1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng Bản đồ tư duy trong dạy SINH HOC 10

35 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ .Trong đó, khoa học sinh học có những bước tiến nhảy vọt trở thành lĩnh vực có gia tốc lớn nhất về nhiều mặt. Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới chương trình sinh học phổ thông, đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy và học. Vấn đề được đặt ra là phải dạy và học cái gì ? Dạy và học như thế nào? Để có hiệu quả .Xã hội hiện nay, đòi hỏi người học không chỉ có khả năng lấy tri thức từ trí nhớ dưới dạng có sẵn đã lĩnh hội ở trường phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức mới 1 cách độc lập. Do đó người giáo viên không chỉ có nhiệm vụ cung cấp, truyền đạt tri thức mà quan trọng hơn là trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu và tự nắm bắt tri thức hay nói cách khác là hướng cho học sinh con đường chiếm lĩnh tri thức mới. Giúp các em nhận thấy được “Học” là một quá trình kiến tạo, xây dựng, phát hiện, khai thác và xử lí thông tin … để từ đó tự hình thành năng lực và phẩm chất. Vì vậy, bản thân tôi là một giáo viên, luôn ôm ấp trong mình biết bao nhiêu là ước mơ sẽ góp phần đạo tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, thành thục các kĩ năng sống, đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội hiện nay. Một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Trong mấy năm qua, kiểm tra môn Sinh học ở khối lớp 10, 11 bằng hình thức 40% trắc nghiệm khách quan và 60% tự luận. Đó là cách để nhằm nâng cao khả năng tư duy, khả năng lập luận và kĩ năng trình bày của học sinh. Với lượng kiến thức phong phú, khá nặng về lý thuyết, mang tính thực tiễn cao với nhiều quá trình và cơ chế trong chương trình Sinh học 10. Do đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh không tốn nhiều thời gian ghi chép mà vẫn nắm được những kiến thức trọng tâm để thuận lợi trong làm các bài kiểm tra. Vì thế, tôi mạnh dạn vận dụng phương pháp xây dựng bản đồ tư duy cho một số bài thuộc chương trình sinh học 10 đặc biệt là phần củng cố cuối bài và ôn tập chương. Với mục đích giúp học sinh tiết kiệm thời gian ghi chép, phát triển tư duy não bộ, hoạt động tích cực, chủ động và dễ dàng tiếp thu kiến thức, khơi dậy nguồn cảm hứng học tập đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn.

Đề mục Trang Phần I: Đặt vấn đề .2 Phần II: Giải vấn đề Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề .7 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Thiết kế số BĐTD theo 3.2 Giải pháp thực cho BĐTD 17 Hiệu SKKN 19 Phần III: Kết luận .24 Tài liệu tham khảo .26 Phụ lục 1: Sử dụng BĐTD dạy học .27 Phụ luc 2: Bảng thống kê số liệu trước sau tác động 30 Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong giai đoạn nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Trong đó, khoa học sinh học có bước tiến nhảy vọt trở thành lĩnh vực có gia tốc lớn nhiều mặt Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi chương trình sinh học phổ thông, đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Vấn đề đặt phải dạy học ? Dạy học nào? Để có hiệu Xã hội nay, đòi hỏi người học không chỉ có khả lấy tri thức từ trí nhớ dạng có sẵn lĩnh hội trường phổ thông mà phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập Do người giáo viên không chỉ có nhiệm vụ cung cấp, truyền đạt tri thức mà quan trọng trang bị cho học sinh khả tự làm việc, tự nghiên cứu tự nắm bắt tri thức hay nói cách khác hướng cho học sinh đường chiếm lĩnh tri thức Giúp em nhận thấy “Học” trình kiến tạo, xây dựng, phát hiện, khai thác xử lí thông tin … để từ tự hình thành lực phẩm chất Vì vậy, thân giáo viên, ôm ấp biết ước mơ góp phần đạo tạo hệ trẻ động, sáng tạo, thành thục kĩ sống, đáp ứng với yêu cầu xã hội Một hướng để đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Trong năm qua, kiểm tra môn Sinh học khối lớp 10, 11 hình thức 40% trắc nghiệm khách quan 60% tự luận Đó cách để nhằm nâng cao khả tư duy, khả lập luận kĩ trình bày học sinh Với lượng kiến thức phong phú, nặng lý thuyết, mang tính thực tiễn cao với nhiều trình chế chương trình Sinh học 10 Do đó, vấn đề đặt làm để học sinh không tốn nhiều thời gian ghi chép mà nắm kiến thức trọng tâm để thuận lợi làm kiểm tra Vì thế, mạnh dạn vận dụng phương pháp xây dựng đồ tư cho số thuộc chương trình sinh học 10 đặc biệt phần củng cố cuối ôn tập chương Với mục đích giúp học sinh tiết kiệm thời gian ghi Trang chép, phát triển tư não bộ, hoạt động tích cực, chủ động dễ dàng tiếp thu kiến thức, khơi dậy nguồn cảm hứng học tập đồng thời nâng cao chất lượng môn Đề tài được nghiên cứu từ năm học 2010 – 2011, để đánh giá tính hiệu đề tài tiến hành kiểm chứng hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường THPT Nguyễn Công Trứ năm học 2012 - 2013 Lớp 10BA8 thực nghiệm 10BA9 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy số thuộc chương trình sinh học 10 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 6.0; điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng 5.2 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p = 0.0002< 0,001 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh vận dụng đồ tư dạy học làm nâng cao kết học tập, tăng nguồn cảm hứng học tập cho học sinh Trang PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1.Cơ sở lý luận vấn đề: Phương pháp học đồ tư (BĐTD) phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) Anthony "Tony" Peter Buzan (sinh năm 1942) cách để giúp học sinh "ghi lại giảng" mà chỉ dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập 1.1 Bản đồ tư gì? (hay gọi sơ đồ tư duy) BĐTD hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người (Trích: Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan ) Trang Theo nghiên cứu : “Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ dạy học công tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện” TS Trần Đình Châu, Bộ Giáo dục Đào tạo; TS Đặng Thu Thuỷ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho chế hoạt động BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương BĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm chỉ hiệu chưa cao, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Do đó, sử dụng thành thạo BĐTD dạy học HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD- giúp HS học tập cách tích cực: Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà chính tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo HS, phát triển khiếu hội họa, sở thích HS, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức HS BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” Trang 1.2 Các bước thiết lập BĐTD: - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từ khóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn - Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Bước 3: Nối nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong - Bước 5: Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc, bố cục đồ…) - Bước 6: Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm 1.3 Cách ghi chép BĐTD: HS cần phải: - Nghĩ trước viết - Viết ngắn gọn - Viết có tổ chức - Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) * Điều cần tránh ghi chép BĐTD: - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết - Dành nhiều thời gian để ghi chép Trang ( Trích: BĐTD - công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường) 1.4 Ưu điểm việc sử dụng BĐTD môn sinh học: - Dễ nhìn, dễ nắm trọng tâm vấn đề Nhìn thấy tranh tổng thể mà lại chi tiết - Đỡ tốn thời gian ghi chép so với kiểu ghi chép cũ - Kích thích hứng thú học tập học sinh - Thuận lợi kiểm tra cũ củng cố kiến thức sau bài, chương giáo viên tiết kiệm thời gian soạn giáo án, học sinh hiểu nhớ lâu vấn đề Thực trạng vấn đề: Trang Sinh học nói chung, sinh học 10 nói riêng môn học đòi hỏi nhiều tư để suy luận, kiến thức môn học đa dạng phong phú, nhiều trình chế lại mang tính thực tiễn cao, nên khó khăn lớn học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Mặt khác, học sinh lớp 10 giai đoạn chuyển giao cấp THCS với THPT nên em khó khăn việc lựa chọn phương pháp học đúng đắn phù hợp Do người giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí nhằm khơi dậy nguồn cảm hứng học tập cho học sinh Ngoài ra, cấp THCS, dạy học BĐTD áp dụng rộng rãi trình dạy học nên đa số học sinh tiếp cận với cách học BĐTD, điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp dạy BĐTD Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Với thực tế đó, mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ vận dụng BĐTD cho số thuộc chương trình sinh học 10 đặc biệt phần củng cố cuối ôn tập chương cho số lớp 10 truờng THPT Nguyễn Công Trứ giúp học sinh rút ngắn thời gian ghi chép, tăng thời gian thảo luận mà phát triển tư não bộ, chủ động tiếp thu kiến thức, khơi dậy nguồn cảm hứng học tập đồng thời nâng cao chất lượng môn 3.1 Thiết kế số BĐTD theo bài: Trong trình giảng dạy, giáo viên thiết phải chuẩn bị giáo án đồ dùng dạy học thật kỹ Xong đề tài chỉ đề cập tới việc thiết kế số BĐTD giải pháp thực BĐTD trình giảng dạy không trình bày giáo án cụ thể Trang Trang BĐTD 01.02.10CB Thời gian ôn luyện: - 20 /8/2012 - 21/8/2012 - 27/8/ 2012 Trang 10 PHÂN, giáo viên sử dụng BĐTD để củng cố kiến thức cách giáo viên chỉ đưa chủ đề: KỲ TRUNG GIAN, NGUYÊN PHÂN ý chính: PHA, PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT, PHÂN CHIA NHÂN, học sinh thảo luận để hoàn thành nội dung lại BĐTD 01.19.10 CB Sau học xong GIẢM PHÂN, giáo viên sử dụng BĐTD để củng cố kiến thức cách giáo viên chỉ đưa chủ đề: KỲ TRUNG GIAN, GIẢM PHÂN ý chính:3 PHA, PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT, PHÂN CHIA NHÂN, KẾT QUẢ, học sinh thảo luận để hoàn thành nội dung lại BĐTD 01.21.10 CB Đây ôn tập nên giáo viên chỉ đưa chủ đề: SINH HỌC TẾ BÀO ý chính: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO, CẤU TRÚC TẾ BÀO, PHÂN BÀO, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG, yêu cầu học sinh nhà nghiên cứu tự vẽ BĐTD, tiết ôn tập giáo viên chia nhóm để học sinh lên bảng vẽ sau hoàn thiện kiến thức cách chiếu BĐTD chuẩn bị sẵn Hiệu SKKN Để đánh giá hiệu đề tài tiến hành nghiên cứu lớp 10BA8 10BA9 Trường THPT Nguyễn Công Trứ - NH 2012-2013 4.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10BA8 (lớp đối chứng) 10BA9 (lớp thực nghiệm) Trường THPT Nguyễn Công Trứ - NH 2012-2013 Hai lớp lựa chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về: Tỷ lệ giới tính, thái độ học tập kết kiểm tra chất lượng đầu năm học 2012-2013, cụ thể sau: Trang 21 Bảng 1: Kết học sinh lớp 10BA8 10BA9 (Trường THPT Nguyễn Công Trứ) Lớp Sĩ số Tỉ lệ giới Học lực (môn Sinh học) Nam G-K Nữ TB Yếu Thực nghiệm (10BA8) 45 21 24 20 21 Đối chứng(10 BA9) 45 15 28 18 24 4.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10BA8 nhóm thực nghiệm 10BA9 nhóm đối chứng Tôi dùng kiểm tra chất lượng đầu năm làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Thực nghiệm(10BA8) Điểm trung bình Đối chứng (10BA9) 5.0 4,9 (Trước tác động) p= 0,276 p = 0,276 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mô tả bảng 2): Trang 22 Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Thực O1 Dạy học có sử dụng O3 nghiệm KT sau TĐ BĐTD Đối chứng O2 Dạy học theo phương O4 pháp thông thường Hai thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 4.3 Quy trình nghiên cứu: Chuẩn bị giáo viên: - Nhóm đối chứng: thiết kế dạy theo phương pháp truyền thống - Nhóm thực nghiệm: Thiết kế dạy theo phương án đựợc đề Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tiến hành tuân theo thời khóa biểu, theo kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 4.4 Phân tích liệu kết quả: - Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra chất lượng đầu năm - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra 45 phút sau học xong nội dung có áp dụng đồ tư - Hình thức kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan 40%, tự luận 60% Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra sau tác động Sau tiến hành chấm theo đáp án xây dựng tổng hợp kết sau: Trang 23 Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Tổng số điểm 225 294 Điểm trung bình 5.2 6.0 Độ lệch chuẩn 0,98 1.060 Giá trị P T- test 0.0002 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.81 Kết kiểm tra đầu vào nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sau tác động, kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm 6.0 nhóm đối chứng 5.2, kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 0.8 điểm, kết luận tác động có kết quả, giả thuyết đặt đúng Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết p = 0,0002, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (6.0 – 5.2)/0.98=0.81 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học theo BĐTD nhóm thực nghiệm lớn Như giả thuyết đề tài có làm tăng kết học tập HS lớp 10BA8 Trường THPT Nguyễn Công Trứ, tăng hứng thú thái độ tích cực học tập học sinh, giúp HS yêu thích mộn đạt kết tốt học tập Trang 24 Đối chứng Thực nghiệm Biểu đồ: So sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng PHẦN III: KẾT LUẬN Trang 25 Kết luận: Đề tài nghiên cứu từ năm 2010 – 2011 cho đối tượng học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Công Trứ góp phần không nhỏ việc giúp học sinh biết cách ghi chép đơn giản ngắn gọn, biết cách tư duy, nắm trọng tâm kiến thức Với giá trị việc sử dụng BĐTD trình bày trên, góp phần thay đổi phương pháp giảng dạy “lấy học sinh làm trung tâm”, đồng thời góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục cách toàn diện theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, giúp HS tự định hướng để hình thành kiến thức tăng tính hứng thú với môn học Ngoài muốn thành công dạy học nhóm nhỏ sử dụng BĐTD, giáo viên phải tập trung thiết kế phương pháp giảng dạy phải vững vàng kiến thức, phải đầu tư nhiều thời gian, thành thạo phần mềm vẽ BĐTD Kiến nghị: Từ thực tế thân tham khảo ý kiến số thầy (cô) có số kiến nghị sau: Dạy học phương pháp tích cực không chỉ hình thành ngày một, ngày hai, không chỉ dựa chủ yếu vào người giáo viên mà phải có hợp tác tích cực học sinh trang thiết bị, sở vật chất nhà trường Do người giáo viên cần đầu tư sâu chuyên môn, nghiên cứu thật kỹ phương pháp dạy học để tạo giảng chính đứa tinh thần đẹp nội dung hình thức Nhưng nay, sách giáo khoa sinh học cấp THPT có sách với lượng kiến thức rộng nhiều kiến thức Do đó, theo giáo viên năm nên dạy khối, để có thời gian đầu tư nghiên cứu, tạo giảng hay, sâu sắc rút kinh nghiệm dễ dàng Thực tế nay, phận không nhỏ học sinh học lệch, xem môn sinh chỉ môn phụ, số học sinh không quan tâm đến việc học, đến trường vui Trang 26 chính Nhưng theo cảm nhận tôi, hệ trẻ động, thích khẳng định thân Vì giáo dục kiến thức cần phải giáo dục em lý tưởng sống cách khéo léo lồng ghép gương từ thực tiễn Ngoài định hướng cho em cách học nhà cách giúp em từ việc biết cách đến nhuần nhuyễn yêu thích vận dụng BĐTD vào môn học Để làm điều giáo viên thường xuyên sử dụng BĐTD dạy kiến thức mới, củng cố, ôn tập mà dùng BĐTD để kiểm tra cũ, cho tập nhà dạng BĐTD Trong trình xây dựng đề tài, khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy (cô) cấp lãnh đạo, để đề tài ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 27 1/ Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội 2/ Sinh học 10 - Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) 3/ Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 4/ Bản đồ tư - công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường - TS Trần Đình Châu, Bộ Giáo dục Đào tạo; TS Đặng Thu Thuỷ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – báo giáo dục thời đại 5/ số trang web: google.com; bachkim.vn PHỤ LỤC Trang 28 SỬ DỤNG BĐTD TRONG DẠY VÀ HỌC Phương tiện lập BĐTD: - BĐTD vẽ giấy bìa, giấy vở, bảng phụ, sử dụng bút chì, màu, phấn, tẩy (nên dùng viết có nét lớn chút đừng đậm theo kinh nghiệm nên dùng loại viết mực với kích thước nét 0.5) - Có thể thiết kế Word, Powerpoint đặc biệt phần mềm Mindmap 5.3, phần mềm chuyên dụng để thiết kế BĐTD (có thể download miễn phí download.com) Phương pháp sử dụng BĐTD: - Cho học sinh làm quen với BĐTD cách giới thiệu cho học sinh số BĐTD, giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp giúp học sinh xác định kiến thức trọng tâm có thói quen tư lôgic theo hình thức sơ đồ hoá BĐTD, cho HS tự thiết lập BĐTD từ đơn giản đến phức tạp Ngoài ra, cần rèn luyện cho HS kỹ “đọc hiểu” BĐTD cách cho HS tự thuyết trình BĐTD sau cho HS khác nhận xét, bổ sung - Từ vấn đề hay chủ đề chính đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh “bố mẹ” “con, cháu, chắt, chút, chít” đường nhánh nên đường cong - Cho học sinh thực hành vẽ BĐTD giấy theo nhóm cá nhân (thực lớp lẫn nhà) Những kinh nghiệm vẽ BDTD: - Không cần phải vẽ nhánh to, nhánh nên có uốn lượn thon - Những từ khóa dù tiêu đề chính hay phụ cố gắng viết hoa trường hợp,lúc từ khóa trở nên dễ nhìn, dễ đọc hơn, không bị “chìm” cần liên tưởng trở lại chắc chắn lúc từ khóa viết Trang 29 chữ hoa lên rõ ràng từ khóa viết chữ thường hay viết hoa chữ đầu - Trong BĐTD nên vẽ dàn trải nhánh tỏa khắp bốn góc tờ giấy Ngoài mục đích không làm trống tờ giấy, cách phóng đại hình ảnh tốt nhất, BĐTD lên trí óc thêm rõ ràng dĩ nhiên điều giúp HS nắm bắt lại ý chính BĐTD - Màu sắc nhánh sát nên có tương phản, cần phải có điểm để tạo ấn tượng, hài hước dùng nhiều màu sắc tương phản với nhau, màu sắc gợi hình ảnh màu sắc ngược lại - Có thể tùy vào nghĩa từ khóa mà chọn màu cho phù hợp Ví dụ : từ khóa “quang hợp”, nên dùng màu xanh để biểu thị trình quang hợp chủ yếu xảy diệp lục có màu xanh - Để thuận lợi trình lưu trữ sử dụng BĐTD nên đánh số thứ tự BĐTD số: + Số biểu thị trình tự BĐTD + Số thứ hai biểu thị số theo trình tự sách giáo khoa + Số thứ ba biểu thị khối lớp Ví dụ: BĐTD 01.02.10 CB Đây BĐTD số 01 xây dựng để dạy học nội dung thuộc 02 – sinh học 10 Phương pháp ôn luyện BĐTD: - Nếu tự vẽ BĐTD xong, lúc học sinh nhớ rõ tác phẩm mình, đến chi tiết, sau thời gian quên cần khuyên HS phải ôn tập lại BĐTD sau vẽ - Theo kinh nghiệm nhà nghiên cứu, có bốn mốc thời gian cần ôn tập, : 10 phút sau vẽ, ngày sau vẽ, tuần sau vẽ tháng sau vẽ (Nhưng khó khăn học sinh vẽ BĐTD học lớp phải học Trang 30 nhiều môn nên theo nên định hướng HS ôn tập lại BĐTD lần: Từ 5-10 sau vẽ, ngày sau vẽ tuần sau vẽ) - Vấn đề đặt khó để xác định chính xác giờ ôn lại BĐTD trình học tập có nhiều BĐTD Để khắc phục điều này, sau vẽ xong BĐTD nào, ghi thời điểm ôn lại vào góc nhỏ phía BĐTD Ngoài ghi thời điểm ôn luyện vào sổ kế hoạch ngày, kế hoạch tuần, kế hoạch tháng, ngày lật sổ để xem xét thiết lập thời gian làm việc, lúc hình ảnh đập vào mắt chúng ta chính thời điểm ôn lại BĐTD.Vậy phải ôn lại BĐTD cách nào? Nếu ôn lại BĐTD cách… “ngắm” lúc thuộc khoảng 2/3 BĐTD, 1/3 thông tin Nên ôn lại BĐTD chỉ nhìn lại nhánh, mà … vẽ nhanh lại nhánh Trang 31 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP 10 BA (Thực nghiệm) T Họ tên T LỚP 10 BA9 (Đối chứng) Điểm Điểm T trước sau T tác Họ tên Điểm Điểm trước sau tác tác tác động động động động Trương Văn Âu Nguyễn Vũ Bảo 5 Trần Huy Bảo Ng Thành Biên Ng T Kim Chi Bùi Thị Cảnh Hồ T Cúc Chu Ng.T.Kim Chung Phạm T Mỹ Dung 5 Trần Thị Chung 6 Hồ Văn Dự Trần Thị Duyên 5 Thạch Dương 4 Cao Nguyên Đỉnh 8 Phạm Ngọc Hải 5 Lê Thị Hằng Đỗ Ng Gia Hân 6 Đỗ T Như Hiền Trần T Thu Hiền Lâm Thanh Hinh Trần Thị Hoa 5 Phạm Thị Hương Huỳnh Anh Kiệt Ng Thị Mỹ Lại 5 Huỳnh Văn Lãm 5 1 Ng T Ngọc Hân 1 Trần Thị Hiền Ng Tấn Hiệp Tạ Văn Hoa Ng Quốc Huy Huỳnh Thị Hương 6 1 1 1 Ng T Lan Hương Trang 32 Phạm Duy Lân Võ T Bích Liễu Nguyễn Quốc Minh Ng T Thu Ngân Ng Thị Nguyệt Lê Tấn Phát 6 Nguyễn Tấn Phát Ng T Quỳnh Quyên 5 Đỗ Như Quỳnh Võ Văn Tài Phan Thắng Bùi Thị Thiên Lê Hoàng Thọ Trần Thị Thùy 5 Ng Thanh Nguyện 4 Trần Hữu Nhàn Trần Duy Nhất 5 Bùi T Bích Phượng Nguyễn Quang Lê Anh Sinh Nguyễn Thị Tâm Lê Tuấn Thiên Phạm T.Thu Thùy Trần T Lệ Thủy Ng T Thu Thúy Nguyễn T Thúy Trần Bích Trâm Trần Thị Thủy 3 Ly Cao Thị Ly 2 9 2 2 2 Loan 2 Huỳnh Thị 2 2 2 2 Liễu Trần Thị 1 Nguyễn Thị Thúy Trang 33 3 Lê Quốc Toàn Nguyễn Thị Trâm 4 Nguyễn Văn Trọng Đặng Thanh Tuấn Hồ T Thanh Tuyền 8 Ng T Minh Tuyền Trần Như Văn Ng Thị Mỹ Vân 5 Ng Cao Thị Vỹ Bùi Thị Cẩm Vy Ng Thị Như Ý Huỳnh Duy Trường 6 Huỳnh Tuấn Tú Lê Văn Tuân 4 Ng T Bảo Uyên 4 Nguyễn Văn Vang Đoàn Thị Viên Lê T Tuấn Viên Trần Thị Viên Nguyễn Vinh Ng Hoàng Vinh Trần T Như Ý Trần Thị Yên 5 4 4 4 Trường 4 Huỳnh Văn 4 3 3 3 Trâm 3 Trần T Kim 3 4 Ngô Trịnh Yến 5 Tổng điểm 225 269 219 233 Điểm Trung bình 5.0 6.0 4.9 5.2 Chênh lệch 0.1 Độ lệch chuẩn 1.11 0.8 1.06 Trang 34 1.01 0.98 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.81 Lớn Xác suất p theo t-test 0.276 0.0002 Có ý nghĩa Trang 35 ... viên áp dụng phương pháp dạy BĐTD Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Với thực tế đó, mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ vận dụng BĐTD cho số thuộc chương trình sinh học 10 đặc... 01 /10/ 2012 Trang 12 BĐTD 01.08 .10 CB Thời gian ôn luyện: - 01 /10/ 2012 - 02 /10/ 2012 - 08 /10/ 2012 DÒNG DI CHUYỂN CỦA VẬT CHẤT Trang 13 BĐTD 01 .10. 10CB Thời gian ôn luyện: - 08 /10/ 2012 - 09 /10/ 2012... Điều chứng minh vận dụng đồ tư dạy học làm nâng cao kết học tập, tăng nguồn cảm hứng học tập cho học sinh Trang PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1.Cơ sở lý luận vấn đề: Phương pháp học đồ tư (BĐTD) phát

Ngày đăng: 30/08/2017, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w