Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng thân cây một số giống keo lai tự nhiên (acacia mangium x a auriculiformis) mới chọn tạo tại một số tỉnh phía bắc và bắc trung bộ

66 276 0
Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng thân cây một số giống keo lai tự nhiên (acacia mangium x a auriculiformis) mới chọn tạo tại một số tỉnh phía bắc và bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUÁCH MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN CÂY MỘT SỐ GIỐNG KEO LAI TỰ NHIÊN MỚI CHỌN TẠO TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUÁCH MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN CÂY MỘT SỐ GIỐNG KEO LAI TỰ NHIÊN (Acacia mangium x A.auriculiformis) MỚI CHỌN TẠO TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ ĐÌNH KHẢ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ quy tập chung khóa 18 B (2010 – 2012) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS TS Lê Đình Khả, dành nhiều thời gian, cơng sức truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện cải thiện giống phát triển Lâm sản, bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tinh thần, vật chất đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố cắng, kinh nghiệm cịn hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo đồng nghiệp Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2012 Tác giả Quách Mạnh Tùng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn ………………………………………………………….……… i Mục lục…………………………………………………………………….…….….ii Danh mục từ viết tắt………………………………………………… …… …iv Danh mục bảng…………………………………………………………… v Danh mục hình …………………………………………….……………… …vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giống lai vai trò giống lai sản xuất lâm nghiệp 1.2 Những nghiên cứu Keo lai 1.2.1 Nghiên cứu Keo lai giới 1.2.2 Nghiên cứu Keo lai nước Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.3.1 Khảo nghiệm Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 10 2.3.2 Khảo nghiệm Bình Thanh, tỉnh Hịa Bình 11 2.3.3 Khảo nghiệm Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế 11 2.4 Vật liệu nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp luận 14 2.5.2 Bố trí thí nghiệm 17 2.5.3 Thu thập số liệu 17 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Sinh truởng số dòng Keo lai tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 iii 3.1.1 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Đông Triều, Quảng Ninh 22 3.1.1.1 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Đông Triều, Quảng Ninh giai đoạn tuổi 22 3.1.1.2 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Đông Triều, Quảng Ninh giai đoạn tuổi 27 3.1.2 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế 32 3.1.2.1 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Phú Lộc, Thừa ThiênHuế giai đoạn tuổi 32 3.1.2.2 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Phú Lộc, Thừa ThiênHuế giai đoạn tuổi 36 3.1.3 Khảo nghiệm Keo lai chọn Bình Thanh, Hịa Bình 41 3.2 Đánh giá chung sinh trưởng, chất lượng dòng Keo lai chọn vùng khảo nghiệm tương tác kiểu gen hoàn cảnh 45 3.2.4 Tương tác kiểu gen x hoàn cảnh 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1,3 Đường kính 1,3 m Hvn Chiều cao vút V Thể tích thân Dtt Độ thẳng thân Dnc Độ nhỏ cành TB Trung bình Icl Chỉ tiêu chất lượng thân