1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 8 tuần 14

10 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Ngày soạn: 15/11/2015 Tiết thứ: 53 Tuần 15 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết Lưu ý : học sinh đ học hai dấu ny Tiểu học Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Kĩ : - Sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Thái độ - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Thế câu ghéo? Đặt câu ghép: Có quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Khởi động I Dấu ngoặc đơn: - Giới thiệu bi : GV Tìm hiểu ví dụ : dẫn dắt HS vo bi v ghi tựa - HS quan sát đoạn trích trả a) Giải thích : Người bi lời câu hỏi: dùng dấu : xứ người chiến sĩ bảo Hoạt động : Hình thnh a/ Phần giải thích để làm rõ vệ cônglý tự kiến thức “họ” ngụ ý (Những b) Giải thích Ba Tìm hiểu cơng dụng người xứ) Khía dấu b/ Phần thuyết minh c) bổ sung năm sinhngoặc đơn : loại động vật (ba khía) Lý Bạch… - GV cho HS quan sát c/ Phần bổ sung thông tin đoạn trích tập (I) năm sinh nhà thơ (bảng phụ) yêu cầu HS Lí Bạch (701 – 762) biết trả lời câu hỏi: thêm Miên Châu thuộc tỉnh - Dấu ngoặc đơn dùng để -Dấu ngoặc đơn nào? (Tứ Xuyên) đánh dấu phần thích đoạn trích (giải thích, thuyết minh, dùng để làm gì? bồ sung) Ghi nhớ : (SGK tr - HS: Không, phần 134) - GV nêu câu hỏi: Nếu bỏ thích thêm phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi không? - GV nói thêm trường hợp dùng dấu ngoặc đơn lưu ý mục II Những điều cần lưu ý: - GV sơ kết - Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK Tr 134) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích ((giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Tìm hiểu công dụng II Dấu hai chấm: dấu hai chấm : Tìm hiểu ví dụ : - GV cho Hs quan sát - HS: dùng để đánh dấu a) Báo trước lời đối đoạn trích mục II (bảng a/ Lời đối thoại: (Dế Mèn thoại phụ) yêu cầu HS trả lời Với Dế Choắt choắt với b) Báo trước lời dẫn trực câu hỏi: Dấu hai chấm Mèn) tiếp đoạn trích b/ lời dẫn trực tiếp (Thép c) Phần giải thích dùng để làm gì? dẫn lại lời người xưa)  Dấu hai chấm dùng c/ Phần giải thích lí thay để : đổi tâm trạng tác giả - Đánh dấu (báo trước) ngày học phần giải thích, thuyết - GV sơ kết: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK tr 135) minh cho phần trước - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thọai (dùng với dấu gạch ngang) Ghi nhớ : SGK/135 Dấu hai chấm dùng để : - Đánh dấu (báo trước) phần thích, thuyết minh cho phần trước ; - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Hoạt động : Luyện tập - Hs đọc nêu yêu cầu BT1 -GV hướng dẫn HS làm tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn (SGK tr 135, 136) - Hs đọc nêu yêu cầu BT2 - Bài tập 2: Giải thích công dụng dấu hai chấm - Hs đọc nêu yêu cầu BT3 - Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích không ? đoạn trích tác giả dùng dấu hai chấm để làm ? Bài tập 4,5,6: Về nhà làm tiếp Gv hướng dẫn : BT4: Được – Câu không thay đổi, có tác dụng kèm theo không thuộc phần nghĩa nên đặt sau dấu hai chấm tốt BT5: Sai , : dấu ngoặc đơn (cũng dấu ngoặc kép) dùng thành cặp  đặt thêm dấu ngoặc đơn Cũng cố: Dấu hai chấm dùng để : II Luyện tập : Bài tập 1: công dụng dấu ngoặc đơn: a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ “tiệt nhiên, định phân thiên thư, hành khan thủ bại hư” b/ Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2.290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn c/ Dấu ngoặc đơn dùng chỗ: vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ ? Bài tập 2: Công dụng dấu hai chấm: a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng b/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế choắt nói với Dế Mèn) c/ Đánh dấu (báo trước) Phần thuyết minh cho ý: đủ màu màu Bài tập 3: Bỏ dấu được, nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh - Đánh dấu (báo trước) phần thích, thuyết minh cho phần trước ; Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang Hướng dẩn hs học làm tập soạn nhà - Công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Học soạn IV Rút kinh nghiệm Tiết thứ:54,55 ĐỀ VĂN VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh - Đặc biệt làm cho HS thấy làm văn thuyết minh phải biết quan sát, tích lũy tri thức trình bày có phương pháp - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh - Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh Kĩ : - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng, … đối tượng cần thuyết minh Thái độ - Tìm ý , lập ý, tạo lập văn thuyết minh - Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh cần phải ý điểm ? Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Khởi động - Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ghi tựa Hoạt động : Hình - HS nghe v ghi tựa bi thành kiến thức Tìm hiểu đề văn thuyết minh : - GV cho HS đọc đề nêu nhận xét Đề Nội dung ghi bảng I Đề thuyết minh cách làm văn thuyết minh Đề văn thuyết minh a) Phạm vi : - Đề a : Con người - Đề b: Tập truyện nêu lên điều ? (đối tượng thuyết minh) - Đối tượng thuyết minh gồm loại ? GV: Làm em biết đề văn thuyết minh ? GV : Cho Hs phân tích đề để tìm hiểu đề v yu cầu đề SGK - HS đọc đề nhận xét HS: Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn, đồ chơi, lễ tết, HS: Đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức yêu cầu giới thiệu, thuyết minh giải thích - HS đề: - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu - GV yêu cầu HS đề, đề nêu vấn đề cho Hs gợi ý vấn đề loại - HS đề  Hs nhận xt đề (GV ghi đề lên bảng để HS theo dõi) Hướng dẫn học sinh cách làm văn thuyết minh : Tìm hiểu đề: + GV cho HS đọc - HS đọc văn “XE ĐẠP” văn “chiếc xe đạp” Hỏi : Văn nêu -Đối tượng : Chiếc xe đạp lên đối tượng ? yêu -Yêu cầu : Thuyết minh cầu ? + Tìm hiểu tính chất - Khác với miêu tả , văn đề: Hs trả lời câu hỏi c trình by xe đạp, (2) phương tiện giao thông Xây dựng bố cục nội dung + Gv nêu câu hỏi: Bài văn thuyết minh có phần phần có nội dung ? - GV hướng dẫn Hs trả lời -Xác định bố cục văn: phần: Mở bài: Đoạn Thân bài: đoạn + Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp + T bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động + Kết bài: Nêu vị trí xe - Đề c,d,e,g : Đồ vật - Đề h : Di tích, thắng cảnh - Đề i : Con vật - Đề k : Thực vật - Đề l : Món ăn - Đề m : Lễ tết - Đề n : Đồ chơi b) Tìm hiểu đề yêu cầu đề : không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức l yêu cầu giới thiệu , thuyết minh, giải thích II Cách làm văn thuyết minh: - Tìm hiểu kỹ đồi tượng thuyết minh - Xác định rõ tri thức đối tượng đạp đời sống người + Mở bài: GV nêu câu VN tương lai hỏi cho HS giới thiệu chung xe đạp - Xe đạp : Phương tiện chủ ? Có thể yếu giao thông diễn đạt cách khác ? -Sử dụng phương pháp + Thân bài: Để giới thiệu -Phương pháp phân tích thuyết minh thích hợp cấu tạo xe đạp dùng phương pháp ? - Hs giới thiệu cụ thể GV gợi ý để HS thấy cần a Hệ thống truyền động dùng phương pháp phân - Sử dụng ngôn ngữ tích để giới thiệu b Hộ thống điều khiển xác, dễ hiểu Nên chia xe đạp c Hệ thống chuyên chở phần để trình bày -HS: Nêu tác dụng xe (GV có treo tranh đạp tương lai xe đạp) -Gv cho Hs giới thiệu cụ - HS đọc ghi nhớ ghi nhận *GHI NHỚ: (SGK Tr 140) thể hệ thống cách phát vấn cho HS trả lời + Kết bài: Nhận xét cách làm bài: - Bài làm thực đề chonhư nào? - Phương pháp thuyết minh có thích hợp không? => GV chuyển sang ghi nhớ (SGK Tr 140) - Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng - Để làm văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ xác, dễ hiểu - Bố cục văn thuyết minh gồm có phần: + Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyếtminh +Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích đối tượng - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng Hoạt động : Luyện II/ Luyện tập: tập GV hướng dẫn HS làm tập Hoạt động : Hướng dẫn Hs trả lời theo phần học sinh luyện tập : Thực theo SGK trang 140 (theo phần câu hỏi) Cũng cố: - Tìm hiểu đề cách làm văn thuyết minh Hướng dẩn hs học làm tập soạn nhà - Học soạn - chuẩn bị luyện nói văn thuyết minh IV Rút kinh nghiệm: Không ghi Tiết thứ 56 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) I Mục tiêu: Kiến thức - Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương - Qua việc chọn chép thơ văn viết địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn thơ văn - Hiểu biết thêm tác giả văn học địa phương tác phẩm văn học viết địa phương trước 1975 Kĩ - Bước đầu biết thẩm bình v biết việc tuyển chọn tác phẩm văn học Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Thái độ - Sưu tầm, tuyển chọn tài liêu văn thơ viết địa phương - Đọc – hiểu thẩm bình thơ văn viết đại phương - Biết thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ + Chủ yếu KT lần cuối kết chuẩn bị HS + GV nói ngắn gọn yêu cầu tiết học, hình thức tiến hành + Quan niệm tác giả tác phẩm VH viết địa phương (tác giả nơi khác viết địa phương để HS dễ sưu tầm) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Khởi động - Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ghi tựa Hoạt động : Tìm hiểu số nhà văn -GV cho học sinh đọc câu - HS thực theo yêu SGK/141 -GV đưa số nhà văn, nhà cầu GV thơ Trà Vinh để học sinh tìm hiểu MỘT SỐ NHÀ THƠ QUÊ HƯƠNG TINH BẠC LIÊU Tác phâm TT Tác giả Võ Duy Ánh lửa đêm tàn Khánh Đoàn Giỏi Song nước Cà Mau Phan Trung Nghĩa Hương Cau Lâm Tẻn Cuôi Hoa học trò Hoạt động : Tìm hiểu số tc phẩm - GV cho HS làm tập (SGK) sưu tầm chép lại - HS đọc thơ, văn thơ văn viết phong sưu tầm cảnh thiên nhiên, người SH văn hóa truyền thống lịch sử quê hương mà em thấy hay - GV định HS đọc thơ, văn viết địa phương mà em thích - HS trao đổi ý kiến tác (Lưu ý: Tác giả không thiết phẩm người địa phương) - GV cho HS trao đổi ý kiến tác phẩm - GV nêu ý kiến qua giao tiếp gợi lên định hướng cần thiết tuyển chọn văn thơ theo yêu cầu (giá trị nội dung NT, sắc địa phương sở thích cá nhân ) Hoạt động : Tổng kết - GV tổng kết rút - Hs rút tổng hợp chung kinh nghiệm tốt từ tiết học  nhận xét việc sưu tầm, tích lũy tuyển chọn tư liệu văn học - GV hướng dẫn HS tiếp tục hòan - Hs nghe thực chỉnh tập nhà Cũng cố: Hướng dẩn hs học làm tập soạn nhà Học soạn dấu nghoặc kép IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt T14 ngày: 16/11/2015 TT LÊ THỊ GÁI ... thuyết minh Thái độ - Tìm ý , lập ý, tạo lập văn thuyết minh - Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK,... kinh nghiệm Tiết thứ:54,55 ĐỀ VĂN VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh - Đặc biệt làm cho HS thấy làm văn thuyết minh phải biết quan sát,... đánh dấu phần bổ sung vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ ? Bài tập 2: Công dụng dấu hai chấm: a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng b/ Đánh

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w