CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ NGÀNH sản XUẤT ô tô ở VIỆT NAM

173 241 0
CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ NGÀNH sản XUẤT ô tô ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG NAM TRUNG TRƯƠNG NAM TRUNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG NAM TRUNG TRƯƠNG NAM TRUNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trương Nam Trung Trương Nam Trung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ 14 1.1 Những nghiên cứu lý luận thực tiễn công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô nước 14 1.2 Những công trình công bố nước liên quan đến công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô 20 1.3 Những kết luận rút từ công trình liên quan đến luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ 28 2.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô, đặc điểm vai trò phát triển kinh tế - xã hội 28 2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô nước 43 2.3 Kinh nghiệm số nước phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô 57 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 78 3.1 Khái quát công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam trước năm 2011 78 3.2 Thực tiễn tạo lập điều kiện phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam giai đoạn 2011-2016 81 3.3 Đánh giá thực trạng công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam từ năm 2011 đến 2016 103 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2035 123 4.1 Phương hướng chủ yếu phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam 123 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 138 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 `DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CN CNHT CNH, HĐH CNSX DN DNNVV KH&CN Nxb SX SXCN TNHH XHCN : Công nghiệp : Công nghiệp hỗ trợ : Công nghiệp hóa, đại hóa : Công nghiệp sản xuất : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhỏ vừa : Khoa học công nghệ : Nhà xuất : Sản xuất : Sản xuất công nghiệp : Trách nhiệm hữu hạn : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AFTA : ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ATIGA : ASEAN Trade in Goods Agreement (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN CEPT : Common Effective Preferential Tariff (Thuế suất ưu đãi chung có hiệu lực chung) EU : European Union (Liên minh châu Âu) FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTA : Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự do) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point System (Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn) ISO : International Organization for Standardization (Tiêu chuẩn hóa quốc tế) MNCs : Multinational corporations (Các công ty đa quốc gia) R&D : Research & Development (Nghiên cứu phát triển) ODA : Official Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển thức) OICA : Organisation Internationale des Constructeurs d'Automobiles – OICA (Tổ chức quốc tế nhà sản xuất ô tô) SMEs : Small and Medium Enterprises (Doanh nghiệp vừa nhỏ) TNCs : Transnational Corporation (Công ty xuyên quốc gia) TPP : Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) VAMA : Vietnam Automobile Manufacturers Association (Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam) VCCI : Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam) WB WTO : World Bank (Ngân hàng giới) : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) USD : United States dollar (Đô la Mỹ) DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Kết cấu công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Nhật Bản 31 Hình 2.2: Hệ thống cung cấp ngành ô tô Nhật Bản 64 Hình 2.3: Cấu trúc mạng lưới nhà cung cấp phụ tùng ngành công nghiệp ô tô Thái Lan 65 Hình 2.4: Cụm công nghiệp ô tô Thái Lan 66 Hình 2.5: Mô hình COBLAS 72 Hình 3.1: Giá trị phụ tùng linh kiện ô tô doanh nghiệp FDI giai đoạn 2012 – 2015 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Một số tiêu doanh nghiệp nội địa sản xuất phụ tùng linh kiện ô tô Việt Nam 94 Bảng 3.2: Số liệu doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng 95 Bảng 3.3: Một số phụ tùng linh kiện ô tô doanh nghiệp nội địa sản xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2015 97 Bảng 4.1: Mục tiêu số lượng xe ô tô sản xuất nước đến năm 2020 2035 131 Bảng 4.2: Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam đến năm 2035 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất (SX) ô tô ngành kinh tế tổng hợp bao gồm nhiều ngành công nghiệp (CN) khác như: SX vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện; lai ghép ngành CN khí, CN điện, điện tử, công nghệ thông tin để có sản phẩm hoàn chỉnh ô tô phục vụ cho SX tiêu dùng nước xuất Những hoạt động sản xuất công nghiệp (SXCN) nhằm tạo sản phẩm ô tô hoàn