V% Hệ số biến động Sig Xác suất F (Fisher) tính tốn 10 Sed Sai tiêu chuẩn trung bình mẫu 11 R Tương quan 12 L.sd Khoảng sai dị đảm bảo v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Đặc điểm khí hậu khảo nghiệm Keo lai tự nhiên 13 2.2 Tính chất lý hóa đất khu khảo nghiệm Keo lai 13 3.1 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Đông Triều, Quảng 23 Ninh giai đoạn tuổi 3.2 Chất lượng thân Keo lai Đông Triều, Quảng 25 Ninh giai đoạn tuổi 3.3 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Đông Triều, Quảng 27 Ninh giai đoạn tuổi 3.4 Chất lượng thân Keo lai Đông Triều, Quảng 30 Ninh giai đoạn tuổi 3.5 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế 32 giai đoạn tuổi 3.6 Chất lượng thân Keo lai Phú Lộc, Thừa Thiên- 34 Huế giai đoạn tuổi 3.7 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên Phú Lộc, Thừa Thiên- 36 Huế giai đoạn tuổi 3.8 Chất lượng thân Keo lai tự nhiên Phú Lộc, Thừa 38 Thiên-Huế giai đoạn tuổi 3.9 Sinh trưởng Keo lai tự nhiên chọn Bình Thanh, Hịa 41 Bình 3.10 Chất lượng thân số dịng Keo lai Bình 43 Thanh, Hịa Bình 3.11 Tương quan vùng giai đoạn tuổi 48 3.12 Tương quan giai đoạn tuổi tuổi lập địa 49 3.13 Tương quan khác lập địa giai đoạn tuổi 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 3.1 Tên hình Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu chọn lọc khảo nghiệm giống keo lai tự nhiên Khảo nghiệm dịng vơ tính Đơng Triều, Quảng Ninh giai đọan tuổi 3.2 Khảo nghiệm dịng vơ tính Đơng Triều, Quảng Ninh giai đọan tuổi: K84 (trái) Keo tai tượng -KTT (phải) 3.3 Dòng Keo lai K79 Phú Lộc, Thừa Thiên Huế giai đoạn tuổi 3.4 Dòng Keo lai K66 Phú Lộc, Thừa Thiên Huế giai đoạn tuổi 3.5 Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai K85 với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Đông Triều 3.6 Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai K85 với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Phú Lộc 3.7 Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai (K84, K85, K82) với BV10 giai đoạn tuổi tuổi Đông Triều 3.8 Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai (K84, K85, K82) với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Phú Lộc Trang 16 26 28 37 39 50 50 51 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lai tự nhiên có biên độ sinh thái rộng, thich ứng với nhiều điều kiện lập địa khác nhau, đặc biệt sinh trưởng vùng đất nghèo dinh dưỡng mà số loài khác khó sinh trưởng Gỗ keo lai tự nhiên dung làm nguyên liệu giấy, ván dăm, gỗ dán sản xuất đồ mộc Keo lai tự nhiên GS Lê Đình Khả (1999)[3] nhà khoa học Trung tâm nghiên cứu giống rừng Phát số vùng Việt Nam, qua nghiên cứu so sánh với Keo tai tương Keo tràm chọn số dịng vơ tính có sinh trưởng nhanh, chất lượng thân tốt, tiềm bột giấy lớn, Bộ NN&PTNT công nhận giống Quốc gia giống Tiến kỹ thuật, giống trồng lâm nghiệp nước ta Giống Keo lai tự nhiên giống lai tự nhiên Viện cải thiện giống phát triển lâm sản chọn tạo Ba Vì sở tái tổ hợp, chọn lọc sớm khảo nghiệm sớm từ giống Keo lai công nhận giống Quốc gia giống tiến kĩ thuật giai đoạn trước ( Lê Đình Khả, 2008) Tuy vậy, giống Keo lai qua khảo nghiệm sớm Bà Vì, nên đánh giá khả di truyền khảo nghiệm nơi khác, với thời gian đủ lớn, chọn dòng Keo lai có sinh trưởng nhanh chất lượng thân tốt nhất, để phát triển vào sản xuất, cần thiết Từ năm 2009 NN & PTNT cho phép thực đề tài "Khảo nghiệm nhân giống số giống Keo lai Bạch đàn lai tự nhiên cho số vùng sinh thái Việt Nam" GS Lê Đình Khả làm chủ nhiệm Đề tài luận văn “Nghiên cứu sinh trưởng chất lượng thân số giống keo lai tự nhiên (Acacia mangium x A.auriculiformis) chọn tạo số tỉnh phía Bắc Bắc Trung bộ” học viên phần đề tài nói Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giống lai vai trò giống lai sản xuất lâm nghiệp Giống lai tự nhiên giống lai sinh cách tự phát (spontaneous) bố mẹ có khả phù hợp di truyền sinh lý để tạo lai Khi lai tự nhiên bố mẹ kiểu gen (genotype) kiểu hình (phenotype) khác nhau, nên lai F tạo đa dạng tất tính trạng có bố mẹ Mặt khác, khơng phải tất lai có ưu lai Cảm nhận chung ưu lai thường số lượng đáng kể rừng (van Buijtenen, 1969) Vì lai tự nhiên (natural hybrids) nguồn thực liệu với nhiều kiểu biến dị phong phú cho chọn giống rừng nhân tố quan trọng tiến hoá thực vật Zobel Talbert (1984) nhận định điều quan trọng nhà di truyền cải thiện giống rừng nhận thức lai giống rừng thường xuyên tồn tự nhiên Mặc dầu lai đặt nhiều vấn đề quan điểm phân loại song kết lai giống vơ giá cho chương trình chọn giống, (Zobel B and J Talbert, 1984, dẫn từ Lê Đình Khả, 1999)[3] Trong giống lai có rừng Keo lai tự nhiên (Acacia mangium x A.auriculiformis), tên gọi tắt giống lai tự nhiên, Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculifomis), giống sinh trưởng nhanh, có khả thích ứng lớn, khả cải tạo đất cao có tiềm bột giấy lớn Keo tai tượng Keo tràm, coi giống trồng nhiều nơi nước, đặc biệt tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Bộ số tỉnh thuộc phía Bắc 44 nhân chủ đạo ảnh hưởng đến kết khảo nghiệm khu vực Bình Thanh, Hịa Bình khơng phải yếu tố giống mà q trình chăm sóc sau trồng Bảng 3.10 Chất lượng thân Keo lai Bình Thanh, Hịa Bình Stt Dịng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 K15 K66 K85 K56 K73 K82 BV32 K54 K69 Klt Ktt K33 BV10 K6 BV16 K50 K14 K12 K17 K81 K24 K55 K25 TB Sig LSD (trồng tháng 10/2010, đo tháng 10/2012) Hdc (m) Dnc Dnc Icl TB V (%) TB V (%) TB V (%) TB V (%) 1,64 1,97 1,74 1,43 1,71 1,81 1,82 1,60 1,62 1,05 1,03 1,74 1,75 1,09 1,53 1,14 1,32 2,10 1,59 1,16 1,75 1,82 1,20 9,7 7,9 23,5 32,3 4,5 20,0 6,2 8,8 4,4 40,4 22,8 1,6 5,9 31,3 25,0 14,9 20,3 13,5 27,6 31,7 7,0 16,2 40,4 1,55 0,88 3,25 3,10 3,14 3,08 3,15 3,14 3,00 3,00 3,17 3,00 3,00 3,10 3,00 3,00 2,90 3,00 2,93 2,88 2,67 2,90 2,53 2,57 2,58 0,0 4,6 6,4 19,1 8,3 0,0 0,0 0,0 7,4 0,0 0,0 4,6 0,0 0,0 4,9 0,0 3,4 6,1 17,7 4,9 7,4 23,6 31,9 2,96 0,03 3,00 3,00 2,94 2,92 2,93 2,88 3,00 3,00 2,83 3,00 3,00 2,90 2,88 2,83 2,90 2,80 2,86 2,88 2,75 2,50 2,80 2,50 2,42 11,8 0,0 3,0 28,3 4,9 4,9 0,0 0,0 8,3 0,0 0,0 4,9 6,1 8,3 4,9 10,1 7,1 6,1 12,9 28,3 10,1 28,3 24,4 2,85 0,62 9,75 9,30 9,24 9,24 9,23 9,04 9,00 9,00 9,00 9,00 9,00 8,98 8,63 8,50 8,42 8,40 8,38 8,28 7,42 7,20 7,12 6,64 6,49 11,8 4,6 9,4 46,1 13,2 4,9 0,0 0,0 15,7 0,0 0,0 0,3 6,1 8,3 9,7 10,1 10,5 12,3 30,2 23,6 17,5 50,2 54,2 8,49 0,96 Thơng qua q trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiêu: tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao thân cây, sinh trưởng đường kính ngang ngực, sinh trưởng thể tích thân tiêu chất lượng, độ thẳng thân, độ nhỏ 45 cành bước đầu cho thấy số dịng có triển vọng K82, K73, K54, K69, K33, K6 K50, dòng có triển vọng Bình Thanh, Hịa Bình Tuy nhiên dòng chưa vựơt trội lớn so với giống đối chứng BV10, BV16, BV32, ktt klt cần phải có q trình đánh giá thời gian tới để kết đánh giá xác thuyết phục 3.2 Đánh giá chung sinh trưởng, chất lượng dòng Keo lai vùng khảo nghiệm Khảo nghiệm dòng Keo lai tiến hành số vùng sinh thái số tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ Các khu khảo nghiệm bố trí điều kiện khí hậu khác nhau, từ vùng có khí hậu ẩm mát đến vùng khơ nóng khơ lạnh mùa đơng Đất để gây trồng khảo nghiệm chủ yếu đất đồi có độ pH thấp Một số nơi đất có độ phì tương đối cao, ngược lại số nơi đất nghèo dinh dưỡng 3.2.1 Khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai Đơng Triều, Quảng Ninh + Khảo nghiệm dịng vơ tính Đơng Triều trồng tháng năm 2009, (đo tháng năm 2011 đo tháng năm 2012) có so sánh với giống Keo lai công nhận giống Quốc gia BV10, BV16 Thu thập xử lý số liệu cho thấy 32 dòng Keo lai khảo nghiệm giai đoạn tuổi dịng chưa giống BV10, tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Nhưng giai đoạn tuổi tiêu chất lượng thân độ thẳng thân, độ nhỏ cành, cao so với dòng BV10, BV16 Ktt dòng K69, K24, K66, K85, K17, K6, K68, K72, K83, K79 K33 Giai đoạn tuổi tiêu sinh trưởng D1.3 Hvn số dòng Keo lai nhanh giống Keo lai BV10, BV16 Ktt, đặc biệt có dịng K84, K82, K85, K66, K83, K63, K79, K74, K80, K11, K38 K20 Các tiêu chất lượng thân Dtt, Hdc, Dnc có số dịng K84, K79, K83, K66, K72, 46 K63 K73, K2, K33, K11, K24, K12, K74 K38 hẳn giống đối chứng BV10, BV16 Ktt tiêu chất lượng tổng hợp (Icl) + Từ kết khảo nghiệm giai đoạn tuổi tuổi bước đầu thấy dòng Keo lai K66, K79 K83, giống có triển vọng Đơng Triều, Quảng Ninh 3.2.2 Khảo nghiệm địng vơ tính Keo lai Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế + Khảo nghiệm dịng vơ tính Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế trồng tháng năm 2010, (đo tháng năm 2011 đo tháng 10 năm 2012) có so sánh với dịng Keo lai cơng nhận giống Quốc gia BV10, lồi Keo tai tượng Keo tràm Thu thập xử lý số liệu cho thấy 28 dòng Keo lai chọn khảo nghiệm giai đoạn tuổi có dịng sinh trưởng đường kính, chiều cao số thể tích cao giống đối chứng BV10, KTT Klt đặc biệt dòng K61, K24, K55, K76, K85, K66, K82 K12 Các tiêu chất lượng thân Dtt, Dnc, Hdc dịng có tiêu chất lượng tổng hợp (Icl) cao giống đối chứng K79, K66, K10, K11, K50, K12, K24, K73, K85, K20 K6 Giai đoạn tuổi dịng có số thể tích cao giống đối chứng BV10, Ktt Klt K66, K85, K55, K76, K61, K24, K12, K82, K10 K80 Còn tiêu chất lượng thân Dtt, Dnc, Hdc dịng có tiêu chất lượng tổng hợp (Icl) cao giống đối chứng K79, K66, K10, K11, K50, K12, K24, K73, K85, K20 K6 + Từ kết khảo nghiệm giai đoạn tuổi tuổi bước đầu thấy số dịng Keo lai K66, K79, K85, K12 K24 dịng có triển vọng Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế 47 3.2.3 Khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai Bình Thanh, Hịa Bình Khảo nghiệm trồng tháng năm 2010 Qua số liệu xử lý cho thấy khảo nghiệm Keo lai chọn Bình Thanh, Hịa Bình giai đoạn năm tuổi chưa phản ánh rõ ràng lắm, hầu hết tất dòng bao gồm giống đối chứng BV10, BV16, BV32, Ktt Klt, sinh trưởng phát triển kém, điều kiện lập địa, đất đai xấu, chăm sóc kém, nên dòng Keo chọn tạo chưa thể vượt trội tiêu sinh trưởng tiêu chất lượng thân Nhưng có số dịng K82, K73 có số thể tích cao giống đối chứng BV10, BV16, BV32, Ktt Klt Còn tiêu chất lượng thân Dtt, Dnc, Hdc dịng có tiêu chất lượng tổng hợp (Icl) cao giống đối chứng BV10, BV16, BV32, Ktt Klt dòng K15, K66, K85, K56, K73 K82 Vậy qua thu thập, xử lý phân tích số liệu cho thấy có dịng sinh trưởng phát triển tốt thời điểm nay, hai vùng sinh thái Đông Triều,Quảng Ninh Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế có dịng Keo lai chọn K66, K79, K85, K63 K83 Những dịng có triển vọng có khả vượt trội dòng Keo khác hai khảo nghiệm 3.2.4 Tương tác kiểu gen x hoàn cảnh Chọn lọc tự nhiên trình lâu dài mà rừng hình thành tính thích ứng với điều kiện địa lý, sinh thái định Mức độ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh khơng cấp lồi, mà xẩy đơn vị phân lồi lồi, xuất xứ, dịng cá thể Một kiểu gen thích hợp với hồn cảnh sống định, biên độ sinh thái định Bởi nghiên cứu chọn giống rừng, việc đánh giá hiệu tương tác kiểu gen x hoàn cảnh nội dung quan trọng nhằm tìm giải pháp tốt để quy hoạch giống thích hợp cho khu vực lập địa khác 48 Chính phân tích tương tác hồn cảnh lập địa kiểu gen cần thiết a Tương quan sinh trưởng Keo lai giai đoạn tuổi lập địa khác Hoàn cảnh sống ba lập địa Đông Triều, Phú Lộc, Bình Thanh khác tính chất đất điều kiện khí hậu Đây điều kiện tốt để đánh giá hiệu tương tác kiểu gen hồn cảnh sống dịng Keo lai chọn ba vùng sinh thái Qua bảng 3.11 cho thấy Phú Lộc Bình Thanh đường kính gốc (D1.3) có r = 0,37 tương quan vừa, chiều cao vút (H) có r = 0,63 tương quan tương đối chặt, cịn thể tích thân (V) có r = 0,41 tương quan vừa phải Tương quan Phú Lộc Đông Triều giai đoạn này, tất tiêu (D1.3, H, V) có tương quan vừa phải, có r = (0,46; 0,41; 0,44) Giữa Đơng Triều Hịa Bình (D.1.3, H, V) với r = (0,36; 0,50; 0,46) tương quan vừa phải Bảng 3.11 Tương quan vùng giai đoạn tuổi Phú Lộc – Đông Triều – Đông Triều – Chỉ tiêu Bình Thanh Phú Lộc Bình Thanh D1.3 0,37 0,46 0,36 H 0,63 0,41 0,50 V 0,41 0,44 0,46 b Tương quan sinh trưởng Keo lai lập địa khác tuổi Qua bảng 3.12 Phú Lộc giai đoạn tuổi tuổi tính trạng có tương quan chặt, D1.3 có r = 0,82; H có r = 0,71; V có r = 0,81 Tại Đơng Triều có tương quan chặt D1.3, V có r = (0,81; 0,72), H có tương quan tương đối chặt với r = 0,52 49 Bảng 3.12 Tương quan giai đoạn tuổi tuổi lập địa Chỉ tiêu D1.3 H V Phú Lộc tuổi 0,82 0,71 0,81 Đông Triều tuổi 0,81 0,52 0,72 Qua bảng 3.12 giai đoạn tới tuổi tương quan chặt, điều chứng tỏ điều kiện ngoại cảnh không làm ảnh hưởng tới khảo nghiệm nhiều Còn Đông Triều giai đọan tới tuổi tương quan mức độ tương đối chặt, điều chứng tỏ dòng keo khảo nghiệm chịu tác động yếu tố ngoại cảnh lớn c Tương quan sinh trưởng Keo lai khác lập địa giai đoạn tuổi Ở bảng 3.13 tương quan Phú Lộc Đơng Triều có D1.3 với r = 0,75 tương quan chặt, H với r = 0,39 tương quan vừa phải, V với r = 0,68 tương quan tương đối chặt Bảng 3.13 Tương quan khác lập địa giai đoạn tuổi Chỉ tiêu D1.3 H V Đông Triều – Phú Lộc 0,75 0,39 0,68 Qua bảng 3.13 thấy tác động điều kiện ngoại cảnh tới dòng Keo lai chọn khảo nghiệm mức độ vừa phải Điều kiện hồn cảnh khác tạo mơi trường sống khác nhau, làm thay đổi lớn đến tất tiêu sinh trưởng nhiều loài nói chung dịng Keo lai nói riêng Điển khảo nghiệm Keo lai Đông Triều, chịu tác động bão năm 2011 làm tỷ lệ sống khảo nghiệm giảm đi, nên tạo mối tương quan chưa chặt Chính dịng Keo lai cần chọn lọc riêng rẽ cho vùng, để có giống tốt trồng rừng tương lai - Thể tích dịng Keo lai K85 BV10 Đông Triều 50 28,50 30 25 V ( dm3 ) 20 22,27 16,79 16,69 BV10 15 K85 10 Tuổi Tuổi Hình 3.5: Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai K85 với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Đơng Triều - Thể tích dịng Keo lai K85 BV10 Phú Lộc 90 76,38 80 70 V(dm3) 60 52,25 50 BV10 40 K85 30 19,6 21,9 20 10 Tuổi Tuổi Hình 3.6: Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai K85 với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Phú Lộc - Thể tích dịng Keo lai tốt (K85, K82, K84) giống BV10 Đông Triều 51 35 31,01 30 V(dm3) 25 22,27 20 16,79 BV10 14,64 dòng tốt 15 10 Tuổi Tuổi Hình 3.7: Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai (K84, K85, K82) với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Đơng Triều - Thể tích dòng Keo lai tốt (K85, K82, K84) giống BV10 Phú Lộc 90 76,78 80 70 V(dm3) 60 52,25 50 BV10 40 dòng tốt 30 19,6 23,70 20 10 Tuổi Tuổi Hình 3.8: Biểu đồ so sánh thể tích dịng Keo lai (K84, K85, K82) với giống BV10 giai đoạn tuổi tuổi Phú Lộc Qua hình (3.5; 3.6; 3.7; 3.8) nhìn vào biểu đồ cho thấy giống BV10 giai đoạn đầu Đông Triều, giống sinh trưởng tốt, tích hăn so với dòng Keo lai mới, đến giai đoạn tuổi nhiều dịng Keo lai sinh trưởng tốt hẳn, có độ vượt nhanh hẳn Tại Phú Lộc khác biệt hồn tồn giai đoạn đầu tới giai đoạn sau, qua biểu đồ rõ ràng số giống Keo lai lúc sinh trưởng nhanh hẳn giống BV10 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI Kết luận Qua nghiên cứu khảo nghiệm số giống Keo lai chọn số giống đối chứng BV10, BV16, BV32, Ktt Klt, số tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ Sơ chọn số giống Keo lai có sinh trưởng chất lượng thân tốt giống cũ - Sinh trưởng dòng vơ tính keo lai chịu ảnh hưởng điều kiện sinh thái nơi khảo nghiệm, có sinh trưởng trưởng khác lập địa điểm khác nhau, Phú Lộc, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp, Keo lai có sinh trưởng nhanh nhất, Bình Thanh, đất qua trồng tre, Keo lai có sinh trưởng - Tại nơi khảo nghiệm có số dịng vơ tính Keo lai có sinh trưởng nhanh rõ rệt so với giống BV10, BV16, so với Keo tai tượng Keo tràm trồng làm đối chứng Hầu hết dịng vơ tính keo lai khảo nghiệm có chất lượng thân tốt giống keo lai BV10, BV16 Keo tai tượng Keo tràm tuổi - Tại Đông Triều, Quảng Ninh giai đoạn tuổi số dòng có triển vọng K85, K66, K82 Ở giai đoạn tuổi dịng vơ tính K84, K66, K63, K83 K79 tích thân vượt từ 15,50 đến 46,47 % so với giống đối chứng BV10, BV16 Keo tai tượng Đây dòng vơ tính có tiêu chất lượng thân vượt trội rõ rệt so với giống BV10, BV16, Ktt dịng vơ tính cịn lại, đặc biệt giống K84, K83 K79 có đầy đủ phẩm chất để công nhận giống tốt - Tại Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế khảo nghiệm Keo lai giai đoạn tuổi giống có triển vọng K61, K24, K55, K76, K85, K66, K82 K12 Ở giai đoạn tuổi dịng vơ tính K66, K79, K85, K12, K24, K55 K80, tích thân vượt từ 36,43 đến 67,32 %, so với giống đối chứng 53 BV10, Ktt Đây dịng vơ tính có tiêu chất lượng thân vượt trội rõ rệt so với giống BV10, Ktt, đặc biệt K66, K85, K79 dịng có đầy đủ phẩm chất để công nhận giống tốt - Tại Bình Thanh, Hịa Bình khảo nghiệm giai đoạn tuổi, chưa thể đánh giá nhiều Dịng K82 K73 dịng tốt khảo nghiệm số dòng K54, K69, K33, K6 K50, có triển vọng so với giống đối chứng BV10, BV16, BV32, Klt Ktt - Tương quan tuổi với tuổi D1.3 V lập đia tương quan chặt (r = 0,72 - 0,82), tương quan H tương đối chặt (r = 0,52 - 0,71) - Ở giai đoạn tuổi tương quan lập địa D1.3, H V tương quan mức độ vừa phải (r = 0,36 - 0,50), riêng tương quan chiều cao Phú Lộc với Bình Thanh tương đối chặt (r = 0,63) Tồn Đánh giá sinh trưởng chất lượng giống Keo lai khảo nghiệm thực giai đoạn - năm tuổi, chưa có điều kiện nghiên cứu cho dịng Keo lai tuổi cao PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng Bình (2004), Kết nghiên cứu sinh trưởng sản lượng Keo Lai trồng loài, Đề tài cấp nhiệm thu 2003 Nguyễn Trọng Hiếu (1990), Số liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam, tập 1- Số liệu khí hậu, Nhà xuất Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Hà Nội Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả cs (2003), Một số giống gỗ có suất cao cho vùng Đồng Bằng Bắc Bộ phương pháp nhân giống thích hợp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả (2006), Lai giống giống rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (2008), Khảo nghiệm nhân giống số giống Keo lai Bạch đàn lai tự nhiên cho số vùng sinh thái Việt Nam, thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu 2009-2013 Lê Đình Khả Đồn Ngọc Dao (2004), “Kết khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (Số 3), trang 392-394 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”, Tạp chí lâm nghiệp (Số 7), Trang 18 - 19 10 Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999), Nhân giống Keo hom, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Hà Nội 11 Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, Phí Hồng Hải, Hồ Quang Vinh (1999), Báo cáo khảo nghiệm giống keo lai số vùng sinh thái nước ta, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 12 Lê Đình khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả chịu hạn số dòng Keo lai chọn Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Hà Tây 13 Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải (1999), “Khả cải tạo đất Keo lai số loài keo trồng đồi trọc”, Tạp chí lâm nghiệp (Số 6), trang 11 - 14 14 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số 3), trang 6-7 15 Đồn Thị Mai, Trần Hồ Quang, Ngơ Thị Minh Duyên (1998), “Kỹ thuật nhân giống keo lai ni cấy mơ phân sinh”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số 7), trang 35 - 36 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo, Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Huy Sơn (2006), Báo cáo tổng kết đề tài KC.06, Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam (2000), “Ảnh hưởng mật độ, biện pháp tỉa thưa cành phân bón đến sinh trưởng Keo lai trồng Quảng Trị”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (Số 3), tr 395-396 19 Hà Huy Thịnh, Lê Đình Khả, Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng Hải, Đoàn Thị Thanh Mai, Trần Hồ Quang (2009), Nghiên cứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 2001-2005, Báo cáo hội nghị KHCN lâm nghiệp khu vực phía Bắc, trang 34 – 40 20 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2003), Khai thác sử dụng phần mềm SPSS để sử lý số liệu Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây 23 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 24 Bowen, MR (1981), Acacia mangium, Anote on seed collection, handling and storage techniques including some experrimental data and infomation on Acacia auriculiformis and probable Acacia mangium x Acacia auriculiformis hybrid (Occasional technical and scientific notes seed series ) No,3, FAO/UNDP, pp, 39 25 Darus, HA (1991), Micropropagation techniques for Acacia mangium x A auriculiformis, Breeding Technologies for Tropical Acacias ACIAR Proceeding, No,37, pp, 119 – 121 26 Gan, E and Sim Boon Liang (1991), Nursery identification of hybrid seedling in open pollinated seedlots, Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding No,37, pp, 76 - 87 27 Griffin, AR (1988), Producing and propagating tropical Acacia hybrid Forestry Newsletter, No,6, ACIAR, 1990, pp, 58 28 Kijkar, S (1992), Handbook on vegetative progation of Acacia mangium x A auriculiformis, Saraburi, Thailand ASEAN - Canada Forest Tree Seed Centre 29 Kiang Tao, Jeng chuan Yang et al (1989), Feroxidase isozyme evidence for natural hybrididization between A mangium and A auriculiformis, Breeding Tropical Trees:Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of Conference Pattaya, Thailand, pp, Le 392-393.[28]- Dinh Khả, (2009) Development of Acacia mangium x A auriculifomis hybrid clones in Viet Nam, La letter de I’ATIBT, Special Plantation Zones Tropicales 22-23, pp 1996 30 Rufelds, C,W (1988), Acacia mangium and A auriculiformis and hybrid, A, auriculiformis seedling morphology study, Forest Research Centre Pulication No,41, Malaysia, pp, 109 31 Pinso Cyril and R, Nasi, (1991), The potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid in Sabah, Breeding Technologies for Tropical Acacias, ACIAR Proceeding No,37, Ed, by Carron and K,Aken, Canberra, pp, 17 - 21 32 Pinyopusarerk, K, (1990), Acacia auriculiformis an annotated bibliography, Winrock Intenational Institute of Agricultural Develoment and ACIAR, Canberra, 153pp 33 Tham, K,C, (1976), Introduction to plantation species, Acacia mangium proceeding of the 6th Malaysian Forestry conference, 11-17 Oct, 1976, Kuching, Sarawak, Malaysia, Sarawak Forest Department, pp, 153 - 158 34 Umboh, M,I,J,, Situmorang, J,, Yani, S,A,, Sumari, E, (1993), Planting stock production originating from clonal invitro of Acacia mangium and hybrid A mangium Regional Symposium x on A auriculiformis Proceeding of the Recent Advances in Mass Clonal Multiplication of Forest Trees for Plantation Progammes, FAO, FORTIP, UNDP, Los Banos, Philppines, pp, 204 ... văn ? ?Nghiên cứu sinh trưởng chất lượng thân số giống keo lai tự nhiên (Acacia mangium x A. auriculiformis) chọn tạo số tỉnh ph? ?a Bắc Bắc Trung bộ? ?? học viên phần đề tài nói 2 Chương TỔNG QUAN VẤN... nhiên (Acacia mangium x A. auriculiformis), tên gọi tắt giống lai tự nhiên, Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculifomis), giống sinh trưởng nhanh, có khả thích ứng lớn, khả cải tạo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUÁCH MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN CÂY MỘT SỐ GIỐNG KEO LAI TỰ NHIÊN (Acacia mangium x A. auriculiformis)

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan