TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật SHTT bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổchức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từhoạt động sáng tạo tron
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
HÀ NỘI - 2017
Trang 2Nxb Nhà xuất bảnSHCN Sở hữu công nghiệpSHTT Sở hữu trí tuệ
TT Thuyết trình
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật kinh tế
Tên môn học: Luật sở hữu trí tuệ
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 PGS TS GVC Vũ Thị Hải Yến, Giám đốc Trung tâm Luật
Trang 4Văn phòng Trung tâm Luật SHTT
Phòng 306, nhà A số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật SHTT bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổchức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từhoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học,sản xuất, kinh doanh Bảo hộ quyền SHTT đã được chứng minh làcông cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức
mà Việt Nam đang hướng đến Việc công nhận và bảo vệ quyềnSHTT nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩthuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sửdụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu
tư và các chủ thể khác trong xã hội
Đào tạo về SHTT trong các trường đại học, đặc biệt là khối cáctrường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếuhiện nay trên thế giới Môn học luật SHTT nhằm trang bị cho sinhviên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việcbảo hộ quyền SHTT đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành
và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật SHTT để giải quyết cácvấn đề thực tiễn
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái quát về quyền SHTT
Vấn đề 2 Đối tượng và chủ thể của quyền tác giả
Vấn đề 3 Nội dung, giới hạn và thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Vấn đề 4 Quyền liên quan đến quyền tác giả
Vấn đề 5 Xác lập, chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan
Vấn đề 6 Hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
Trang 5Vấn đề 7 Điều kiện bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp mangđặc tính sáng tạo
Vấn đề 8 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu và phân loại nhãn hiệu
Vấn đề 9 Điều kiện bảo hộ tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
Vấn đề 10 Xác lập quyền SHCN
Vấn đề 11 Chủ thể, nội dung, giới hạn quyền, chuyển giao quyềnSHCN
Vấn đề 12 Xâm phạm quyền SHCN
Vấn đề 13 Quyền đối với giống cây trồng
Vấn đề 14 Các biện pháp bảo vệ quyền SHTT
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1 Mục tiêu nhận thức
4.1.1 Về kiến thức
- Nắm được hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến SHTT;
- Hiểu được đặc trưng cơ bản của mỗi bộ phận của quyền SHTT(quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền SHCN,quyền đối với giống cây trồng);
- Nắm được các yếu tố của quan hệ pháp luật về quyền tác giả,quyền liên quan, quyền SHCN, quyền đối với giống cây trồng (chủthể; khách thể, nội dung quyền);
- Nắm được các căn cứ xác lập, chấm dứt quyền SHTT; thời hạn bảo
hộ đối với các đối tượng SHTT ;
- Nhận diện được các đối tượng khác nhau của quyền SHTT;
- Nắm được các cách thức và điều kiện để chuyển giao quyền SHTT;
- Nắm được các biện pháp bảo vệ quyền SHTT
Trang 6- Phát triển khả năng vận dụng pháp luật SHTT để giải quyết cáctình huống phát sinh trong thực tế;
- Hình thành và phát triển kĩ năng tư vấn các vấn đề liên quan đếnbảo hộ quyền SHTT
4.1.3 Về thái độ
- Hình thành ý thức tôn trọng và bảo vệ quyền SHTT;
- Kích thích niềm say mê sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệthuật, khoa học, sản xuất và kinh doanh;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT trong cộng đồng để góp phầnnâng cao nhận thức của công chúng trong việc bảo hộ quyền SHTT