chỉnh gọi công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Thực tiễn cho thấy, CNHT động lực trực tiếp tạo nên giá trị gia tăng không cho ngành công nghiệp (CN) ô tô mà cho ngành kinh tế khác Đối với nước ta, phát triển ngành CN không góp phần làm giảm nhập siêu, giảm phụ thuộc vào bên sản xuất (SX) sản phẩm hoàn chỉnh, mà tăng tính nội địa hóa sản phẩm, chủ động quan hệ thị trường, cạnh tranh để hội nhập quốc tế sâu Kinh nghiệm nước trước cho thấy, ngành CN ô tô mang lại lợi ích to lớn mặt kinh tế, xã hội trình độ khoa học, công nghệ Việt Nam nước có mức thu nhập trung bình thấp, dân số đông, có nhiều đô thị nằm dọc theo chiều dài đất nước nên thị trường tiêu thụ ô tô tiềm Theo dự báo, giai đoạn phổ cập ô tô nước ta diễn vào khoảng từ năm 2020 – 2025 Vì vậy, CNHT CN ô tô chậm phát triển phải nhập phụ tùng linh kiện ô tô để đáp ứng nhu cầu nước Đặc biệt bối cảnh có dịch chuyển mạnh mẽ sở SX, lắp ráp ô tô từ châu Âu, châu Mỹ sang châu Á, từ nước Đông Bắc Á sang khu vực quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Vì vậy, phát triển CNHT ngành SX ô tô coi giải pháp để ngành CN nước ta tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hướng cho ngành CN ô tô, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, từ kéo theo phát triển ngành CN có liên quan, tận dụng xu hướng dịch chuyển đầu tư vào lĩnh vực CNHT cho ngành SX ô tô, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại Trước yêu cầu hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) theo cam kết ASEAN, từ 2014 đến 2018, Việt Nam cắt giảm dần thuế nhập xe nguyên đạt hàm lượng giá trị khu vực từ 40% trở lên, từ 60% (2014) xuống 50% (2015), 40% (2016), 30% (2017) 0% vào ngày 01/01/2018 loại xe nhập từ ASEAN [91]; cam kết ASEAN + có xu hướng cắt giảm thuế ô tô Vì vậy, đặt thách thức lớn cho hướng CN ô tô CNHT ngành SX ô tô nước ta Trong thời gian qua, CNHT ngành ô tô Việt Nam hình thành bước đầu có phát triển Việt Nam SX số phụ tùng linh kiện, như: chi tiết cấu thành khung gầm xe, thùng xe, vỏ ca-bin, cửa xe, săm lốp, tản nhiệt, dây phanh, hệ thống dây dẫn điện ô tô, trục dẫn, vành bánh xe, nhíp lò xo, ống xả, ruột két nước, hộp số vô lăng, van điều khiển hộp số tự động, điều hòa khí động cơ, sơ mi xi-lanh, số sản phẩm dùng hợp kim, gioăng đệm cao su, số chi tiết cao su composit… Việc liên kết sở SX nước với đối tác nước SX cung ứng phụ tùng, linh kiện ô tô có kết tích cực Một số sở CNHT nước vươn lên nhằm bảo đảm số lượng yêu cầu chất lượng, trở thành nhà cung cấp phụ tùng linh kiện tin cậy cho doanh nghiệp (DN) lắp ráp ô tô Việt Nam Tuy nhiên, phát triển CNHT ngành SX ô tô nước ta thời gian qua chưa mạnh mẽ, chưa tương xứng với tiềm năng, kết chưa kỳ vọng theo mục tiêu đề Đó tình trạng phát triển không ổn định, bền vững; nhiều sản phẩm chất lượng thấp, giá thành cao, chưa đáp ứng yêu cầu sở lắp ráp; thiếu DN SX vật liệu hỗ trợ sắt, thép, nguyên liệu nhựa, hóa chất,…; hướng SX đáp ứng phần nhu cầu SX nước, chưa xuất nhiều thị trường giới; quy mô DN nhỏ, sức cạnh tranh yếu… Những hạn chế tác động không nhỏ đến sản phẩm ô tô SX nước ta Trên thực 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trương Nam Trung (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu kinh tế”, Tạp chí Trung Đông châu Phi, (84) Trương Nam Trung (2013), “Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế quản lý, (01) Trương Nam Trung (2013), “Hai năm thực Nghị Đại hội XI Đảng: Những giải pháp cho Công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, (4) Trương Nam Trung (2013), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô: Những giải pháp bản”, Tạp chí Công nghiệp, (5 – 6) Trương Nam Trung (2013), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) sau hai năm thực Nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Công nghiệp, (7) Trương Nam Trung (2013), “Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế quản lý, (6) Trương Nam Trung (2014), “Những thách chức công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (11) Trương Nam Trung (2015), “Thu hút đầu tư từ Ấn Độ để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Hợp tác phát triển Việt Nam, ASEAN Ấn Độ: Thực trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ Trương Nam Trung (2016), “Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế quản lý, (18) 10 Trương Nam Trung (2016), “Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Ấn Độ”, Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam - Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc 159 gia Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, Nxb Lý luận trị 11 Trương Nam Trung (2016), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ nước ta nay”, website: http://lyluanchinhtri, ngày đăng nhập 16 tháng 12 Trương Nam Trung (2016), “Tác động Brexit đến hoạt