1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng hóa chất chống cháy, lượng keo tráng đến động học quá trình cháy ván LVL

104 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG HÓA CHẤT CHỐNG CHÁY, LƯỢNG KEO TRÁNG ĐẾN ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH CHÁY VÁN LVL LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG HÓA CHẤT CHỐNG CHÁY, LƯỢNG KEO TRÁNG ĐẾN ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH CHÁY VÁN LVL Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60 52 24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN CHỨ Hà Nội - 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài tốt nghiệp, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ Nhân dịp này, cho phép xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS,TS Trần Văn Chứ, người trực tiếp tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp, sở chế biến gỗ quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể cán giáo viên Khoa Chế biến Lâm sản, Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Chế biến Lâm sản, Bộ môn Công nghệ đồ mộc thiết kế nội thất, Bộ môn Khoa học gỗ công nghệ vật liệu, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp, Tổng công ty Cổ phần Kim khí Văn Điển, Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Đạt toàn thể bạn bè đồng nghiệp, cộng tác viên người thân hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan, công trình riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Việt Hưng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Định hướng nghiên cứu 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 27 2.3.1 Ý nghĩa khoa học 27 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 28 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 29 3.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 29 3.1.1 Những khái niệm ván LVL 29 3.1.2 Công nghệ sản xuất ván LVL 31 iii 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván LVL 32 3.2 Lý thuyết chống cháy cho gỗ ván LVL 39 3.2.1 Cơ chế chống cháy 39 3.2.2 Một số phương pháp chống cháy cho ván LVL 43 3.2.3 Một số hoá chất chống cháy 46 3.2.4 Các phương pháp chống cháy cho gỗ số sản phẩm từ gỗ .46 3.3 Ảnh hưởng chất chậm cháy đến tính chất gỗ 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván LVL 57 4.2 Thông số sản phẩm 57 4.3 Nguyên liệu 57 4.3.1 Một số đặc điểm, cấu tạo, tính chất vật lý, học gỗ Keo lai 57 4.3.2 Chất kết dính 64 4.4 Mô tả thực nghiệm tạo ván LVL 64 4.4.1 Tạo ván mỏng 64 4.4.2 Tẩm hóa chất 65 4.4.3 Sấy, cắt phân loại ván mỏng 66 4.5 Kiểm tra sản phẩm 71 4.6 Kết kiểm tra tính chất ván LVL 71 4.6.1 Kết kiểm tra khối lượng thể tích 71 4.6.2 Kết kiểm tra trương nở 72 4.6.3 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh theo chiều mặt ván 75 4.6.4 Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 78 4.6.5 Kết kiểm tra tính chậm cháy 81 4.6.6 Kết kiểm tra mức độ lão hoá màng keo 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị LVL Laminated Veneer Lumber KC Kiể m chứng (1,2,3,4,5) STT Số thứ tự ĐTTK X Max Trị số cực đại Min Trị số cực tiểu P% Hệ số xác S Sai số số trung bình mẫu 10 S* Sai tiêu chuẩn mẫu 11 S% Hệ số biến động 12 C(95%) 13 pH Chỉ số độ axít, bazơ trung tính 14 N Nồng độ % 15 MC Độ ẩ m % 16  Thời gian 17 T Nhiệt độ 18 P Áp suất MPa 19 MOR Độ bền uốn tĩnh MPa 20 k Độ bền kéo trượt màng keo MPa 21 U-F 22 PVAc Polyvinylaxetat 23 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Đặc trưng thống kê Giá trị trung bình mẫu Sai số cực hạn ước lượng với độ tin cậy 95% Urea-Formaldehyde Phút C v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Bảng qui hoạch thực nghiệm 26 2.2 Mức, bước thay đổi biến số 26 2.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm 27 3.1 So sánh tính chất gỗ xẻ LVL 30 4.1 Thông số hình dạng thân 58 4.2 Một số tính chất vật lý gỗ Keo lai 59 4.3 Một số tính chất học gỗ Keo lai 60 4.4 Thông số kỹ thuật máy ép nhiệt BYD 113 70 4.5 Kết kiểm tra khối lượng thể tích ván LVL 71 4.6 Kết kiểm tra trương nở ván LVL 73 4.7 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh 76 4.8 Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 79 4.9 Kết kiểm tra tổn thất khối lượng ván LVL 82 4.10 Kết kiểm tra độ lão hóa màng keo 85 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Hình 1.1 2.1 Cơ chế chống cháy cho gỗ sản phẩm gỗ Browe F.C Dụng cụ thiết bị kiểm tra khả chậm cháy ván LVL Trang 16 2.2 Mẫu kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 17 2.3 Sơ đồ bố trí mẫu thử thiết bị đo độ bền uốn tĩnh 19 2.4 Thiết bị đo chiều dày ván LVL 20 2.5 Mẫu thử mức độ lão hoá màng keo 21 3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván LVL 32 3.2 Sơ đồ cháy gỗ biện pháp phòng ngừa 40 4.1 Sơ đồ trình tạo ván LVL chậm cháy băng hóa chất BB 57 4.2 Tẩm hỗn hợp hóa chất boric, borax vào ván mỏng 65 4.3 Cắt ván mỏng theo thiết kế sản phẩm ván LVL 67 4.4 Tráng keo cho ván mỏng để tạo ván LVL 68 4.5 Xếp ván mỏng để tạo ván LVL 69 4.6 Máy ép nhiệt thí nghiệm BYD 113 70 4.7 Đồ thị kết kiểm tra khối lượng thể tích ván LVL 72 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với trương nở chiều dày ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với độ bền uốn tĩnh theo chiều mặt ván ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với độ bền kéo trượt màng keo ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với tính chậm cháy ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với mức độ lão hóa màng keo ván LVL 74 77 80 83 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, gỗ dạng vật liệu tự nhiên với nhiều thuộc tính quý, khứ gỗ người sử dụng với số lượng lớn cho nhiều mục đích khác xây dựng, giao thông vận tải, kiến trúc, thể thao,… Ngày nay, gỗ nhân tạo sử dụng phổ biến để dần thay gỗ tự nhiên Mặc dù có nhiều ưu điểm gỗ nhân tạo tồn không nhược điểm Những nhược điểm chủ yếu tính hút ẩm, tính không ổn định kích thước, tính dị hướng, dễ bị mục, dễ cháy, màu sắc không đồng đều, cường độ không cao Chính để cải thiện tính chất gỗ, người ta phải dùng biện pháp biến tính thông qua tác động vật lý, hóa học khác Trong số hướng biến tính gỗ biến tính chậm cháy cho ván LVL nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm LVL một hướng nghiên cứu cấp thiết hàng năm thiệt hại người hỏa hoạn liên quan đến đồ gỗ nghiêm trọng Với mong muốn có kết luận trình xử lý ván với gỗ Việt Nam, gỗ rừng trồng luận văn chọn gỗ Keo lai, loại gỗ rừng trồng sử dụng rộng rãi nước ta với nhiều ưu điểm tốc độ sinh trưởng, trữ lượng,…để sản xuất ván LVL xử lý hóa chất Na2B4O7 10H2O H3BO3 Từ vấn đề tồn trên, cho phép trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo Sau Đại học hướng dẫn thầy giáo, PGS TS Trần Văn Chứ, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng hóa chất chống cháy, lượng keo tráng đến động học trình cháy ván LVL” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm gần đây, công nghệ biến tính gỗ học, vật lý, hóa học, sinh học… phát triển mạnh mẽ; đặc biệt từ chuyển từ việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang sử dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng có khối lượng thể tích thấp Nhằm nâng cao độ bền tự nhiên giá trị sử dụng lâm sản Công nghệ biến tính nghiên cứu theo nhiều phương pháp khác nhau; phần lớn loại hóa chất có khả thấm vào gỗ Song, việc nghiên cứu xác định hóa chất dùng công nghệ biến tính gỗ nhằm thỏa mãn tiêu chí: nâng cao độ bền học, khả ổn định kích thước, khả chống cháy, khả bảo quản, không tác động xấu tới môi trường, công nghệ đơn giản, giá thành hợp lý… toán khó, cần tiếp tục nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu xác định số loại hóa chất thích hợp cho công nghệ biến tính gỗ vấn đề nghiên cứu cần thiết, có giá trị khoa học thực tiễn - S.Nami Katal, Tsuyoshi Yoshimurab and Yuji Imamurab (2008): sử dụng thành phần Silic kết hợp với Boron để xử lý biến tính gỗ Kết nghiên cứu khẳng định: dùng hỗn hợp Silic kết hợp với Boron để xử lý biến tính gỗ làm tăng khả chống mối, mọt; khả chống nấm mốc tăng độ bền tự nhiên gỗ - Wu jian Shen, Liu yan Jei (1991): nghiên cứu sử dụng (NH4)2HPO4, H3BO3, Na2B4O7.10H2O, AL(OH)3… để biến tính tăng khả chậm cháy cho gỗ 82 Bảng 4.9 Kết kiểm tra tổn thất khối lượng ván LVL (%) No X1 X2 N (%) + + - + + L Y1 Y2 Y3 YTB 190 14.23 13.71 13.85 13.930 150 15.32 14.38 15.22 14.973 - 190 18.57 17.73 18.25 18.183 - - 150 19.11 18.83 18.6 18.847 + 210 15.82 16.12 15.95 15.963 - 130 16.76 17.36 16.91 17.010 + 10 170 10.45 9.87 10.13 10.150 - 170 21.11 19.26 20.81 20.393 0 170 16.84 16.75 17.03 16.873 (g/m2) Từ kết thu được, ta tiến hành xử lý số liệu, xác định tương quan tính chậm cháy ván LVL với nồng độ hóa chất chẩm chảy (N) lượng keo tráng (L) phần mềm OPT thu kết ghi phụ biểu từ 01 đến 09 Kết thu phương trình tương quan dạng mã có dạng: Y = 16.8661 - 0.3990X1- 0.0374X12 - 2.8296X2 - 0.0950X2X1 - 0.6485X22 (4.5a) Phương trình tương quan dạng thực là: mtb = 17.78525 + 0.02609L - 0.0000935L2 + 0.93445N - 0.002375LN 0.162125N2 Từ phương trình 4.5b thu biểu đồ quan hệ hình 4.11 (4.5b) 83 Tỷ lệ tổn thất khối lượng (%) 25 20 20-25 15 15-20 10 10-15 210 5-10 0-5 170 10 130 Lượng keo tráng (g/m2) Nồng độ chất chậm cháy (%) Hình 4.11 Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với tính chậm cháy ván LVL Nhận xét: Những nhận định động học trình cháy khả chống cháy ván LVL giải thích sau: Nhìn vào hình 4.11 xây dựng từ kết thí nghiệm cho thấy, độ tổn hao khối lượng mẫu thí nghiệm giảm theo chiều tăng nồng độ tẩm hóa chất chậm cháy Boric, Borax lượng keo tráng Điều đồng thời lý giải khả chậm cháy phụ thuộc vào lượng hóa chất thấm vào ván LVL Lượng hóa chất thấm vào gỗ lớn khả chậm cháy ván LVL cao Mặt khác, keo U-F đóng rắn khó khăn trình gây phản ứng cháy vật liệu Vậy nên, lượng keo tăng lên gây khó 84 khăn trình phản ứng cháy làm cho ván LVL tổn thất khối lượng giảm điều kiện phản ứng cháy Khi gặp lửa H3BO3 Na2B2O4 tiến hành phân huỷ nhiệt tạo thành B2O3, có tác dụng làm giảm tính bắt lửa vật liệu Ở nhiệt độ 70 – 2300C, H3BO3 phân huỷ tạo B2O3 nước; Ở nhiệt độ 87 – 3780C, Na2B2O4 phân huỷ tạo B2O3 nước Trong B2O3 oxit dạng thuỷ tinh, bền với nhiệt, độ Chính B2O3 thu nhiều nhiệt mẫu ván LVL bị cháy tạo thành lớp men thuỷ tinh trải lên bề mặt ván, lớp men tạo thành màng bảo vệ ngăn cách lửa oxy bên với ván làm cho ván LVL chậm cháy Ngoài ra, hai chất phân giải tạo lượng nước lượng nước hóa mang nhiều nhiệt làm cho nhiệt độ mặt ván LVL giảm xuống Do vậy, làm phản ứng cháy diễn chậm nên tổn thất khối lượng ta tăng nồng độ hóa chất chậm cháy Căn vào việc phân loại vật liệu chậm cháy, thấy ván LVL tất chế độ hai biến chạy nồng độ hóa chất chậm cháy (N) lượng keo tráng (L) đạt nhóm II theo tiêu chuẩn ГОСТ 16363-98, tức xếp vào loại vật liệu khó bốc cháy, hao tổn khối lượng mẫu thử (9% < mtb  30%) 4.6.6 Kết kiểm tra mức độ lão hoá màng keo Để kiểm tra mức độ lão hóa màng keo ván LVL tẩm hóa chất Boric Borax xác định t tiêu chuẩn Nhật Bản: JAS S-11 15.2 (1993) theo công thức xác định trình bày chương 2, ta xác định thông qua trình thực nghiệm xử lý phần mềm OPT viện điện nông nghiệp ta có kết ghi bảng 4.10 sau: 85 Bảng 4.10 Kết kiểm tra độ lão hóa màng keo (%) No X1 X2 N (%) + + - + + L Y1 Y2 Y3 YTB 190 7.54 7.58 7.57 7.56 150 8.15 8.35 8.26 8.25 - 190 3.52 3.56 3.57 3.55 - - 150 3.88 3.86 3.85 3.86 + 210 4.28 4.26 4.21 4.25 - 130 4.57 4.59 4.57 4.58 + 10 170 8.73 8.76 8.78 8.76 - 170 3.23 3.26 3.27 3.25 0 170 4.33 4.33 4.38 4.35 (g/m2) Từ kết thu được, ta tiến hành xử lý số liệu, xác định tương quan tính chậm cháy ván LVL với nồng độ hóa chất chẩm chảy (N) lượng keo tráng (L) phần mềm OPT thu kết ghi phụ biểu từ 01 đến 09 Kết thu phương trình tương quan dạng mã có dạng: Y = 4.3396 - 0.1835X1+ 0.1863X12 + 2.0264X2 - 0.0942X2X1+ 0.9868X22 (4.6a) Phương trình tương quan dạng thực là: GO = 19.759425 - 0.1534L + 0.00046575L2 - 1.54685N -0.002355LN + 0.2467N2 Từ phương trình 4.6b thu biểu đồ quan hệ hình 4.12 (4.6b) 86 170 Lượng keo tráng (g/m2) 130 12-14 Mức độ lão hóa (%) 210 14 12 10 10 10-12 8-10 6-8 4-6 2-4 0-2 Nồng độ chất chậm cháy (%) Hình 4.12 Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với mức độ lão hóa màng keo ván LVL Nhận xét: Qua đồ thị hình 4.12 ta thấy ta tăng nồng độ hóa chất chậm cháy lên mức độ lão hóa màng keo có xu hướng tăng, điều chứng tỏ chất lượng mối dán giảm Ngược lại, ta tăng lượng keo tráng lên mức độ lão hóa có xu hướng giảm Tuy nhiên, mức độ giảm không đáng kể, điều có nghĩa chất lượng mối dán tăng lên Những nhận định giải thích sau: - Khi ta tẩm hóa chất chậm cháy vào ván mỏng Boric Borax có tính axít mạnh nên tiếp xúc với keo làm tăng khả đóng rắn keo dẫn đến keo đóng rắn cục màng keo khó dàn trải bề mặt ván mỏng, dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng mối dán Vậy, ván 87 LVL tiếp xúc với nước, nước nhanh chóng vào gỗ mối dán làm cho ván LVL dễ bị trương nở, tách lớp màng keo - Hóa chất chậm cháy Boric Borax chất chứa nhiều chất rắn như: clorua, sunphat, sắt, kim loại nặng,… Các tạp chất ảnh hưởng đến kết dính lớp ván mỏng làm cản trở tiếp xúc đồng keo lớp ván mỏng, số chất rắn không hòa tan nước nên tráng keo cho ván mỏng gây nên dàn trải màng keo không nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng dán dính Cùng với đó, chất rắn gây nên hình thành khoảng trống (túi khí) ván LVL làm giảm chất lượng dán dính gây nên tượng nổ ván ép Vậy nên, cần có chế độ ép phù hợp ép ván LVL Qua kết kiểm tra thấy phần lớn vết bong tách màng keo nằm góc ván, nơi tiếp xúc cạnh ván, phần nằm ngoài, màng keo không liên tục nên nước vào nhanh nhiều phần tiếp giáp lớp ván mỏng Với mức độ bong tách màng keo chế độ nồng độ hóa chất chậm cháy (BB) từ - (%) mức độ lão hóa màng keo đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn Nhật Bản: JAS S-11 15.2 (1993): tỷ lệ bong tách màng keo phải đảm bảo nhỏ 5% dạng phá huỷ không tách lớp toàn màng keo; cho phép chiều dài tối đa vết bong tách nhỏ 3cm màng keo cạnh mẫu thử Với mức độ bong tách màng keo nồng độ từ – 10 % hóa chất chậm cháy (BB) mức độ lão hóa không đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn Trong trình nghiên cứu với biến nồng độ hóa chất chậm cháy từ (2 – 10 %) lượng keo tráng từ (130 – 210 g/m2) ta thấy chế độ nồng độ chất chậm cháy 2% lượng keo tráng 170 g/m2 cho ta mức độ lão hóa màng keo GO = 3.25 % Ở chế độ này, chất lượng dán dính ván LVL có tẩm hóa chất chậm cháy tốt 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đến số kết luận nghiên cứu ảnh hưởng lượng hóa chất chống cháy, lượng keo tráng đến động học trình cháy ván LVL sau: 1.1 Về ảnh hưởng nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng tới tính chất học, vật lý ván LVL từ gỗ Keo lai - Về khối lượng thể tích ván LVL Khi thay đổi nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng khối lượng thể tích ván LVL có thay đổi tất chế độ dao động ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai hoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn ván LVL dùng kiến trúc xây dựng theo tiêu chuẩn Nhật Bản - Về khả trương nở ván LVL Thông qua việc nghiên cứu cho thấy rằng: Khi ta thay đổi nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng mức độ trương nở chiều dày ảnh hưởng lớn Tuy nhiên với chế độ tẩm hóa chất lượng keo tráng chế độ lượng keo tráng L= 150 (g/m2) nồng độ hóa chất chậm cháy N = (%) cho ta độ trương nở phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam, đảm bảo yêu cầu ván dùng cho xây dựng - Về độ bền uốn tĩnh theo chiều mặt ván LVL Trong trình thực nghiệm kiểm tra độ bền uốn tĩnh ván LVL với chế độ thực nghiệm theo quy hoạch chế độ lượng keo tráng 170 (g/m2) nồng độ chất chậm cháy BB (%) cho ta độ bền uốn tĩnh đạt loại ván có khả chịu lực dùng xây dựng - Về độ bền kéo trượt màng keo ván LVL Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo ván LVL với chế độ thực nghiệm theo quy hoạch lượng keo tráng 170 g/m2 nồng độ 89 chất chậm cháy Boric Borax cấp nồng độ 6% cho ta độ bền kéo trượt màng keo đạt loại ván có khả chịu lực dùng xây dựng kiến trúc - Về mức độ lão hoá màng keo ván LVL Trong trình nghiên cứu ta thấy chế độ nồng độ chất chậm cháy N = 2% lượng keo tráng L = 170 g/m2 cho ta mức độ lão hóa màng keo Go = 3.25 % Ở chế độ này, chất lượng dán dính ván LVL có tẩm hóa chất chậm cháy tốt Tóm lại: Trong trình nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất chậm cháy ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai Kết cho thấy ta chạy biến nồng độ lượng keo tráng tính chất như: Khối lượng thể tích, khả trương nở, uốn tĩnh, kéo trượt màng keo lão hóa màng keo có thay đổi khác theo xu hướng khác (tăng chất lượng giảm chất lượng) ván LVL Cụ thể, ta thay đổi lượng keo trang theo chiều tăng chất lượng ván LVL có xu hướng tăng lên Ngược lại, ta tăng nồng độ hóa chất chậm cháy chất lượng ván LVL có xu hướng giảm xuống Điều đó, cho ta thấy chắn nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo trángảnh hưởng rõ rệt tới chất lượng sản phẩm ván LVL 1.2 Về ảnh hưởng nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng tới khả chậm cháy ván LVL từ gỗ Keo lai Khi ta tăng nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng ảnh hưởng hai biến số tới khả chậm cháy rõ rệt, chế độ mức độ tổn thất khối lượng từ mtb = 10.150 - 20.393 % Căn vào việc phân loại vật liệu chậm cháy, thấy ván LVL tất chế độ hai biến chạy nồng độ hóa chất chậm cháy (N) lượng keo tráng (L) đạt nhóm II theo tiêu chuẩn ГОСТ 16363-98, tức xếp vào loại vật liệu khó bốc cháy, hao tổn khối lượng mẫu thử (9% < mtb  30%) 90 Kết luận chung: - Trong trình nghiên cứu, kết để tài xác định sự ảnh hưởng nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng tới chất lượng ván LVL công nghệ sản xuất ván LVL từ gỗ Keo lai - Đã đưa nồng độ hóa chất chậm cháy lượng keo tráng cho chất lượng ván LVL tốt cấp nồng độ lượng keo tráng cho trình sản xuất ván LVL từ gỗ Keo lai, phù hợp với điều kiện sản xuất thực tiễn nước - Từ kết đạt khẳng định gỗ Keo lai sản xuất ván LVL chậm cháy, tùy theo ứng dụng sản phẩm để chọn cấp nồng độ chậm cháy lượng kéo tráng hợp lý công việc cụ thể thông qua quy trình thực nghiệm tạo sản phẩm ván LVL mà kết nghiên cứu Từ đó, nâng cao hiệu mở rộng phạm vi sử dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng theo hướng sản xuất ván LVL Tồn nghiên cứu - Kết nghiên cứu tạo loại ván LVL chậm cháy điều kiện trang thiết bị cụ thể với nồng độ hóa chất chậm cháy từ - 10% lượng keo tráng từ 130 – 210 g/m2 Do đó, chưa có kết luận cụ thể xác trang thiết bị, nồng độ lượng keo tráng khác cho ta kết chất lượng tốt - Nội dung nghiên cứu dừng lại việc đánh giá lượng hóa chất chậm cháy lượng keo tráng chưa đánh giá lượng chất chậm cháy độ sâu thấm chất chậm cháy (BB) vào ván mỏng, phân bố hóa chất vách tế bào gỗ Ngoài ra, đề tài chưa đề cập đến ảnh hưởng hóa chất BB tới độ bền sinh học khả bảo quản ván chưa nghiên cứu biện pháp khắc phục ảnh hưởng hóa chất BB tới tính chất ván LVL 91 - Điều kiện thực nghiệm trang thiết bị thí nghiệm chưa đảm bảo để đạt chất lượng ván LVL mong muốn - Phạm vi nghiên cứu dừng lại loại gỗ Keo lai Do đó, chưa có sở khoa học để so sánh đến kết luận ảnh hưởng hóa chất BB tới tính chất loại gỗ khác Việt Nam - Hiệu kinh tế xử lý ván LVL chậm cháy với hóa chất chậm cháy BB yếu tố quan trọng thực tiễn sản xuất Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến vấn đề chi phí áp dụng công nghệ thực tiễn sản xuất Kiến nghị Từ kết luận kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau: - Đối với thực tiễn sản xuất Cần mục đích ứng dụng loại ván chậm cháy mà lựa chọn nồng độ chậm cháy, lượng keo tráng thông số công nghệ cho phù hợp, tránh nhiều lần phải nghiên cứu thăm dò tìm biến số ảnh hưởng Đến nay, đề tài cở sở tham khảo để xác định nồng độ chậm cháy lượng hóa chất để định hướng sản xuất ván LVL chậm cháy Tăng cường ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến, đại, nâng cao hiệu sử dụng hiệu kinh tế từ gỗ mọc nhanh rừng trồng - Đối với nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu công nghệ tạo ván LVL qua nhiều khía cạnh: chủng loại hóa chất chậm cháy, nồng độ khác nhau, phương thức tạo ván chậm cháy để có sở tạo nhiều ván chậm cháy khác Tiến hành nghiên cứu khả kết hợp chất chậm cháy Boric Borax với loại hoá chất chậm cháy khác nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng vật liệu chậm cháy đồng thời khắc phục nhược điểm chúng 92 Tăng cường nghiên cứu chế, tác động chất chậm cháy, tồn chất chậm cháy vật liệu chậm cháy, tìm loại hình công nghệ mới, từ có sách đổi phương pháp, đổi công nghệ tạo ván LVL chậm cháy cho phù hợp với điều kiện sản xuất nước Tăng cường nghiên cứu định hướng sử dụng ván LVL chậm cháy nhiều loại gỗ rừng trồng, mở rộng phạm vi sử dụng ván LVL từ gỗ mọc nhanh rừng trồng Nghiên cứu cải thiện tính thẩm mỹ ván LVL phương pháp dán phủ mặt ván từ gỗ mọc nhanh rừng trồng theo hướng ứng dụng công nghệ sản xuất ván LVL Đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bỉ (1999), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hồ Xuân Các- Nguyễn Hữu Quang (2005), Giáo trình Công nghệ sấ y gỗ, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nô ̣i Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường (2006), Nghiên cứu công nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao, Báo cáo kết Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1-2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Chương (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp từ gỗ mọc nhanh rừng trồng, đề tài cấp Bộ, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý hỗn hợp chất chậm cháy BB (Boric - Borat) tới số tính chất gỗ Bạch đàn Urophylla, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị công nghệ gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phan Duy Hưng (2004), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Keo lai (Acacia auriculiformis x a mangium) sản xuất ván LVL (Laminated Veneer Lumber), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị công nghệ gỗ, giấy, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Nguyễn Đình Hưng (1996), Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 63-71 11 Nguyễn Đình Hưng (1999), Khoa học gỗ, Bài giảng dùng cho học viên cao học chuyên ngành Chế biến Lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Nguyễn Thị Huyền (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng loại lượng chất chống cháy đến số tiêu chất lượng ván dăm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Lâm (2007), Nghiên cứu kỹ thuật phối màu máy tính nhuộm màu gỗ, tài liệu dịch Trường ĐHLN Bắc Kinh, Trung Quốc 17 Nguyễn Trọng Nhân (2003), Xác định khuyết tật số loài Keo làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc xuất khẩu, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Bộ NN&PTNT, (12), Tr 1567-1568 18 Nguyễn Trọng Nhân (2003), Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo lai làm nguyên liệu sản xuất ván dăm, Tạp chí KH-CN Bộ NN&PTNT, (10), Tr 1321-1322 19 Đỗ Vũ Thắng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý hóa chất chậm cháy MAP (mono ammonium phosphate) tới số tính chất gỗ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Việt (2002), Máy thiết bị chế biến gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hải Vân (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng hoá chất chống cháy (borat, boric) lượng parafin đến động học trình cháy ván dăm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Trường Đại học Lâm nghiệp (2004), Công nghệ biến tính gỗ, Tài liệu dịch, Hà Tây Tiếng Anh 24 Adkins D & Lyngcoln K.J (1997), “Stress grading plywood to Australia standards”, Plywood production course, Csiro foresty & forest products, Plywood association of Australia, Volume 3, pp 57-96 25 Collins P.J (1997), “The Formulation of plywood adhesives”, Plywood production course, Csiro foresty & forest products, Plywood association of Australia, Volume 3, pp 21-23 26 Erja Neuvonen, Minna Salminen, Jani Heiskanen, Micha Hochstrate and Matthias Weber (1998), LVL laminated veneer lumber, Wood-Based Panels Technology, Department of Forest products Marketing, Kymenlaakson Ammattikorkeakoulu, Germany 27 Hua Yukun, Wang Siqun and Du Guoxing (1994), “Researsh on the technology of laminated veneer of fast-growing Poplar”, Properties and utilization of fast- growing trees, China forestry publishing house, Nanjing-P.R.China, pp 379-393 28 Lyngcoln K.J (1997), “Laminated veneer lumber”, Plywood production course, Csiro foresty & forest products, Plywood association of Australia, Volume 3, pp 31- 48 29 McCombe B (1997), “The requirements of alternatives to rainforest spesies for veneer”, Plywood production course, Csiro foresty & forest products, Plywood association of Australia, Volume 3, pp 1-13 30 Olavi Liukkonen (1997), Special types of wood based panels, Kotka polytechnic, Finland 31 Razali, A-K and Wong, E.D (1994), “Laminated veneer lumber from forest plantation thinnings and agricultural wastes”, Properties and utilization of fast-growing trees, China forestry publishing house, Nanjing, P.R.China, pp 24-29 32 Zelvez.a.etc (1991), Analysis of the market, protentrial of harwood and fiber science chilean PHỤ LỤC ... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG HÓA CHẤT CHỐNG CHÁY, LƯỢNG KEO TRÁNG ĐẾN ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH CHÁY VÁN LVL Chuyên ngành: Kỹ thuật... tráng với độ bền kéo trượt màng keo ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với tính chậm cháy ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với mức độ lão hóa. .. cháy, lượng keo tráng với trương nở chiều dày ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo tráng với độ bền uốn tĩnh theo chiều mặt ván ván LVL Quan hệ nồng độ hóa chất chậm cháy, lượng keo

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bỉ (1999), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Bỉ
Năm: 1999
2. Hô ̀ Xuân Các- Nguyễn Hữu Quang (2005), Gia ́ o trình Công nghệ sấy gỗ , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia"́ o trình Công nghệ sấy gỗ
Tác giả: Hô ̀ Xuân Các- Nguyễn Hữu Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ trang sức vật liệu gỗ
Tác giả: Trần Văn Chứ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường (2006), Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao, Báo cáo kết quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao
Tác giả: Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường
Năm: 2006
5. Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1-2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo
Tác giả: Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận
Năm: 1993
6. Phạm Văn Chương (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp từ gỗ mọc nhanh rừng trồng, đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp từ gỗ mọc nhanh rừng trồng
Tác giả: Phạm Văn Chương
Năm: 2009
7. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
9. Phan Duy Hưng (2004), Nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ Keo lai (Acacia auriculiformis x a. mangium) trong sản xuất ván LVL (Laminated Veneer Lumber), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị và công nghệ gỗ, giấy, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ Keo lai (Acacia auriculiformis x a. mangium) trong sản xuất ván LVL (Laminated Veneer Lumber)
Tác giả: Phan Duy Hưng
Năm: 2004
10. Nguyễn Đình Hưng (1996), Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 63-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
11. Nguyễn Đình Hưng (1999), Khoa học gỗ, Bài giảng dùng cho học viên cao học chuyên ngành Chế biến Lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Huyền (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng chất chống cháy đến một số chỉ tiêu chất lượng ván dăm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị và công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng chất chống cháy đến một số chỉ tiêu chất lượng ván dăm
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2011
13. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính
Tác giả: Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
14. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
15. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Vũ Lâm (2007), Nghiên cứu kỹ thuật phối màu bằng máy tính trong nhuộm màu gỗ, tài liệu dịch của Trường ĐHLN Bắc Kinh, Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật phối màu bằng máy tính trong nhuộm màu gỗ
Tác giả: Vũ Lâm
Năm: 2007
17. Nguyễn Trọng Nhân (2003), Xác định khuyết tật của một số loài Keo làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc xuất khẩu, Tạp chí Khoa học - Công nghệ của BộNN&amp;PTNT, (12), Tr 1567-1568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học - Công nghệ của Bộ "NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Trọng Nhân
Năm: 2003
18. Nguyễn Trọng Nhân (2003), Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo lai làm nguyên liệu sản xuất ván dăm, Tạp chí KH-CN của Bộ NN&amp;PTNT, (10), Tr 1321-1322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KH-CN của Bộ NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Trọng Nhân
Năm: 2003
19. Đỗ Vũ Thắng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý hóa chất chậm cháy MAP (mono ammonium phosphate) tới một số tính chất của gỗ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị và công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý hóa chất chậm cháy MAP (mono ammonium phosphate) tới một số tính chất của gỗ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla)
Tác giả: Đỗ Vũ Thắng
Năm: 2011
21. Hoàng Việt (2002), Máy và thiết bị chế biến gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị chế biến gỗ
Tác giả: Hoàng Việt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
22. Nguyễn Thị Hải Vân (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng hoá chất chống cháy (borat, boric) và lượng parafin đến động học quá trình cháy ván dăm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Máy thiết bị và công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng hoá chất chống cháy (borat, boric) và lượng parafin đến động học quá trình cháy ván dăm
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Vân
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w