4.2 Các mục tiêu khác
- Góp phần hình thành và phát triển kĩ năng cộng tác, làm việcnhóm;
- Hình thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu độc lập;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT trong cộng đồng để góp phầnnâng cao nhận thức của công chúng trong việc bảo hộ quyền SHTT
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
sự kết hợp vớiquyền nhân thân;
(ii) mang tính độcquyền
1B2 Phân tích
được điểm giống
và điểm khác giữaquyền SHTT và
1C3 Phân tích,
nhận xét được mốiquan hệ giữa quátrình hình thành và
Trang 7nội dung quyền;
1A6 Nêu được các
giai đoạn phát triển
của hệ thống pháp
luật SHTT Việt
Nam
1A7 Nêu được các
điều ước quốc tế
1B4 Xác định
được đối tượngcủa quyền tác giả,quyền liên quan,quyền SHCN,quyền đối vớigiống cây trồng
1B5 Phân tích
được ý nghĩa, vaitrò của việc bảo
hộ quyền SHTTđối với sự pháttriển của kinh tế -
xã hội
thống pháp luậtSHTT trên thế giới
và sự phát triểncủa kinh tế-xã hội,khoa học-kĩ thuật
1C5 Nhận xét,
phân tích đượcnhững đặc điểmcủa bảo hộ quyềnSHTT trong bốicảnh toàn cầu hoá
1C6 Phân tích
được những lí do
cơ bản dẫn đến hệthống luật SHTTViệt Nam đượcphát triển và hoàn
ngừng
Trang 8được các điều kiện
bảo hộ đối với tác
2A6 Nêu được
điều kiện đối với
hộ quyền tác giả;
những đối tượngkhông được bảo
hộ quyền tác giả
2B2 Cho ví dụ
được về các loạitác phẩm theo cáctiêu chí phân loại
2B3 Phân tích
được mối quan hệgiữa tác phẩm gốc
và tác phẩm pháisinh
2B4 Phân biệt
được tác giả vớinhững người hỗtrợ cho việc sángtạo ra tác phẩm
2B5 Phân biệt
được các loại chủ
sở hữu quyền tácgiả
2C2 Đánh giá
được tiêu chí phânloại tác phẩmtrong Luật SHTT
2C3 Nêu được
quan điểm cá nhân
về khái niệm tácphẩm phái sinh;khái niệm đồng tácgiả
Trang 9kháiniệm tác giả,
đồng tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả
tác phẩm thuộc sởhữu nhà nước vàtác phẩm thuộc vềcông chúng
3A1 Nêu được các
quyền nhân thân
3B2 Cho được ví
dụ về từng trườnghợp tác giả, chủ
sở hữu quyền tácgiả thực hiện quyềntài sản như: quyềnsao chép tácphẩm,quyền truyềnđạt tácphẩm,quyền phân phốitác phẩm
3B3 Xác định
được thế nào làcông bố tác phẩm
3B4 Xác định
được phạm vihưởng quyền củatác giả, chủ sởhữu quyền tác giảtrong các trườnghợp cụ thể
3C2 Nhận xét
được ý nghĩa củaquyền công bố tácphẩm
3C3 Luận giải
được lí do của quyđịnh về giới hạnquyền tác giả
3C4 Đánh giá,
nhận xét được tínhtương thích giữaquy định về bảo hộquyền tác giả trongLuật SHTT vàCông ước Berne
về bảo hộ tácphẩm văn học,nghệ thuật; Hiệpước của WIPO vềquyền tác giả(Hiệp ước WCT)
Trang 10nhân thân được
bảo hộ vô thời hạn
3B6 Nêu được ví
dụ về các trườnghợp sử dụng tácphẩm không phảixin phép, khôngphải trả tiền nhuậnbút, thù lao
3B7 Nêu được ví
dụ về các trườnghợp sử dụng tácphẩm không phảixin phép nhưngphải trả tiền nhuậnbút, thù lao
3B8 Vận dụng
được kiến thức đểtính thời hạn bảo
hộ quyền tác giảtrong các trườnghợp cụ thể
3C5 Bình luận
được những quyđịnh thay đổi vềthời hạn bảo hộquyền tác giả trongLuật sửa đổi, bổsung một số điềucủa Luật SHTT(Điều 27, khoản 2,điểm a)
được 3 loại đối
tượng của quyền
liên quan
4A2 Nêu được
điều kiện bảo hộ
đối với từng đối
tượng: cuộc biểu
diễn; bản ghi âm,
4B2 Xác định
được đối tượng;
chủ thể; quyền,nghĩa vụ của cácchủ thể quyềnliên quan trongcác tình huốngthực tế
4C1 Nêu được ý
nghĩa của việc bảo
hộ quyền liênquan
4C2 Chỉ ra được
mối liên quan mậtthiết giữa bảo hộquyền tác giả,quyền liên quan
4C3 Nêu được
quan điểm cá nhân
về quy định tại
Trang 11chủ thể của quyền
liên quan và điều
kiện đối với chủ
họ không đồngthời là chủ sở hữucuộc biểu diễn
4B4 Phân biệt
được hai khái
niệm “quyền biểu
diễn” và “quyền của người biểu diễn”.
4B5 Chỉ ra được
những tổ chức, cá
xuyên có hoạtđộng sử dụng bảnghi âm, ghi hìnhtrong hoạt động
thương mại được
đề cập tới trongkhoản 2 Điều 33Luật SHTT
Điều 33 của LuậtSHTT sửa đổi về cáctrường hợp sử dụngquyền liên quankhông phải xinphép nhưng phải trảnhuận bút, thù lao
4C4 So sánh và
đưa ra được nhậnxét đối với các quyđịnh về bảo hộquyền liên quantrong Luật SHTTvới các điều ướcquốc tế có liênquan (Công ướcRome về bảo hộquyền của ngườibiểu diễn, nhà sảnxuất bản ghi âm,ghi hình và tổ chứcphát sóng; Côngước Geneva;Côngước Brussels; Hiệpước của WIPO vềbiểu diễn và cácbản ghi âm(WPPT)
5C1 Nhận xét
được những lợi thếcủa việc đăng kíquyền tác giả,
Trang 12giao quyền tác giả,
quyền liên quan
quyền liên quan
theo mẫu trêntrang web củaCục bản quyềntác giả
5B2 Phân biệt
được chuyển
chuyển quyền sửdụng quyền tácgiả, quyền liênquan
quyền liên quan
5C2 Lập được
một số hợp đồngchuyển nhượng,chuyển quyền sửdụng quyền tácgiả, quyền liênquan đơn giản
6B2 Xác định
được những hành
vi xâm phạmquyền tác giả,quyền liên quancủa bản thân vànhững ngườixung quanh mình
6B3 Chỉ ra
6C1 Nhận xét
được về thực trạngxâm phạm quyềntác giả, quyền liênquan trong một sốlĩnh vực: xuất bản,sản xuất bản ghi
âm, ghi hình, phátthanh, truyền hình,trên internet
6C2 Đưa ra được
một số giải phápnhằm nâng caohiệu quả thực thiquyền tác giả và
Trang 13những hành vixâm phạm quyềntác giả, quyền liênquan trong môitrường kĩ thuật
7A2 Nêu được 3
điều kiện bảo hộ
đối với sáng chế; 3
điều kiện bảo hộ
đối với giải pháp
hữu ích
7A3 Nêu được các
đối tượng không
được bảo hộ là
sáng chế
7A4 Nêu được
khái niệm kiểu
dáng công nghiệp
7A5 Nêu được 3
điều kiện bảo hộ
đối với kiểu dáng
công nghiệp
7A6 Nêu được
khái niệm thiết kế
7B2 Lấy được ví
dụ về các loại sángchế là sản phẩm(dạng vật thể, dạngchất thể, dạng vậtliệu sinh học); vàsáng chế quy trình
7B3 Phân biệt
được sáng chế vớiphát minh
7B6 Phân tích
được điều kiện vềtrình độ sáng tạocủa sáng chế
7B7 So sánh được
điều kiện về tính
7C1 Lí giải được
tại sao sáng chế cóthể được bảo hộdưới hình thức cấpbằng độc quyềnsáng chế hoặcbằng độc quyềngiải pháp hữu ích
7C2 So sánh được
điều kiện bảo hộsáng chế trong LuậtSHTT Việt Namvới điều kiện bảo
hộ sáng chế trongHiệp định TRIPs
và pháp luật một sốquốc gia
7C3 Chỉ ra được
một số hình thứcpháp lí khác bảo hộcho hình dáng bênngoài của sảnphẩm; Đưa ra đượcnhận xét về đặctrưng, ưu điểm củamỗi hình thức bảo
Trang 14bảo hộ đối với thiết
7A10 Nêu được 3
điều kiện bảo hộ bí
mật kinh doanh
theo pháp luật Việt
Nam
sáng tạo của sángchế và tính sángtạo của kiểu dángcông nghiệp
7B8 Lấy được ví
dụ về các đối tượngkhông được bảo
hộ là kiểu dángcông nghiệp theoĐiều 64 Luật SHTT
hộ
7C4 So sánh và
đưa ra những nhậnxét về những ưuđiểm và hạn chếcủa việc bảo hộ các
bí quyết kĩ thuậttheo cơ chế bảo hộ
được 2 điều kiện
bảo hộ đối với
nhãn hiệu
bàyđượccác trường
hợp dấu hiệu
không được bảo hộ
với danh nghĩa
8B3 Nhận diện
được các trườnghợp nhãn hiệu bịcoi là không cókhả năng phân biệt
8B4 So sánh
8C1 Chỉ ra được
các chức năng củanhãn hiệu
8C2 Lí giải được
tại sao phần lớncác quốc gia, trong
đó có Việt Namchỉ bảo hộ cho các
nhãn hiệu là “dấu
hiệu nhìn thấy được”.
8C3 Đưa ra được
nhận xét về mốitương quan trongviệc bảo hộ nhãnhiệu với bảo hộcác đối tượng khác
Trang 158A5 Liệt kê và lấy
8B5 Phân biệt
được nhãn hiệutập thể và nhãnhiệu chứng nhận
(tên thương mại,chỉ dẫn địa lí, kiểu
nghiệp…)
8C4 Đánh giá
được tính tươngthích giữa Điều 72Luật SHTT và Điều
15, khoản 1 Hiệpđịnh TRIPs vềđiều kiện bảo hộnhãn hiệu
8C5 Nhận xét và
chỉ ra được sựkhác biệt trongviệc bảo hộ nhãnhiệu thông thường
và nhãn hiệu nổitiếng; lí giải đượcnguyên nhân của
9A1 Nêu được
khái niệm tên
cá nhân về quyđịnh của LuậtSHTT và pháp luậtthương mại về vấn
Trang 16hộ đối với tên
9B3 Phân biệt
được “chỉ dẫn địa
lí” với “chỉ dẫn nguồn gốc”, “tên gọi xuất xứ”.
9B4 Phân tích
được thế nào làđiều kiện địa lí
9B5 Nêu được 2
tiêu chí để xácđịnh khu vực địa
lí mang chỉ dẫnđịa lí
9B6 Nêu được ví
dụ thực tế vềnhững chỉ dẫn địa
lí của Việt Nam
và của nước ngoài
đã được đăng kíbảo hộ tại ViệtNam
đề này
9C2 Đưa ra được
nhận xét về cáchình thức bảo hộđối với các dấuhiệu chỉ nguồn gốcđịa lí: Bảo hộ chỉdẫn địa lí? Bảo hộnhãn hiệu tập thể?Bảo hộ nhãnhiệuchứng nhận?
10B2 Lấy được
ví dụ về việc ápdụng nguyên tắcnộp đơn đầu tiên,nguyên tắc ưu tiên
10C1 Nhận xét
được về nhữngđiểm mới của LuậtSHTT sửa đổi vềquyền đăng kíSHCN
10C2 Nêu được ý
nghĩa của việccông bố đơn đăng
Trang 17được các yêu cầu
đối với đơn đăng
ưu tiên
10B4 Vận dụng
được kiến thức đãhọc để xemxétviệc áp dụngnguyên tắc nộpđơn đầu tiên vànguyên tắc ưutiên trong từngtình huống cụ thể
10B5 Lập được
đơn đăng kí nhãnhiệu, kiểu dángcông nghiệp theomẫu tờ khai đăng
kí trên websitecủa Cục SHTT -http://www.noip.gov.vn
10B6 Phân tích
được mục đích,yêu cầu, thời hạnthẩm định hìnhthức của đơnđăng kí SHCN
10B7 Phân tích
được mục đích,yêu cầu, thời hạn
kí SHCN trênCông báo SHCN
10C3 Nhận xét
được về ý nghĩacủa việc đăng kíSHCN
10C4 Nhận xét
được về những ưuthế của việc đăng
kí quốc tế SHCN
10C5 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc tra cứu thôngtin sáng chế, kiểudáng công nghiệp,nhãn hiệu
Trang 18được trình tự đăng
kí quốc tế đối với
sáng chế, và nhãn
hiệu
10A10 Nêu được
tên các loại văn
bằng bảo hộ đối
tượng SHCN
10A11 Trình bày
được thời hạn bảo
hộ đối với từng đối
tượng SHCN
10A12 Trình bày
được những thông
tin có thể sửa đổi
trên văn bằng bảo
hộ
thẩm định nộidung của đơnđăng kí SHCN
10B8 Phân tích
được thời điểmxác lập quyềnSHCN đối với cácđối tượng quyềnSHCN phát sinhkhông dựa trên cơ
sở đăng kí
10B9 Phân biệt
được chấm dứt hiệulực của văn bằngbảo hộ và hủy bỏhiệu lực của vănbằng bảo hộ
11A2 Nêu được 3
loại tác giả của đối
11B2 Nêu được
cách tính mức thùlao mà chủ sở hữusáng chế, kiểudáng công nghiệp,thiết kế bố trí phảitrả cho tác giả
11B3 Phân biệt
11C1 Nêu được ý
nghĩa của quy định
về quyền tạm thờiđối với sáng chế,kiểu dáng côngnghiệp, thiết kế bốtrí
11C2 Nhận xét
được về ý nghĩacủa quy định giớihạn quyền SHCN
11C3 Nêu được
cơ sở của quy địnhchủ sở hữu sángchế có nghĩa vụ sử
Trang 19được 2 hình thức
chuyển giao quyền
SHCN
11A6 Nêu được
đối tượng của hợp
11A8 Nêu được
đối tượng của hợp
kế bố trí
11B4 Nêu được
ví dụ về từngtrường hợp giớihạn quyền SHCN
11B5 Nhận diện
và phân biệt đượccác dạng hợpđồng sử dụng đốitượng SHCN:
Hợp đồng độcquyền và hợpđồng không độcquyền; hợp đồng
cơ bản và hợpđồng thứ cấp
11B6 Phân tích
được các căn cứbắt buộc chuyểngiao quyền sử dụngđối với sáng chế
dụng sáng chế(Điều 145, khoản
1, điểm b) và chủ
sở hữu nhãn hiệu
có nghĩa vụ sửdụng nhãn hiệu(Điều 136, khoản2) đã đăng kí
11C4 Phân tích
được ý nghĩa củaquy định bắt buộcchuyển giao quyền
sử dụng sáng chếđối với các nướcđang phát triển(trong đó có ViệtNam)
Trang 20vụ việc thực tế.
12A3 Xác định
được hành vi xâmphạm quyền đối vớinhãn hiệu, chỉ dẫnđịa lí, tên thươngmại trong các vụviệc thực tế
được đối tượng và
điều kiện bảo hộ
đối với giống cây
trồng
13A2 Nêu được
trình tự, thủ tục
xác lập quyền đối
với giống cây trồng
13A3 Nêu được
giống cây trồngđược chọn tạo vàgiống cây trồngđược phát hiện vàphát triển
13B2 Lấy được
ví dụ để chứngminh tính mới củagiống cây trồng
13B3 Xác định
được các loạigiống cây đượcbảo hộ theo LuậtSHTT
13B4 Xác định
13C1 Trình bày
được ý nghĩa củaviệc bảo hộ quyềnđối với giống câytrồng mới
12C2 Giải thích
được lí do khôngthiết lập hệ thốngquy định pháp luật
về bảo vệ giốngvật nuôi mới nhưđối với giống câytrồng mới
13C3 Phân biệt
được sự khác nhaugiữa bảo hộ sángchế và bảo hộgiống cây trồng
Trang 21hành vi bị coi làxâm phạm quyềnđối với giống câytrồng.
13B5 Phân tích
được các giới hạnquyền tác giảgiống cây trồng
14B2 Áp dụng
được kiến thức đãhọc để xác định
và tính toán thiệthại trong các vụviệc xâm phạmquyền sở hữu trítrí tuệ
14B3 So sánh
được nghĩa vụchứng minh củanguyên đơn và bịđơn trong vị kiệnxâm phạm quyềnSHTT
14B4 Phân biệt
và nhận diệnđược các dạng
14C1 Nhận xét
được ưu điểm vàhạn chế của biệnpháp tự bảo vệ
14C2 Nhận xét
được ưu điểm vàhạn chế của biệnpháp dân sự trongviệc bảo vệ quyềnSHTT
14C3 Đưa ra được
luận giải tại saobiện pháp dân sựhiện nay chưađược áp dụng phổbiến để giải quyếttranh chấp vềSHTT tại ViệtNam
14C4 Nhận xét
được ý nghĩa củaviệc toà án ápdụng biện phápkhẩn cấp tạm thời
Trang 2214A9 Nêu được
các tội danh liên
vệ phù hợp trongcác tình huốngthực tế
14B6 So sánh
được giữa giámđịnh SHTT vàgiám định tưpháp, giám địnhthương mại
14C5 Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định hiệnnay của luật SHTT
và luật tố tụng dân
sự liên quan đếnbiện pháp khẩncấp tạm thời đểbảo vệ quyềnSHTT
14C6 Nêu được
vai trò của giámđịnh SHTT trongviệc bảo vệ quyềnSHTT
14C7 Đưa ra được
một số nhận xét vàphân tích được vềcác quy định phápluật Việt Nam hiệnhành về bảo vệquyền SHTT
Trang 2314A12 Nêu được
các điều kiện đối
Trang 241 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt
Nam,Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009
2 Lê Đình Nghị và Vũ Thị Hải Yến (chủ biên), Giáo trình
luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009.
3 Đại học Huế - Khoa Luật; Đoàn Đức Lương chủ biên;
Nguyễn Thị Hà, Hồ Nhân Ái, Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ,
Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1 Kamil Idris, SHTT - một công cụ đắc lực để phát triển
kinh tế, Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), 2005.
2 Lê Nết, Quyền SHTT (tài liệu bài giảng), Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, 2005
3 Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), Cẩm nang SHTT: chính
sách, pháp luật và áp dụng, 2005
* Điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
- Điều ước quốc tế đa phương
1 Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN năm 1883
2 Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệthuật năm 1886
3 Công ước Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm,chống sao chép bất hợp pháp bản ghi âm năm 1971
4 Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuấtbản ghi âm và các tổ chức phát sóng năm 1961
5 Công ước Brussels về truyền tín hiệu vệ tinh mang chươngtrình được mã hoá năm 1974
6 Thoả ước Madrid và Nghị định thư Madrid về đăng kíquốc tế đối với nhãn hiệu năm 1891
7 Hiệp ước về các khía cạnh thương mại của quyền SHTT(Hiệp định TRIPs) năm 1994
8 Hiệp ước hợp tác bằng sáng chế
Trang 25năm 1961.
- Hiệp định song phương
1 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm 2000
2 Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ về thiết lập quan
hệ về quyền tác giả năm 1997
3 Hiệp định song phương Việt Nam – Thụy Sĩ về bảo hộ SHTT
và hợp tác trong lĩnh vực SHTT năm 1999
- Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
1 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005
2 Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 (được sửa đổi bổ sung năm2009)
3 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm2009)
4 Luật Xuất bản số 19/2012/QH13
5 Nghị định của Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntác giả và quyền liên quan (được sửa đổi, bổ sung theo Nghịđịnh 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011)
6 Nghị định của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sởhữu trí tuệ về hữu công nghiệp (được sửa đổi, bổ sung theo quyđịnh của Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010)
7 Nghị định của Chính phủ số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/08/2010quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữutrí tuệ và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật sở hữu trí tuệ
Trang 26về quyền đối với giống cây trồng
8 Nghị định của Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sởhữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lí nhà nước về
sở hữu trí tuệ (được sửa đổi, bổ sung theo quy định của Nghị định
số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010)
9 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xửphạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất,buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
10 Nghị định của Chính phủ số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN
11 Nghị định của Chính phủ số 114/2013/NĐ-CP ngày03/10/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giốngcây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật
12 Nghị định của Chính phủ số 131/2013/NĐ-CP ngày16/10/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về quyềntác giả, quyền liên quan
13 Nghị định của Chính phủ số 21/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điệnảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuậtbiểu diễn khác
14 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghịđịnh của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm
2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtSHTT về sở hữu công nghiệp; được sửa đổi, bổ sung theo Thông
Trang 27tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng 07 năm 2010 và Thông
tư 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 07 năm 2011; sửa đổi, bổsung tại Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm2013
15 Thông tư liên tịch số BCA-BTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệmhình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-16 Thông tư liên tịch số BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụngmột số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp
02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-về quyền sở hữu trí tuệ tại toà án nhân dân
17 Thông tư số 44/2011/TT-BTC ngày 01/4/2011 hướng dẫncông tác chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnhvực hải quan
18 Thông tư của Bộ khoa học và công nghệ số BKHCN ngày 26/06/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực SHCN
11/2015/TT-C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1 Lê Hồng Hạnh, Bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam - những vấn
đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005
2 Lê Xuân Thảo, Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí
tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005
3 Phạm Văn Tuyết và Lê Kim Giang, Sở hữu trí tuệ và chuyển
giao công nghệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008.
4 Nguyễn Thanh Tâm, Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt
Trang 28động thương mại (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội,
2006
5 Shhid Alikhan, Lợi ích kinh tế - xã hội của việc bảo hộ SHTT
ở các nước đang phát triển, 2007
6 Kiều Thị Thanh, Hội nhập quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.
7 Holger Hestermeyer; Trần Thị Thùy Dương dịch, Quyền con
người và WTO: nhìn từ mối tương quan giữa bằng sáng chế và quyền tiếp cận thuốc, Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội,
2013
8 Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền đối với nhãn hiệu trong pháp
luật, thực tiễn quốc tế và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự
thật, Hà Nội, 2012
9 Lê Thị Thu Hà, Bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế: bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm đặc sắc của địa phương, Nxb Thông tin và Truyền
thông, Hà Nội, 2011
10 Ngô Tuấn Nghĩa, Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hòa về sở hữu
trí tuệ trong hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011
11 Tòa án nhân dân Tối cao, Tài liệu tập huấn về giải quyết tranh
chấp quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
12 Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam
-Pháp luật và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
13 Trần Văn Nam, Quyền tác giả ở Việt Nam – Pháp luật và thực
thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014.
14 Kieu Thi Thanh, Implementing the WTO’s Agreement on
Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights in Vietnam,
Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015
15. Arthur Wineburg, Intellectual Property Prot ection in Asia ,
Butterworth Legal Publishers, 1991 Carolyn Deere, The
Implementation Game: The TRIPs Agreement and the Global Politics of Intellectual Property Reform in Developing Countries,
Oxford University Press, 2009
16 Daniel C.K Chow và Edward Lee, International Intellectual
Property: Problems, Cases, and Materials, Thomson West, 2006.
17 Daniel J Gervais, Intellectual Property, Trade &
Trang 29Development: Strategies to Optimize Economic Development in a TRIPs Plus Era, Oxford University Press, New York, 2007.
18 David I Bainbridge, Intellectual property, 6th ed., Harlow
England, Pearson Longman, New York, 2007
19 David Vaver, Principles of Copyright: Cases and
Materials, WIPO, 2002.
20 Donald G Richards, Intellectual Property Rights and Global
Capitalism: The political Economy of the TRIPs Agreement,
Armonk, NY: M E Sharpe, 2004
21 Frederick M Abbott, Thomas Cottier và Francis Gurry,
International Intellectual Property in An Integrated World Economy, Wolters Kluwer, 2007.
22 Jeremy Phillips, Trade Mark Law: A Practical Anatomy,
Oxford; New York: Oxford University Press, 2003
23 Keith E Maskus, The WTO, Intellectual Property Rights and
The Knowledge Economy, Northhampton, MA: E Elgar Pub.,
2004
24 L Bently and B Sherman, Intellectual Property Law, 2nd ed.,
Oxford: Oxford University Press, 2004
25 Mary LaFrance, Understanding Trademark Law, Newark,
N.J.: LexisNexis Matthew Bender, 2005
26 P.V.Valsala G.Kutty, National Experiences with the
Protection of Expressions of Folklore/Traditional Cultural Expressions: India, Indonesia and the Philippenes, Tổ chức Sở hữu
trí tuệ thế giới (WIPO)
27 Paul Goldstein và R Anthony Reese, Copyright, Patent,
Trademark and Related State Doctrines: Cases and Materials on the Law of Intellectual Property, Foundation Press, 6th edition,2008
28 Paul L.C Torremans, Copyright and Human Rights: Freedom
of Expression, Intellectual Property, Privacy, The Hague; New
York: Kluwer Law International, 2004
29 Tanya Apli và Jennifer Davis, Intellectual Property Law:
Text, Cases, and Materials, Oxford University Press, 2009.
* Bài tạp chí
1 Nguyễn Hải An, So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả và bồi
Trang 30thường thiệt hại trong tố tụng dân sự giữa Luật quyền tác giả Hàn Quốc và Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (kỳ 1), Tạp chí Tòa án nhân
dân, Số 10/2014, tr 27 – 32
2 Phạm Công Bảy, Một số vấn đề về thực tiễn lập pháp Việt Nam
và Hàn Quốc trong lĩnh vực nhãn hiệu (Kỳ 1), Tạp chí Tòa án
nhân dân, Số 8/2014, tr 27 – 32
3 Phạm Công Bảy, Một số vấn đề về thực tiễn lập pháp Việt Nam
và Hàn Quốc trong lĩnh vực nhãn hiệu (Tiếp theo kỳ trước đến hết), Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 9/2014, tr 36 – 40.
4 Đàm Thị Diễm Hạnh, “Xây dựng khái niệm nhãn hiệu trong
Luật SHTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8 (169) tháng
4/2010, tr 56 – 59
5 Đinh Thị Mai Phương, “Hành vi vi phạm quyền SHCN theo quy
định pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 01/2007 tr: 36 – 42.
6 Dương Bảo Trung, Một số vấn đề về quyền tác giả trong thời
đại kỹ thuật số theo Hiệp ước WIPO về quyền tác giả, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, Số 1/2013, tr 44 – 48
7 Phạm Duy Nghĩa, Kinh nghiệm khuyến khích phát triển sở hữu
trí tuệ trong trường đại học ở nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, Số 18/2013, tr 57 – 60
8 Nguyễn Thanh Tú, Hết quyền sở hữu trí tuệ đối với chương
trình máy tính từ thực tiễn của EU và Hoa Kỳ: Kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 4/2013, tr 37 – 45.
9 Đỗ Thuý Vân, “Tội xâm phạm quyền SHTT trong dự thảo luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự với yêu cầu thực
hiện cam kết quốc tế”,Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009, tr 26 – 28.
10 Hoàng Minh Thái, “Một số quy định về quyền tác giả và quyền
liên quan đến quyền tác giả trong Bộ luật Dân sự và Luật SHTT”,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9/2006, tr 50 – 55.
11 Lê Thị Thu Hà, Việt Nam với việc đàm phán về quyền sở hữu trí
tuệ trong khuôn khổ hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1/2013, tr.38 – 46
Trang 31thực tiễn, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 6/2013, tr 60 – 68.
13 Hà Thị Nguyệt Thu, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn
hiệu trong kinh tế thị trường, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 6/2013,
tr 56 – 61
14 Hà Thị Nguyệt Thu, Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu
nổi tiếng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14/2013, tr 47 – 51
15 Hoàng Tố Như, “Quản lí nhà nước về SHTT: Những bất cập và
kiến nghị”, Tạp chí Khoa học pháp lí, Số 2 (51)/2009, tr 13 – 18.
16 Kiều Thị Thanh, “Pháp luật về bảo hộ các quyền SHTT ở Việt
Nam trong bối cảnh quốc tế hiện nay”,Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, Số 4/2008, tr 38 – 49.
17 Lê Mai Thanh và Đinh Thị Quỳnh Trang, “Quyền SHCN đối với
chỉ dẫn địa lí”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, Số 7/2008, tr 33 –
38
18 Lê Mai Thanh, “Cạnh tranh trong lĩnh vực SHCN: tiếp cận từ
điều ước quốc tế”,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 12/2009, tr 59
– 63
19 Lê Mai Thanh, “Nhãn hiệu và các khái niệm pháp lí khác có liên
quan”,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 11/2006, tr 56 – 58.
20 Lê Việt Long, “Các quy định của Bộ luật hình sự về xâm phạm
quyền SHTT”,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 9/2008.
21 Lê Việt Long, “Xâm phạm SHTT: thực trạng, nguyên nhân và
giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 10/2008, tr 49-53.
22 Lê Xuân Lộc, “Thực thi quyền SHTT - Hy vọng mới từ Luật
SHTT”,Tạp chí Toà án nhân dân, Số 8/2006, tr 02 – 6.
23 Nguyễn Bá Bình, “Sự giao thoa giữa các đối tượng của quyền
SHTT”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 10/2005, tr 42 – 45.
24 Nguyễn Như Quỳnh, “Bàn về các thuật ngữ Nhãn hiệu hàng hoá
và Thương hiệu”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số tháng
11/2003
25 Nguyễn Như Quỳnh, “Bảo hộ quyền SHTT đối với công nghệ
sinh học – pháp luật và thực tiễn của châu Âu và Hoa Kỳ”, Tạp
chí Luật học, Số 7/2006.