để người dân tăng thu nhập từ việc tham gia chăm sóc bảo vệ rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy (1998), Đánh giá trạng quản lý rừng đất rừng làm sở để xuất sử dụng tài nguyên rừng bền vững Đắk Lắk, Báo cáo khoa học, Đắk Lắk Bảo Huy (2007) Bài giảng thống kê tin học lâm nghiệp dùngcho đại học Lâm nghiệp.Đại học Tây Nguyên Bảo Huy (2008) Bài giảng sản lượng rừng cho Cao học lâm nghiệp.Đại học Tây Nguyên Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai (1999) Dự án khả thi trồng rừng nguyên liệu giấy Đăk Lăk Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Krông Bông (2004 - 2006) Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Cơng ty Lâm nghiệp Krông Bông (2009), Phương án quản lý rừng bền vững Cục Lâm nghiệp (2008), Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng 37 tỉnh, thành phố Đoàn Ngọc Giao (2003) “Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất Keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) loài Keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn sau năm tuổi” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trương Xuân Hùng (2010) “Khảo sát sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn ( Eucallyptus urophylla S.T Blake) 4- tuổi công ty lâm nghiệp M’Đrăk, Tỉnh Đăk Lăk”Luận Văn tốt nghiệp đại học lâm nghiệp Đại học Tây Nguyên 10 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993).“Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”.Tạp chí Lâm nghiệp(7) trang 18 – 19 11 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995) “Tiềm bột giấy Keo lai” Tạp chí lâm nghiệp số 12 Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999) Nhân giống keo lai hom Trung tâm nghiên cứu giống rừng 13 Lê Đình Khả (1999) Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà nội 14 Nguyễn Xuân Thanh (2002), Bài giảng Quản lý bảo vệ rừng, tậpI Nguyễn Văn Thế (2004) “Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng Lâm trường Phúc Tân thuộc Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc” Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Tài liệu Internet 15 https://app.box.com/s/dgi7exke8dhpzi45eel8ouj32xxpq4qo 16 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/default.aspx 17 http://vafs.gov.vn/vn/2012/02/danh-gia-sinh-truong-va-hieu-qua-kinh-te-cua18 http://www.lamnghiepvn.info/tai-lieu-lam-nghiep PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thu thập yếu tố đất đai Địa hình Độ cao (m) -Tuyệt đối: 573-790 -Tương đối: 217 -Tây Đông Hướng dốc Độ dốc (độ) - Nam Bắc Cấp IV (15-200) Đất (Vùng đồi núi) Loại đất, đặc điểm đất Fa: Đất đỏ vàng đá Granit Độ sâu tầng đất (cm) 35- 40cm Thành phần giới Thịt trung bình Tỷ lệ đá lẫn (%) 10- 15% Độ mùn 7% Độ nén chặt Hơi Chặt Đá (%) 10 Tình hình xói mịn mặt Yếu Thực bì Chùm hơi, Mắc cỡ, Cỏ Loại thực bì tranh… Lồi ưu Chùm hơi, tre Chiều cao TB (m) Độ che phủ (%) 20-30 Phụ lục Biểu kiểm kê rừng trồng tuổi Keo lai nuôi cấy mô tuổi (trồng năm 2012) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Hvn 4.1 3.9 4.3 5.1 4.7 3.9 5.1 4.2 4.8 3.8 4.7 4.5 4.2 3.9 4.1 4.2 4.8 4.7 5.3 4.7 4.5 5.2 3.7 5.1 3.8 5.3 4.9 4.7 5.1 4.2 D1.3 3.4 3.1 3.8 4.1 4.7 4.2 4.5 3.1 3.5 3.2 4.3 4.2 4.4 3.9 4.3 3.5 4.6 4.7 3.6 3.8 4.4 3.9 4.5 4.4 4.3 3.9 4.4 3.8 Phẩm chất B C B B A B C A C B C A B A C B A B A A A B B A B A C A A A B B A B Stt 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Hvn 5.3 4.2 4.7 5.2 5.1 3.9 5.2 4.6 4.4 4.9 5.3 4.4 5.1 4.6 4.5 5.3 4.7 3.9 5.1 4.2 2.1 5.5 4.7 4.7 4.1 5.2 4.4 4.6 3.8 4.2 5.3 4.5 4.1 D1.3 4.4 4.6 4.5 4.9 3.1 4.2 4.4 4.3 4.1 4.9 4.2 4.9 4.2 3.3 4.8 4.3 3.5 4.5 4.6 2.9 4.2 4.6 4.7 4.1 4.2 4.1 4.6 4.8 Phẩm chất A B A A A C A B A A A B A B A A B C A A B A A C B A A B B C B A A B 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 3.6 2.9 4.2 5.4 3.7 4.6 4.8 4.9 4.2 3.4 3.9 4.7 4.9 5.5 4.5 3.1 5.1 3.9 4.2 4.4 4.6 4.9 4.3 3.3 4.6 4.1 4.2 C C B A B B B A C A A A C A A B A B 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 5.1 4.8 3.9 5.1 5.3 2.9 5.2 4.4 4.3 3.8 5.7 4.6 3.9 4.1 5.2 4.6 3.9 4.6 4.5 3.1 4.4 4.9 4.5 3.2 4.6 4.1 4.2 3.2 4.7 3.9 3.3 3.5 4.5 4.1 A A C A A A C A B B C A B C B A B C Keo lai giâm hom tuổi ( trồng năm 2011) St t 10 11 12 Hvn D1.3 8.2 9.5 10 9.3 8.4 9.5 8.6 9.1 8.1 9.9 8.7 9.8 7.3 6.2 7.2 7.9 6.7 5.9 7.9 6.9 5.6 7.6 7.1 Phẩm St chất A C A B B C B B B C A B t 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Hvn D1.3 8.7 10.1 10.3 9.8 9.7 8.2 8.7 8.3 10.5 8.8 8.2 7.7 6.8 8.7 5.7 7.2 6.7 7.8 6.5 7.9 6.5 6.8 Phẩm chất A B A B C A B A B A B B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 9.3 9.8 9.4 9.1 9.3 8.8 9.7 9.1 9.8 8.1 9.7 9.8 8.9 9.2 9.9 8.6 9.1 8.1 9.9 8.7 9.8 8.1 9.7 9.5 10 9.3 8.4 10.1 10.3 10.2 9.7 8.2 9.5 9.3 10 7.4 7.8 6.3 7.6 5.6 7.9 6.9 6.9 5.6 7.2 7.8 6.7 7.6 7.4 7.8 7.1 8.8 7.3 7.5 6.8 7 6.7 7.5 6.7 7.3 5.4 7.9 7.1 7.7 7.2 6.9 A B B B A C A B B B C B A C A B A B B A A B B B B C A B B B C B B B A B B 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 9.3 8.3 10 10.3 8.3 8.6 10.7 8.8 10.4 8.6 10.1 9.5 9.5 8.4 9.6 8.7 8.5 9.8 9.5 8.6 10.8 8.3 9.3 8.7 9.3 12.1 10.7 8.6 9.7 8.3 9.9 10.1 6.9 7.8 8.9 7.6 6.7 7.5 5.5 8 7.9 6.7 6.9 8.2 5.6 6.9 7.5 6.2 6.9 7.9 7.2 7.9 7.9 5.7 7.6 8.4 7.5 5.7 8.9 5.9 7.4 6.5 7.9 7.7 B A A A B A C A A A B B A C B B A A C B A B A A A C A A A C A C A B A A A Keo lai giâm hom tuổi (trồng năm 2010) St t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Hvn D1.3 11.8 12.7 11 11.9 12.9 11 13.1 12.4 11.5 12.7 12 11.7 11.9 11 12 12.4 12.1 11 12.3 11.9 11.4 12.5 11 11.8 12.1 11.7 12.3 11.2 12 11.8 11.9 11 12.7 12.5 7.1 8.3 8.4 7.5 5.2 7.7 8.2 7.4 8.9 7.6 6.2 8.3 8.4 7.5 5.1 7.2 9.3 9.8 7.8 6.2 6.6 7.8 8.5 7.2 8.5 7.1 4.5 8.8 7.7 Phẩm chất B A A B A C B A B A A B C A A B C B A B A B C C B A B A B A C A A B Stt Hvn D1.3 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 11.3 12 11.7 11 11.8 13 12.1 11.8 12 12.5 11.4 11 12.1 11.1 12.7 11.3 11.4 12.3 11.7 11.2 11 11.7 12.6 11.1 11 12 11.2 11.5 11.7 11 11.8 12 11.3 11.5 7.7 7.6 6.2 8.9 7.2 8.5 7.3 7.5 6.2 7.2 4.7 7.4 8.5 7.1 8.7 8.1 8.8 5.4 7.1 8.4 7.8 8.5 8.3 8.4 3.5 7.8 8.7 7.1 5.3 Phẩm chất B B C A B A B A B C B C A B A B A A A C B A A A C B A A A C B A B C 35 36 37 38 39 40 41 11.1 12.1 11 12 12.6 11.7 12.5 6.3 7.5 8.3 8.5 7.6 6.7 7.3 C B A A B C B 42 11.5 8.4 A 43 11 7.2 B 44 11 A 45 12.6 8.5 A 46 12 6.1 C 47 11.7 7.8 B 48 12 7.1 B 49 11.8 6.9 B 50 12.1 C 51 12.7 7.4 B 52 53 54 55 56 57 58 11.9 12.4 11 11.8 11.3 12 11.9 7.8 6.3 7.9 5.9 8.0 5.4 B C B C B A C 93 94 95 96 97 98 99 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 110 111 112 113 114 115 116 11 12.1 12 11.5 12.6 12.5 11 7.4 6.1 7.2 8.6 8.3 B C B A A B A 11.7 A 11.4 7.3 B 12.9 8.7 A 11 8.3 A 12.2 8.8 A 11.2 7.4 B 10.9 7.5 B 10 7.1 B 10.1 7.8 B 10.0 7.7 B 9.3 11 12.8 8.1 11.8 11 12.0 8.0 7.2 7.4 5.1 8.0 7.4 7.0 A B B C A B B Phụ lục 3: Các kết tính tốn đặc trưng mẫu chiều cao đường kính tuổi Tuổi Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Tuổi Hvn 4.52 0.065 4.6 4.7 0.66 0.44 2.37 -1.15 3.70 5.7 470.3 D1.3 4.11 0.06 4.2 4.2 0.61 0.37 -0.77 -0.49 2.20 2.9 5.1 428.4 Hvn 9.26 0.078 9.3 9.3 0.77 0.59 0.47 0.47 4.10 12.1 908.0 D1.3 7.18 0.079 7.2 7.9 0.78 0.61 -0.03 -0.32 3.50 5.4 8.9 703.8 104 104 98 98 0.12 0.11 0.15 0.15 Tuổi Hvn 11.69 0.06 11.8 11 0.74 0.55 4.09 -1.18 4.98 8.12 13.1 D1.3 7.49 0.1 7.6 1.09 1.20 1.26 -0.96 6.3 3.5 9.8 1356.19 869.90 116 116 0.13 0.20 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Keo lai nuôi cấy mô năm tuổi (Ảnh chụp ngày tháng năm 2015 CưDrăm) Keo lai nuôi cấy mô năm tuổi (Ảnh chụp ngày 12 tháng năm 2015 CưDrăm) Keo lai giâm hom năm tuổi (Ảnh chụp ngày 12 tháng năm 2015 CưDrăm) Keo lai giâm hom năm tuổi (Ảnh chụp ngày 15 tháng năm 2015 CưDrăm) Đo đường kính D1.3 thước đo đường kính (Ảnh chụp ngày 16 tháng năm 2015 CưDrăm) Phẫu diện đất rừng trồng Keo lai giâm hom năm tuổi (Ảnh chụp ngày 17 tháng năm 2015 CưDrăm) Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với khóa luận tốt nghiệp (Đánh dấu  ký tên vào ý kiến chọn lựa sau) Ký tên Đồng ý thông qua báo cáo  Không đồng ý thông qua báo cáo  ĐăkLăk, ngày tháng năm 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS Triệu Thị Lắng .. .Đăk Lăk, 05/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG – LÂM NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI (Acacia mangiauriculiformis) TRỒNG TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK Sinh. .. cuối khố tơi tiến hành chun đề ? ?Đánh giá sinh trưởng loài Keo Lai (Acacia mangiauriculiformis) trồng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông huyện Krơng Bơng, Tỉnh Đăk Lăk? ?? nhằm góp phần giải số vấn... gieo ươm, trồng, chăm sóc Keo Lai huyện Krông Bông, Tỉnh Đăk Lăk - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo Lai độ tuổi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để tăng suất rừng trồng Keo Lai Phần

Ngày đăng: 29/09/2021, 17:03

Mục lục

    1.1. Lý do chọn đề tài, tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

    1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2

    3.1. Đối tượng nghiên cứu 7

    3.2. Phạm vi nghiên cứu 9

    3.2.1. Vị trí địa lý 9

    3.2.2. Lịch sử hình thành công ty 9

    3.2.3. Mô hình tổ chức và bộ máy quản lý 10

    3.2.4. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban thuộc Công ty 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan