1.6 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 1.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí phát sinh thực tế Theo phương thức này sản phẩm dở dang được đánh giádựa vào chi phí thực tế phát s
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây ngành kinh doanh nước giảikhát đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư, đặc biệt
sự xuất hiện rất nhiều loại nước giải khát với sự đa dạng vềchủng loại khiến cho sự cạnh tranh giữa các thương hiệu nướcgiải khát trên thị trường diễn ra gay gắt Điều này đòi hỏi nhàquản lý các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nước giảikhát làm sao để kinh doanh hiệu quả, điều này phụ thuộc rất lớnvào việc ra quyết định của nhà quản lý Tính giá thành sảnphẩm là một nội dung có tính xuất phát điểm trong nhiều côngviệc khác của kế toán quản trị như hoạch định, tổ chức, kiểmsoát và ra quyết định Tính giá thành sản phẩm là cơ sở để cácnhà quản trị xây dựng một chính sách giá bán hợp lý, có tínhcạnh tranh và là cơ sở cho các quyết định tác nghiệp khác Vớitầm quan trọng đó, việc vận dụng một hệ thống tính giá thànhphù hợp là rất cần thiết trong tổ chức công tác kế toán quản trị
ở doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nước giải khát nóichung và Nhà máy nước khoáng Thạch Bích nói riêng
2 Tổng quan
Đã có nhiều nghiên cứu về tính giá thành sản phẩm chocác doanh nghiệp của một số tác giả trong lĩnh vực xây dựng,may mặc, dược Nhưng tất cả các công trình nghiên cứu về kếtoán quản trị đã công bố đều chưa nghiên cứu về công tác tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất nước giảikhát, một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ và cạnhtranh khá gay gắt hiện nay
Trang 23 Mục đích nghiên cứu
Qua phân tích phương pháp tính giá thành sản phẩm tạiNhà máy nước khoáng Thạch Bích, nhận ra những hạn chế vàảnh hưởng không tốt của nó tới công tác quản trị tại đơn vị Từ
đó, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác tính giá thànhsản phẩm của đơn vị nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quảntrị tại đơn vị
4 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu
Đề tài được nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng nhưthực tiễn về phương pháp tính giá thành sản phẩm dựa trênphương pháp luận biện chứng, phương pháp phỏng vấn, khảosát thực tế và phân tích, tổng hợp để rút ra các kết luận và đềxuất các giải pháp để vận dụng và công tác tính giá thành sảnphẩm tại đơn vị
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tế công táctính giá thành sản phẩm của Nhà máy nước khoáng ThạchBích Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các sản phẩm được sảnxuất tại Nhà máy và nguồn nước khoáng nguyên liệu Nhà máykhai thác để sản xuất một số sản phẩm
6 Bố cục của luận văn
Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tính giáthành sản phẩm
Chương 2: Thực tế công tác tính giá thành sản phẩm tạiNhà máy nước khoáng Thạch Bích thuộc tổng công ty ĐườngQuảng Ngãi
Trang 3Chương 3: Hoàn thiện công tác tính giá thành tại Nhàmáy nước khoáng Thạch Bích.
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộnhững hao phí về lao động sống và lao động vật hoá được tínhtrên một đại lượng kết quả sản phẩm hoàn thành nhất định
1.2 Vai trò của tính giá thành trong công tác quản trị doanh nghiệp
- Tính giá thành góp phần xác định giá thành sản phẩm,dịch vụ hoàn thành
- Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ giúp cho các nhà quảntrị làm tốt các công tác hoạch định và kiểm soát chi phí ở từngnơi phát sinh chi phí (từng phòng ban, từng phân xưởng, từnghoạt động, )
- Tính giá thành còn giúp cho các nhà quản trị trong các nỗlực nhằm giảm thấp chi phí sản phẩm, có giải pháp cải tiến sảnphẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
- Tính giá thành sản phẩm còn là cơ sở để các nhà quản trịxây dựng một chính sách giá bán hợp lý, có tính cạnh tranh và
là cơ sở cho nhiều quyết định tác nghiệp khác
1.3 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành 1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi được xác địnhtrước để tập hợp chi phí Xác định đối tượng tập hợp chi phíthực chất là xác định giới hạn các bộ phận chịu chi phí hoặc cácđối tượng chịu chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành
Trang 41.3.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là kết quả của quá trình sảnxuất hoặc quá trình cung cấp dịch vụ cần được tính giá thành đểđáp ứng yêu cầu quản lý Xác định đối tượng tính giá thànhthường gắn với yêu cầu của nhà quản lý về kiểm soát chi phí,định giá bán cho sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh vềmột đối tượng nào hay hoạt động nào đó
1.4 Khái niệm chi phí và các tiêu thức phân loại chi phí 1.4.1 Khái niệm: Chi phí được định nghĩa là giá trị tiền
tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm tạo ra các loại tài sản,hàng hoá hoặc các dịch vụ
1.4.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài
chính
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được chi thành chi phí sản phẩm và chi phíthời kỳ
1.4.2.1 Chi phí sản phẩm
1.4.2.2 Chi phí thời kỳ
1.4.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
1.4.3.1 Chi phí khả biến (Biến phí)
Chi phí khả biến là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệthuận với sự thay đổi của mức độ hoạt động, tức là tổng số chiphí khả biến sẽ tăng hoặc giảm tương ứng với sự tăng hoặc
giảm của mức độ hoạt động, nhưng chi phí khả biến tính theo
đơn vị của mức độ hoạt động thì không thay đổi Chi phí khảbiến chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra
Trang 51.4.5 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế
Đặc điểm của cách phân loại này là căn cứ vào công dụngkinh tế của chi phí, mục đích sử dụng của chi phí, nơi phát sinhchi phí và nơi chịu chi phí để sắp xếp những chi phí có cùng côngdụng vào một khoản mục
1.4.6 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xéttheo từng hoạt động có chức năng khác nhau trong quá trìnhsản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, được chia thành hailoại lớn: Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
1.4.6.1 Chi phí sản xuất
1.4.6.2 Chi phí ngoài sản xuất
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành
Trang 61.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản 621 được mở chi tiếttheo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuấtsản phẩm phần lớn là chi phí trực tiếp nên được tập hợp trựctiếp cho từng đối tượng liên quan căn cứ vào các chứng từ xuấtkho vật liệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xưởng(đội, địa điểm, ) sản xuất
1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” được mởchi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã được xácđịnh
- Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếpvào từng đối tượng chịu chi phí liên quan
1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 " Chi phí sản xuất chung” được mở vàtập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí và được mở theochi phí sản xuất chung Trường hợp mỗi đơn vị, bộ phận sảnxuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm, một loại côngviệc hay lao vụ nhất định, chi phí sản xuất chung của bộ phận,đơn vị đó là chi phí trực tiếp và được kết chuyển trực tiếp choloại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đó
1.6 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
1.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí phát sinh thực tế
Theo phương thức này sản phẩm dở dang được đánh giádựa vào chi phí thực tế phát sinh theo từng khoản mục chi phí:Nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung
Trang 7(trừ trường hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vậtliệu trực tiếp chỉ tính nguyên vật liệu trực tiếp trong sản phẩm
* Trong mỗi phương thức đánh giá sản phẩm dở dang nêu trên có hai phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng hoàn thành tương đương
1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Trong KTQT các chi phí sản xuất cũng được tập hợptheo các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, sau đó tính giáthành sản phẩm, giá thành sản phẩm trong KTQT chủ yếu phục
vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp như kiểm soát chi phí, raquyết định, Trong KTQT các phương pháp tính giá chủ yếusau:
1.7.1 Tính giá theo phương pháp trực tiếp
Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp là phươngpháp mà theo đó, chỉ có các biến phí sản xuất liên quan đến sảnxuất sản phẩm tại nơi sản xuất được tính vào giá thành sản
Trang 8phẩm hoàn thành Định phí sản xuất không được tính vào giáthành sản phẩm hoàn thành Đây có thể được coi là cách tínhkhông đầy đủ để phục vụ những yêu cầu riêng cho nhà quản trị.
1.7.2 Tính giá thành theo phương pháp toàn bộ
Là giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí
cố định và chi phí biến đổi thuộc các khoản mục: Chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung Giá thành sản xuất toàn bộ của sản phẩm baogồm các phương pháp sau:
1.7.2.1 Tính giá thành theo công việc
Đặc điểm cơ bản của hệ thống tính giá thành theo côngviệc là việc tính toán phân bổ chi phí cho từng công việc cụ thể.Công việc ở đây có thể là một đơn đặt hàng như: Sản xuất áoquần được thiết kế theo mẫu, sản xuất một chiếc máy bay, xâydựng một toà nhà, hoặc đơn giản hơn là sản xuất những sảnphẩm giống nhau như in lịch, in thiệp, một dịch vụ, lao vụ cụthể: sửa chữa một xe ôtô, tổ chức một tour du lịch,
1.7.2.2 Tính giá thành theo quá trình sản xuất
Hệ thống tính giá thành sản phẩm theo quá trình sảnxuất là một hệ thống tính toán và xác định giá thành sản phẩmđược sản xuất hàng loạt theo một trật tự nhất định gồm nhiềucông đoạn khác nhau
1.7.2.3 Tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)
Phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động(ABC) ra đời nhằm khắc phục những hạn chế của hệ thống tínhgiá truyền thống trong việc phân bổ chi phí sản xuất chung
a Hoạt động và nguồn lực trong phương pháp ABC
Trang 9* Khái niệm về phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động
- Các cấp hoạt động trong doanh nghiệp
- Phân loại nguồn lực trong doanh nghiệp
b Nội dung của quy trình tính giá theo phương phápABC trong doanh nghiệp sản xuất
* Phân tích các hoạt động và xác định các nguồn lực
* Phân bổ chi phí nguồn lực cho các hoạt động trong doanh nghiệp
* Lựa chọn nguồn phát sinh chi phí
Nguồn phát sinh chi phí hay nguồn sinh phí là nhữngnhân tố có mối quan hệ nhân quả trực tiếp với chi phí
* Phân bổ chi phí của các hoạt động cho các đối tượng tính giá và tính giá thành sản phẩm
Giá th nh c a t ng lo i s n ph m ành của từng loại sản phẩm được tính ủa từng loại sản phẩm được tính ừng loại sản phẩm được tính ại sản phẩm được tính ản phẩm được tính ẩm được tính được tính c tính
nh sau: ư
Giá thành sản
Chi phí trực tiếp của sản phẩm i +
Chi phí sản xuấtgián tiếp phân
bổ cho sản phẩm i
1.7.2.4 Tính giá thành theo chi phí mục tiêu
“ Phương pháp chi phí mục tiêu là tổng thể các phương
pháp, công cụ quản trị cho phép đạt được mục tiêu chi phí và
mục tiêu hoạt động ở giai đoạn thiết kế và kế hoạch hóa sản
phẩm mới Phương pháp cũng cho phép cung cấp một cơ sởkiểm soát ở giai đoạn sản xuất và bảo đảm các sản phẩm nàyđạt được mục tiêu lợi nhuận đã được xác định phù hợp với chu
kỳ sống của sản phẩm”.
Trang 10Ba giai đoạn thực hiện phương pháp chi phí mục tiêu
- Xác định chi phí mục tiêu theo các bộ phận sản phẩm sản xuất
- Tổ chức thực hiện các mục tiêu chi phí đã xác định :
- Đánh giá kết quả
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này đề cập đến các vấn đề lý luận cơ bản về kếtoán tính giá thành sản phẩm sản xuất Bao gồm: Khái niệm giáthành sản phẩm, vai trò của giá thành sản phẩm trong công tácquản trị doanh nghiệp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm, các chi phí sản xuất, phương phápđánh giá sản phẩm dở dang và các phương pháp tính giá theotruyền thống và phương pháp tính giá mới theo quan điểm hiệnđại được áp dụng trong kế toán quản trị Đây là cơ sở lý luận choviệc phản ánh thực trạng về công tác tính giá thành tại Nhà máynước khoáng Thạch Bích và từ đó tìm ra những giải pháp phù hợp
để hoàn thiện công tác tính giá ở Nhà máy nước khoáng ThạchBích
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY NƯỚC KHOÁNG THẠCH BÍCH THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI
2.1 Khái quát chung về Nhà máy nước khoáng Thạch Bích
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy nước khoáng Thạch Bích
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy nước khoáng Thạch Bích
Trang 112.1.3 Quy mô sản xuất và kinh doanh của Nhà máy
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Nhà máy
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự
2.1.4.2 Bộ phận sản xuất
2.1.5 Sơ lược về tình hình tài chính của Nhà máy
2.2 Đặc điểm về quá trình sản xuất sản phẩm tại Nhà máy nước khoáng Thạch Bích
2.2.1 Quy trình sản xuất các sản phẩm
2.2.2 Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm mà Nhà máy nước khoáng sản xuất là nướcgiải khát như: Nước khoáng ga lạt, nước khoáng ga ngọt, nướckhoáng chai Pet, trà Bí Đao, nước Yến, nước ép trái cây, nướctăng lực, Nước giải khát là sản phẩm được bảo quản cẩn thận
có thời hạn sử dụng nhất định
2.3 Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy
2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy
2.3.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
2.31.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng thành viên trong bộ máy kế toán
2.3.2 Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy
2.3.2.1 Hệ thống sổ sách tại Nhà máy
Nhà máy nước khoáng Thạch Bích sử dụng sổ sách theohình thức kế toán Nhật ký chứng từ
2.3.2.2 Hệ thống tài khoản đang sử dụng
2.4 Kế toán tính giá thành tại Nhà máy Nước khoáng Thạch Bích
Trang 122.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm và quy trình công nghệ của Nhàmáy cũng như phương thức tổ chức của Nhà máy, kế toán Nhàmáy đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm chịu chiphí được sản xuất
2.4.1.2 Đối tượng tính giá thành
Các sản phẩm nước giải khát Nhà máy sản xuất như:Nước khoáng các loại, nước yến, nước ép trái cây, nước tănglực, trà Bí Đao và chai Pet do nhà máy sản xuất Đơn vị tính giásản phẩm là lít sản phẩm
2.4.1.3 Kỳ tính giá thành
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và các chỉ tiêu chi phí sảnxuất và tính giá thành, đồng thời dựa trên đặc điểm của sản xuấtdiễn ra liên tục và sản phẩm hoàn thành nhập kho thường xuyênnên nhà máy xác định kỳ tính giá là hàng tháng
2.4.2 Phương pháp phân loại chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Hiện nay đơn vị thực hiện phân loại chi phí sản xuấttheo nội dung, tính chất kinh tế Đơn vị dựa vào hình thái banđầu của chi phí để tập hợp sắp xếp những chi phí có cùng tínhchất, nội dung vào một yếu tố chi phí mà không phân biệt chiphí đó phát sinh ở đâu và nơi nào chịu chi phí
Trang 132.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành tại Nhà máy
Giá thành sản phẩm của Nhà máy hiện nay chủ yếu dựavào giá thành công xưởng, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
2.4.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nước khoáng nguyên liệu
Nước khoáng nguyên liệu là nguyên vật liệu chínhcủa rất nhiều sản phẩm được sản xuất của đơn vị Giá thành nước khoáng nguyên liệu được đánh giá như sau:
Znk =
CPKĐ + CCDC+ NC + KHTSCĐ + CPVC +
CPK Qnk Trong đó: Znk: Giá thành nước khoáng nguyên liệu
CPKĐ: Chi phí kiểm định chất lượng và hàm lượng khoáng
CCDC: Công cụ dụng cụ
NC: Chi phí nhân công
KHTSCĐ: Chi phí khấu hao TSCĐ
CPVC: Chi phí vận chuyển
CPK: Chi phí khác
Qnk: Số lượng nước khoáng được khai thác (lit)
- Các nguyên vật liệu trực tiếp khác như: Cốt vải, cốt
bí đao, cũng như các hương liệu và vitamin khác đều mua