động xuất nhập Việt Nam vào thị trường Anh EU”, Sự kiện nước Anh khỏi liên minh châu Âu (Brexit) tác động tới Việt Nam, Nxb Lý luận trị 13 Trương Nam Trung (2016), “Chính sách nhập công nghệ Việt Nam trước tác động biến đổi thể chế thị trường khoa học công nghệ chủ nghĩa tư đương đại”, Thể chế kinh tế nước G7 nay, Nxb Lý luận trị 14 Trương Nam Trung (2016), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm cấu lại ngành công nghiệp theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng”, Vận dụng Văn kiện Đại hội XII vào giảng dạy Kinh tế trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị 15 Trương Nam Trung (2017), “Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp Việt Nam tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư số khuyến nghị sách”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư – thời thách thức Việt Nam, Nxb Lý luận trị 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Adam Smith (1776), Của cải dân tộc, Sách dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Ngô Đức Anh (2006), Công nghiệp phụ trợ Việt Nam mắt nhà sản xuất Nhật Bản, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội TS Nguyễn Thị Tường Anh (2014), Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước hàm ý cho Việt Nam", Tạp chí Tài chính, ngày 15/12/2014 Bộ Công nghiệp Việt Nam (2002): Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2010, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2004), Quyết định số 115/2004/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thương), ngày 27/10/2004, việc kinh doanh lắp ráp ô tô cho thành phần kinh tế, Hà Nội Bộ công nghiệp (2006), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2007), Báo cáo Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN, ngày 21/7/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2007), Báo cáo Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ năm 2008, Hà Nội, ngày 25/12/2007 10 Bộ Công thương (2004), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2010, tầm nhìn tới 2020, Hà Nội 161 11 Bộ Công thương (2007), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Công thương (2008), Báo cáo tổng hợp tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lắp ráp ô tô, Hà Nội 13 Bộ Công thương (2011), Công văn số 9734/BCT-CNNg, hướng dẫn trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, Hà Nội 14 Bộ Công thương (2017), Báo cáo tình hình phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam, Tài liệu phục vụ buổi tọa đàm Bộ Công thương với doanh nghiệp ngành ô tô, Hà Nội, ngày 28/2/2017 15 Bộ Kế hoạch đầu tư, Cục Đầu tư nước (2007), Báo cáo tình hình FDI ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ năm 1991 đến 2007 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy Ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (1995), Thông tư số 215 ngày 8/2/1995 việc cấp giấy phép cam kết liên doanh FDI sản xuất ô tô Việt Nam, Hà Nội 17 Bộ Tài (2010), Thông tư số 214/2010/TT-BTC ngày 28/12/2010 Bộ Tài hướng dẫn sách thuế nhập ưu đãi vật tư, thiết bị nhập để sản xuất sản phẩm khí trọng điểm 18 Bộ Tài (2011), Thông tư số 96/2011/TT-BTC ngày 04/7/2011 hướng dẫn thực sách tài quy định Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 19 Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) (2011), Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 20 Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) (2013), Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 21 GS, TS Vũ Đình Bách (Chủ biên) (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 22 Trương Thị Chí Bình (2010), Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Chủ nhiệm đề tài cấp (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu liên kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, Bộ Công nghiệp, Hà Nội 23 Các Mác Ph.Ăngghen (1867), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1994 24 Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam, giai đoạn đến 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 25 Chính phủ (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 26 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước, Hà Nội 27 Chính phủ (2012), Nghị định số 95/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương, Hà Nội 28 Chính phủ (2015), Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 Chính phủ phát triển Công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 29 Hoàng Văn Châu (Chủ biên) (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 30 Hoàng Văn Châu (Tuyển chọn) (2010) Công nghiệp hỗ trợ – kinh nghiệm từ nước giải pháp cho Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 31 Mai Thế Cường (2006), Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ô tô Thái Lan điều kiện tự hóa thương mại ý nghĩa Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (2) 32 Phú Cường (2014) Nguyên nhân công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển yếu giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt 163 Nam, Bản tin Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19/8/2014 33 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Báo cáo VDF: Công nghiệp phụ trợ Việt Nam theo đánh giá nhà sản xuất Nhật Bản, Hà Nội 34 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2007), Vai trò phủ xây dựng công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 35 Trần Thị Phương Dịu (2014), Giải pháp tài phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, (02) 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 38 TSKH Phan Xuân Dũng, (Chủ biên) (2010), Một số vấn đề khoa học công nghệ ngành khí chế tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 PGS, TS Lê Thế Giới (2006), Phân công quốc tế chuyên môn hóa ngành công nghiệp ô tô châu Á phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhật Bản – Việt Nam, Dự án hợp tác Viện nghiên cứu công nghiệp, Đại học Obirin (Tokyo, Nhật Bản) Đại học Đà Nẵng 40 PGS, TS Lê Thế Giới (2009), Phát triến công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Lý thuyết, thực tiễn sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 TS Trần Văn Hào (2014), Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Nhìn từ thực trạng sách, Tạp chí Tài chính, ngày 27/11/2014 42 TS Trịnh Thị Ái Hoa (Sách chuyên khảo) (2010), Xây dựng thực thi sách vĩ mô Việt Nam – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Huế (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam (tập 164 trung nghiên cứu doanh nghiệp Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội; Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam, Bản tin Hoạt động Khoa học công nghệ ngành Công Thương (22/6/2013) 44 Đỗ Hưng (2009), Phát triển ngành công nghiệp ô tô: Cần chuyển hướng chọn lọc, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27/4/2009 45 TS Lê Thành Ý (2009), Công nghiệp ô tô Việt Nam khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, (8) (160) 46 Đào Mạnh Khang (2009), Bàn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Tạp chí Kinh tế dự báo, (12) 47 Kyoshiro Ichikawa (2005), Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Báo cáo điều tra Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản Hà Nội 48 GS, TS Ngô Thắng Lợi, ThS Nguyễn Quỳnh Hoa (2014), Bàn chủ đề đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển, (201) 49 Mitarai H, Mori J (2005), Cải thiện hoạch định sách công nghiệp Việt Nam; Chiến lược mua sắm tối ưu: Các yếu tố định tỷ lệ nội địa hóa bối cảnh cạnh tranh liên kết khu vực, Báo cáo Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội 50 Hà Thị Hương Lan (2013), Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 51 GS, TS Đỗ Hoài Nam, PGS TS Trần Đình Thiên (2009), Mô hình công nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 165 52 Lưu Thị Hải Ninh (2010), Một vài hàm ý từ công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế tạo ô tô Trung Quốc, trích trong: Công nghiệp hỗ trợ – kinh nghiệm từ nước giải pháp cho Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 53 TS Nguyễn Hồng Nhung (2012), Ngành ô tô Việt Nam: Thực trạng hoạt động biện pháp bảo hộ, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, (5) 54 GS, TS Kennichi Ohno, GS TS Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) (2014), Báo cáo tình hình sản xuất ô tô (2012 – 2016), Hà Nội 56 Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), Số liệu bán hàng hàng tháng doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô (2011 – 2016), Hà Nội 57 Hội kỹ sư ô tô Việt Nam, Trung tâm phát triển công nghệ ô tô (2004), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới dự báo phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Đề tài khoa học cấp 58 Hội kỹ sư ô tô Việt Nam, Trung tâm phát triển công nghệ ô tô (2007), Điều tra, khảo sát khả sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô Việt Nam, Đề tài khoa học cấp 59 Hayashida Takayuki (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm từ Nhật Bản, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 210, 211, 212, ngày 4/9/2010 60 Hoàng Kim Thực Đinh Tuấn Minh (2017), Nhìn lại ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Báo kinh tế Saigon, http://www.thesaigontimes.vn/, cập nhật ngày 31/3/2017 61 Lê Văn Sang Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền (2011) Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hướng cho 166 Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Chính sách tài hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Viện Chính sách Công nghiệp (Bộ Công Thương) Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) tổ chức tháng 12/2011 63 Jica (2016), Nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ công nghiệp ô tô Việt Nam (Giai đoạn 1), Nhóm nghiên cứu chuyên gia tổ chức Jica, Hà Nội, tháng 64 PGS,TS Nguyễn Khắc Thanh (2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế trường định Việt Nam, Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 65 PGS,TS Nguyễn Khắc Thanh (Sách chuyên khảo) (2010), Những biểu xuất tư cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010 66 PGS, TS Nguyễn Khắc Thanh (2010), Những vấn đề kinh tế trị chủ nghĩa tư độc quyền”, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thanh (2009), Kinh nghiệm phát triển CNHT ô tô nước học cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Phát triển CNHT: Kinh nghiệm Nhật Bản số nước châu Á, Đại học Ngoại thương Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam (VJCC) tổ chức tháng 10/2009 Hà Nội 68 Huỳnh Đắc Thắng (2006), Quan điểm định hướng phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, giai đoạn 2006 - 2010, Tạp chí Công nghiệp, tháng 10/2006 (1) 69 TS Trần Đình Thiên (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - đánh giá thực trạng hệ quả, Viện Kinh tế Việt Nam 70 TS Trần Văn Thọ (Đại học Waseda – Nhật Bản) (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam; Công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược, đăng http://www.vietbao.vn, tháng 5/2005 167 71 Nguyễn Thị Kim Thu (2012), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Thị Xuân Thủy (2007), Nhìn lại khái niệm trình phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) 73 Nhâm Phong Tuân Trần Đức Hiệp (2014), Ảnh hưởng sách tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, (4) 74 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển công nghiệp phụ trợ chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển (85) 75 PGS, TS Phan Đăng Tuất (2009), Công nghiệp hỗ trợ - vấn đề trọng đại; Kế hoạch hành động phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, báo Công thương tháng 6/2009 76 PGS, TS Trần Văn Tùng (2007), Đông Á đổi công nghệ để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, Nxb Thế giới, Hà Nội 77 PGS, TS Phạm Quốc Trung (Chủ biên) (2008), Thị trường dịch vụ tài Việt Nam trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 PGS, TS Phạm Quốc Trung TS Phạm Thị Túy (Chủ biên) (2011), Phối hợp điều tiết nước khủng hoảng kinh tế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 Danh mục sản phẩm công nghệ hỗ trợ ưu tiên phát triển, Hà Nội 80 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 03/12/2002 việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 168 82 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển, Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 84 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 160/2008/QĐ-TTg ngày 4/12/2008 phê duyệt Chiến lược tổng thể sách bảo hộ sản xuất công nghiệp nước phù hợp cam kết quốc tế, quy định WTO giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội 85 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 2402-2011 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 86 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 842QĐ-TTg ngày 01/06/2011, phê duyệt Kế hoạch phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020, Hà Nội 87 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, Hà Nội 88 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày17-102012 Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 89 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1043/QĐ-TTg, ngày 01/07/2013, Phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 169 90 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 16/7/2014 Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội 91 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 92 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 28/10/2015 Phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ô tô phụ tùng ô tô thực Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 93 Tạp chí ô tô Việt Nam, Thống kê số liệu năm 2011 – 2016 94 Tổng cục Hải quan, Thống kê số liệu năm 2011 – 2016 95 Tổng cục Thống kê, Tổng hợp số liệu năm 2011 - 2016 Tài liệu nước 96 APO (2002), Research on the development of supporting industries in Asia, Tokyo, Japan 97 Asian Productivtily Organissation (2002), Strngthening of suppoting industries: Asian experiences, Asian Productivtily Organissation 98 Akira Hibiki & Toshi H Arimura & Shunsuke Managi (2010), Enviromental regulation, R&D and Technological Change, National Institute for Environmental Stuties, Sophia University, Tohoku University, Japan; 99 Building in America (2010), Japan Automobile Manufacturers Association Inc, JAMA, Japan, (October/2010) 100 Brochures 2010 & 2011 (2011), JAMA, Tokyo, Japan 170 101 Ben Stanley (2015), Automotive 2025: Industry without borders, http://public.dhe.ibm.com/ 102 Common Challenges, Common Future (2011), JAMA, Tokyo, Japan 103 Daniel Sperling (2000), Energy and Environmental Challenges for Japanese Automobile industry, University of Carlifonia, USA 104 Kaoru Natsuda, John Thoburn (2011), Industrial Policy and the Development of the Automotive Industry in Thailand, RCAPS Working Paper No.11-5, November 105 Kreinkrai, Techakanont, Terdudomtham Thamavit (2004), Historical development of supporting industries: a perspective from Thailand, Annual Report of the Industrial Research Institute, University Obirin 106 Ken Togo (2007), Infant industry policy: A case of Japanese Automobile industry before 1945, Musashi University, Tokyo, Japan, (February 2007) 107 Keiko Hirota (2009), Automotive Technologies and Measures in Japan, Musashi University, Tokyo, Japan (Feb/2009) 108 Kim Hill (2015), Contribution of the Automotive Industry to the Economies of All Fifty States and the United States”, Center for Automotive Research, Washington, DC 20005 109 M.E.Porter (1990), The comprrtitive of nations, Harvard business review 110 Mahipat Ranawat Rajnish Tiwari (2009), Influence of Government Policies on Industry Development: The Case of India's Automotive Industry, Hamburg University of Technology, Germany, March 111 Leon R Domansky, Nova Publishers (2006), Automobile Industry: Current Issues 112 Junichi Mori (2005), The Development of Supporting Industries por Vietnam’s Industrialization, Master of Arts in law and Diplopmacy Thesis, Tufts University, Hoa Kỳ 171 113 Justin Barnes, Anthony Black and Kriengkrai Techakanont (2015), Industrial Policy, Multinational Strategy and Domestic Capability: A Comparative Analysis of the Development of South Africa’s and Thailand’s Automotive Industries, European Journal of Development Research,19 November doi:10.1057/ejdr.2015.63 114 JBIC (2004), Survey report on overseas operations by Papannese manufacturing companies, JETRO, Japan 115 Paul Brough (2000), Automative and components market in Asia, Head of Financial Advisory Services, China and Hong Kong SAR KPMG, Hongkong 116 Phichak Phutrakul (2014), Strategic Human Resource Development in the Automotive Industry (Eco-car) for the ASEAN Centre, International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Vol:8, No:10 117 Roger Farrel Christopher Findlay (2001), Japan and the ASEAN Automotive industry, Australia – Japan Research Centre, Australian National University, August/2001 118 Rachel Tang (2012), China's Auto Sector Development and Policies: Issues and Implications, Congressional Research Service 7-5700, June 25 119 Rajah Rasiah, Yuri Sadoi, Rogier Busser, Routledge (2013), Multinationals, Technology and Localization in Automotive Firms in Asia, No18, October , 2013 120 Ulrike Schaede (2009), Globalization and the Reorganization of Japan’s Auto Parts Industry, Journal Article, https://fsi.stanford.edu/, University of California, San Diego, U.S.A 121 Usha CV Haley (2012), Putting the pedal to the metal: Subsidies to China's auto-parts industry from 2001 to 2011, Briefing Paper 316 122 Strngthening of suppoting industries (2002), Asian experiences, Asian Productivtily Organissation 172 123 Seminar report (2009), Economic and Enviromental Challenges for the Automobile industry in Europe and Japan, EU-Japan Centre for Industry Cooperation, Tokyo, Japan, (No 24, April) 124 Shin Hosaka (2010), Views and Policies on Japan’s Automative Industry, Automobile Division Manufacturing Bureau, Ministry of Economy, Trade and Industry, Japan, (Feb/2010) 125 Timothy J Sturgeon, Johannes Van Biesebroeck Gary Gereffi (2008), Value chains, networks and clusters: reframing the global automotive industry”, Journal of Economic Geography, Oxford 126 Timothy J Sturgeon (MIT), Johannes Van Biesebroeck (KULeuven) (2010), Effects of the Crisis on the Automotive Industry in Developing Countries A Global Value Chain Perspective, Policy Research Working Paper 5330 127 Yongyuth Chalamwong (2012), Strategic framework for workforce development in the automotive and automotive parts” Thai Labor Committee ... triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô nước 43 2.3 Kinh nghiệm số nước phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô 57 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT... CNHT ngành ô tô Việt Nam, như: “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020” [29], “Phát triển ngành công nghiệp ô tô: Cần chuyển hướng chọn lọc” [44], Công nghiệp ô tô Việt Nam. .. XUẤT Ô TÔ 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Nghiên cứu vai trò mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô -

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan