Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
65,5 KB
Nội dung
Học viên: Dơng Thị Lan Phơng Lóp: X0110 Bàitập cá nhân Môn : KinhtêQuảnLý Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Việc chuyển đổi kinhtế nớc ta từ chế kế hoạch hoá sang chế thị trờng đến có tác dụng đến hầu hết đơn vị trực thuộc thành phần kinhtế Đã có nhiều doanh nghiệp vơn lên tự khẳng định vị trí mình, nhng có nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, sản xuất đình trệ không thích nghi đợc với chế thị trờng Trong chế thị trờng nay, doanh nghiệp phải tự hoạch định đầu đầu vào cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, khác với trớc tất từ khâu đầu đến khâu cuối nằm kế hoạch giao xuống, doanh nghiệp tổ chức sản xuất giao nộp sản phẩm Cơ chế đòi hỏi doanh nghiệp tự chủ sản xuất kinh doanh Mối quan hệ thị trờng doanh nghiệp mối quan hệ "sống '' giải tốt khâu tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng, định thành công hay thất bại doanh nghiệp Trong điều kiện nay, việc trì mở rộng thị trờng yêu cầu quảnlý doanh nghiệp Để thực tốt yêu cầu này, doanh nghiệp cần phải có chiến lợc, biện pháp phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Với ý nghĩ xuất phát từ tình hình thực tế thị trờng xe đạp Việt Nam, chọn đề tài: "Phân tích thị trờng xe đạp Việt Nam giai đoạn nay" Đối tợng nghiên cứu: Chơng I: Cơ sởlý luận thị trờng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Chơng II: Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ xe đạp Việt Nam bối cảnh Chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ xe đạp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích thực trạng thị trờng xe đạp Việt Nam giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ xe đạp bối cảnh Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: Phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp tổng hợp thống kê, phơng pháp phân tích đánh giá dựa tài liệu số liệu tìm hiểu từ thực tiễn nh qua điều tra thị trờng Chơng I Cơ sởlý luận thị trờng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm I Khái niệm chức thị trờng: Khái niệm thị trờng Theo quan niệm cổ điển: cho rằng: "thị trờng" nơi ngời mua ngời bán gặp để tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu hai bên Theo quan niệm đại thị trờng dới góc độ kinh tế: - Theo Samuelson: thị trờng trình mà thông qua ngời bán ngời mua tác động qua lại lẫn để xác định sản lợng giá - Theo David Begg: thị trờng biểu thu gọn trình mà thông qua nhà sản xuất định sản xuất gì, sản xuất nh nào, sản xuất cho ai, hộ gia đình định mua sản phẩm gì, ngời lao động định làm việc đâu với mức lơng Vậy thị trờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đợc biểu cách đơn giản nơi diễn hoạt động nhằm đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng Chức thị trờng: Có chức sau: 2.1 Chức thừa nhận: Đợc thể chỗ hàng hoá hay dịch vụ doanh nghiệp chế tác có bán đợc hay không, bán đợc có nghĩa đợc thị trờng chấp nhận 2.2 Chức thực hiện: Qua thị trờng hành vi trao đổi hàng hoá đợc thực hiện, đáp ứng ngời cung ngời cầu, ngời bán cần giá trị hàng hoá, ngời mua cần giá trị sử dụng 2.3 Chức điều tiết, kích thích: Nó kích thích phát triển sản xuất doanh nghiệp có sản phẩm phù hợp với sở thích ngời tiêu dùng Thị trờng chấp nhận sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ 2.4 Chức thông tin: Các thông tin quan trọng từ thị trờng thờng thông tin tổng cung, tổng cầu, giá cả, chất lợng Cả bốn chức thị trờng có mối quan hệ mật thiết với Chức thừa nhận chức quan trọng chức thừa nhận đợc thực chức khác phát huy tác dụng II Phân loại phân đoạn thị trờng Phân loại thị trờng: Phân loại thị trờng việc phân chia thị trờng theo tiêu thức khác thành thị trờng nhỏ tơng đối đồng (theo tổ chức phân chia) Có thể phân loại thị trờng thành tiêu thức sau: 1.1 Phân loại theo phạm vi địa lý: - Thị trờng địa phơng - Thị trờng khu vực - Thị trờng nớc - Thị trờng quốc tế 1.2 Phân loại theo tính chất tiêu dùng hàng hoá mối quan hệ với thu nhập - Thị trờng hàng xa xỉ: có cầu tăng nhanh thu nhập tăng lên - Thị trờng hàng thiết yếu: có cầu biến động thu nhập ngời dân tăng giảm - Thị trờng hàng hoá cấp thấp: có cầu giảm nhanh thu nhập ngời dân tăng lên 1.3 Phân loại theo mục đích sử dụng hàng hoá: - Thị trờng hàng hoá t liệu tiêu dùng: phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng - Thị trờng hàng hoá t liệu sản xuất: phục vụ cho nhu cầu sản xuất 1.4 Phân loại theo mối quan hệ với trình tái sản xuất: - Thị trờng đầu ra: thị trờng sản phẩm doanh nghiệp - Thị trờng đầu vào: thị trờng cung cấp yếu tố phục vụ trình sản xuất doanh nghiệp gồm có thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng công nghệ, thị trờng t liệu sản xuất Ngoài ngời ta phân loại thị trờng theo nhiều cách khác nh theo tính chất cạnh tranh, sản phẩm, theo ngành hàng Phân đoạn thị trờng lựa chọn thị trờng mục tiêu Phân đoạn thị trờng có lựa chọn thị trờng mục tiêu thực chất tập trung nỗ lực doanh nghiệp vào phần thị trờng mà doanh nghiệp có nhiều lợi tơng đối so với đối thủ cạnh tranh - Đoạn thị trờng nhóm ngời tiêu dùng có phản ứng nh với tập hợp kích thích marketing - Phân đoạn thị trờng trình phân chia ngời tiêu dùng thành nhóm sở khác biệt nhu cầu, tính cách hay hành vi Phân đoạn thị trờng nhằm giúp doanh nghiệp xác định đoạn thị trờng mục tiêu hẹp đồng thị trờng tổng thể hớng nỗi lực doanh nghiệp nhằm vào mục tiêu rõ ràng, cụ thể có hiệu lực Nh vậy, doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng đồng thời có lãi nhóm khách hàng đoạn thị trờng có hiệu doanh nghiệp III Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất kinh doanh cần phải mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng vị doanh nghiệp thơng trờng Việc mở rộng thị trờng có vai trò quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Điều thể mặt sau: + Mở rộng thị trờng có nghĩa thu hút nhiều khách hàng mua sản phẩm doanh nghiệp, khối lợng hàng hoá doanh nghiệp đợc tiêu thụ nhiều làm doanh thu bán hàng doanh nghiệp tăng lên + Mở rộng thị trờng tăng vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng, làm tăng uy tín, hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp khách hàng + Việc mở rộng thị trờng dẫn tới giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm theo đờng cong kinh nghiệm + Mở rộng thị trờng có khả làm tăng khả tài doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, sản xuất sản phẩm Nh vậy, mở rộng thị trờng sản phẩm doanh nghiệp có vai trò to lớn tồn phát triển doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không mở rộng đợc thị trờng mình, doanh nghiệp rơi vào tình trạng lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp bị đẩy khỏi cạnh tranh Chơng II phân tích thực trạng thị trờng Xe đạp việt nam I Thực trạng thị trờng tiêu thụ xe đạp Việt Nam Giai đoạn trớc 15/07/2010 Xe đạp mặt hàng công nghiệp xuất đầy triển vọng Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Vào lúc cao điểm, số lợng xe Việt Nam xuất sang nớc Liên minh châu Âu (EU) đạt khoảng 1.1 triệu chiếc/năm, chiếm 11.69% thị phần nhập khối Ngày 14/7/2005, Liên minh châu Âu (EU) định áp thuế chống bán phá giá mặt hàng xe đạp có mã số HS 8712 00 10 (xe đạp đua), 8712 00 80, 8712 0030 (các loại khác) Việt Nam xuất vào thị trờng với mức thuế 15,8% (đối với riêng công ty TNHH Always) 34,5% đợc áp dụng cho tất công ty khác Trong năm bị áp mức thuế chống bán phá giá nêu trên, lợng xe đạp Việt Nam xuất sang thị trờng EU sụt giảm nghiêm trọng Trớc năm 2005, năm nớc ta xuất vào thị trờng triệu chiếc, đến năm 2009 số khoảng 21.400 Khi cha bị áp thuế, xe đạp xuất chiếm tới 80% sản lợng toàn ngành, tiêu thụ nớc khoảng 20% Nhng từ năm 2005 đến năm 2009, lợng xuất xe đạp Việt Nam liên tục sụt giảm, với tỷ trọng lần lợt 60%, 45%, 30%, 20%, 15% Đến năm 2007và 2008, lợng xe đạp xuất Việt Nam vào EU chiếm 0.61% 0.040% tổng lợng nhập xe đạp thị trờng Đây thị phần không đáng kể theo quy định Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) EU chống bán phá giá Cùng với sụt giảm nghiêm trọng lợng xuất khẩu, giá trị xuất xe đạp sang EU liên tục giảm Điển hình năm 2007, giá trị xuất mặt hàng giảm tới 95.3% so với năm trớc Quyết định áp thuế chống bán phá giá EU xe đạp Việt Nam gây ảnh hởng nghiêm trọng tới lao động ngành Theo số liệu Bộ Công Thơng, giai đoạn trớc năm 2005, tổng số lao động toàn ngành sản xuất xe đạp Việt Nam 210.000 ngời, đến đầu năm 2010, số khoảng 5.000 ngời Nh vậy, sau năm bị áp thuế chống bán phá giá, ngành sản xuất xe đạp Việt Nam gần nh bị kiệt quệ, với hàng loạt doanh nghiệp vào tình trạng phá sản buộc phải chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh Một xe đạp cần 70 phụ tùng 300 chi tiết Do đó, bị áp thuế, không doanh nghiệp xe đạp bị ảnh hởng, mà doanh nghiệp cung cấp thiết bị phụ trợ lao đao Còn thị trờng nớc, điều kiện kinhtế cạnh tranh gay gắt nh nay, hãng sản xuất xe đạp nớc vừa phải cạnh tranh với nhau, vừa phải chống chọi với hàng ngoại nhập Khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xe đạp hãng xe đạp nớc thị trờng nớc Các doanh nghiệp sản xuất xe đạp nớc nh Thống Nhất, Xuân Hoà, Viha, Lixeha Các đối thủ cạnh tranh nớc chủ yếu xe đạp Nhật, Trung Quốc, Đài Loan Giai đoạn sau 15/07/2010 Theo Cục Quảnlý cạnh tranh - Bộ Công Thơng, Tổng vụ Thơng mại ủy ban châu Âu (Directorate H Trade defence) có th thức gửi phái đoàn Việt Nam Liên minh châu Âu thông báo thuế chống bán phá giá (bình quân 34,5%) mà quan áp dụng với xe đạp xuất Việt Nam từ 14/07/2005 đợc bãi bỏ từ ngày 15/07/2010 Việc dỡ bỏ thuế chống bán phá giá này, trớc hết giúp ngời tiêu dùng châu Âu giảm đợc gánh nặng thuế chống bán phá giá phải trả trớc xe đạp nhập từ Việt Nam Đồng thời góp phần giúp doanh nghiệp ngành xe đạp Việt Nam vợt qua khó khăn suốt năm qua dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải phá sản trì sản xuất cầm chừng Đây kết nỗ lực, phối hợp hiệu hiệp hội, doanh nghiệp quan truyền thông quanquảnlý Nhà Nớc (Bộ Công Thơng, Bộ Ngoại giao, Cơ quan thờng vụ đại diện Việt Nam EU) việc thu thập thông tin, giải thích thực trạng, khó khăn ngành xe đạp Việt Nam tới quan điều tra chống bán phá giá châu Âu, nhờ giúp đỡ quan có thông tin khách quan, trung thực có kết luận công vụ việc 10 Trong bối cảnh Trung Quốc phải thuế chống bán phá giá 48,5%, hội lợi cho doanh nghiệp Việt Nam phục hồi sản xuất tiếp tục xuất sang châu Âu Tuy nhiên nhiều thách thức đặt cho ngành thời điểm hậu chống bán phá giá Với hầu hết doanh nghiệp xe đạp trải qua thời gian dài khốn khó thuế bán phá giá việc khôi phục thị trờng EU việc không đơn giản Thông thờng, phải năm để tìm kiếm đối tác, thiết kế sản phẩm, thử nghiệm, tung thị trờng, xây dựng chiến lợc marketing Xe đạp Việt Nam có lợi cạnh tranh giá đối thủ khác khu vực sản xuất đợc đến 3/4 linh kiện phụ tùng xe đạp, cha kể chi phí nhân công nớc rẻ nhiều quốc gia khác, Nếu biện pháp tối u để ngăn chặn việc chuyển tải bất hợp pháp xe đạp từ nớc khác chịu thuế chống bán phá giá vào Việt Nam để hởng chênh lệch, tháng sau, EU tái áp thuế chống bán phá giá xe đạp xuất Việt Nam Chơng III Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ Xe đạp việt nam Giải pháp trớc mắt 11 1.1 Tăng cờng công tác tra, giám sát quan Nhà nớc có thẩm quyền Bộ Công thơng Bộ, ngành liên quan (Bộ Tài Tổng cục Hải quan, VCCI) cần tăng cờng công tác giám sát, ngăn chặn kịp thời, hiệu tợng chuyển tải lẩn tránh thuế chống bán phá giá doanh nghiệp sản xuất xuất xe đạp thời gian tới UBND tỉnh đạo Sở, ban, ngành (đặc biệt Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Công Thơng) rà soát, đánh giá, quán triệt nguy hậu tợng lẩn tránh thuế chống bán phá giá doanh nghiệp xe đạp nói riêng ngành khác nói chung địa bàn nhằm nâng cao nhận thức cho nhà đầu t nớc vấn đề Trong thời gian tới, địa phơng cần tăng cờng công tác thẩm định dự án đầu t nớc sản xuất, kinh doanh, xuất xe đạp nhằm đảm bảo loại bỏ dự án đầu t địa bàn nhằm mục đích lẩn tránh thuế chống bán phá giá, trục lợi cá nhân làm ảnh hởng tới lợi ích doanh nghiệp làm ăn chân ngành làm ảnh hởng tới uy tín, hình ảnh quốc gia thị trờng quốc tế 1.2 Vai trò giám sát, thẩm định Hiệp hội Ô tô, xe đạp, xe máy (VABOMA) Đánh giá cao vai trò đầu tàu, kết nối Hiệp hội Ô tô, xe đạp, xe máy (VABOMA) VABOMA có vai trò quan trọng việc giám sát, thẩm định lực sản xuất thực tế doanh nghiệp xe đạp Việt Nam, so sánh với lợng xe đạp 12 xuất (số liệu thống kê Hải quan Bộ Công Thơng cung cấp) để phát kịp thời tợng lẩn tránh thuế chống bán phá giá 1.3 Vai trò chủ động doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần thể vai trò chủ động việc bảo vệ lợi ích đáng trớc hành vi chuyển tảI xe đạp xuất nhằm lẩn tránh thuế chống bán phá giá EU thông qua việc thông báo kịp thời tợng đến VABOMA quan chức Nhà nớc II Giải pháp lâu dài 2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng - Đối với thị trờng nớc ngoài: Bài học kinh nghiệm lần áp thuế chống bán phá giá vừa qua cho thấy, thân doanh nghiệp cần phải trang bị cho tốt kiến thức cần thiết để hoàn thiện trình sản xuất kinh doanh nh kỹ để tránh bẫy thơng mại Khi hợp tác với đối tác nớc để xuất hàng phải cẩn trọng, không phải gánh chịu hậu việc làm - Đối với thị trờng nớc: Luôn nâng cao chất lợng, thay đổi mẫu mã, màu sắc cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Để làm đợc điều cần phải tăng cờng khảo sát nghiên cứu thị trờng sở xây dựng hệ thống tiêu thức phù hợp với đối tợng tiêu dùng 13 2.2 Coi trọng công tác đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Trong kinhtế thị trờng, chất lợng thị trờng trở thành yếu tố làm tăng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp nhiều đợc coi quan trọng yếu tố giá Cạnh tranh chất lợng trở nên phổ biến nhu cầu khách hàng ngày cao, khách hàng ngày đòi hỏi cao chất lợng Do nâng cao chất lợng sản phẩm mục tiêu mang tính chiến lợc hầu hết doanh nghiệp Trong năm gần đây, ngày có nhiều doanh nghiệp có công nghệ sản xuất đại, chất lợng sản phẩm cao vào thị trờng Việt Nam, làm cho tình hình cạnh tranh chất lợng sản phẩm trở nên sôi động Do đó, doanh nghiệp nớc cần tăng cờng đầu t đổi máy móc thiết bị công nghệ nhằm trì lợi chất lợng sản phẩm, giữ vững thị trờng có mở rộng sang thị phần Để thực giải pháp này, doanh nghiệp cần tăng cờng đầu t vào việc mua sắm thiết bị mới, đại làm cho dây chuyền sản xuất doanh nghiệp đồng có khả sản xuất sản phẩm với chất lợng cao, có nhiều tính + Tăng cờng đầu t vào công tác chế tạo sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu ngày tăng lên khách hàng 14 + Đào tạo tuyển thêm cán kỹ thuật để tăng cờng cho đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp nớc + Duy trì củng cố hệ thống quảnlý chất lợng, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp 15 Kết luận Ngành sản xuất xe đạp Việt Nam gặp phải khó khăn, thử thách to lớn suốt năm bị Liên minh châu Âu áp thuế chống bán phá giá (bình quân khoảng 34.5%) Thời điểm hậu chống bán phá giá vừa hội, song thách thức doanh nghiệp nớc để mở rộng thị trờng tiêu thụ xe đạp nớc thị trờng nớc không kể đến thị trờng Liên minh châu Âu (EU) Bằng tiềm lực sẵn có mình, doanh nghiệp sản xuất xe đạp nớc cần phải không ngừng cải tiến công nghệ, cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, để nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng thị hiếu ngời tiêu dùng nớc thị trờng nớc Việc trì mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm có vai trò lớn tồn phát triển doanh nghiệp sản xuất sản xuất hàng hoá Bởi có đảm bảo đợc công tác tiêu thụ sản phẩm tốt, có hiệu doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cuối thu đợc lợi nhuận cao nhất, từ có sở để tích luỹ tiến hành trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu thụ 16 Tài liệu tham khảo Giáo trình quản trị doanh nghiệp - Trờng ĐHKTQD Marketing - Philip Kolder Quản trị chất lợng doanh nghiệp - GSTS: Ngô Đình Giao Trờng ĐHKTQD Quản trị chiến lợc Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Website: baomoi.com bsc.com.vn thongnhat.com.vn moit.gov.vn học viên Dơng thị lan phơng 17 Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Cơ sởlý luận thị trờng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm I Khái niệm chức thị trờng: Khái niệm thị trờng Chức thị trờng 2.1 Chức thừa nhận 2.2 Chức thực 2.3 Chức điều tiết, kích thích 2.4 Chức thông tin II Phân loại phân đoạn thị trờng Phân loại thị trờng 1.1 Phân loại theo phạm vi địa lý 18 1.2 Phân loại theo tính chất tiêu dùng hàng hoá mối quan hệ với thu nhập 1.3 Phân loại theo mục đích sử dụng hàng hoá 1.4 Phân loại theo mối quan hệ với trình tái sản xuất Phân đoạn thị trờng lựa chọn thị trờng mục tiêu III Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Chơng II Phân tích thực trạng thị trờng xe đạp Việt Nam I Thực trạng thị trờng xe đạp Việt Nam Giai đoạn trớc 15/7/2010 Giai đoạn sau 15/7/2010 Chơng III Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ xe đạp Việt Nam 10 19 I Giải pháp trớc mắt 10 1.1 Tăng cờng công tác tra, giám sát quan Nhà nớc có thẩm quyền 10 1.2.Vai trò giám sát, thẩm định hiệp hội Ô tô xe máy xe đạp 10 1.3.Vai trò chủ động doanh nghiệp Việt Nam 11 II Giải pháp lâu dài 11 2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờn 11 2.2.Coi trọng công tác đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm 11 Kết luận 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 20 ... trình quản trị doanh nghiệp - Trờng ĐHKTQD Marketing - Philip Kolder Quản trị chất lợng doanh nghiệp - GSTS: Ngô Đình Giao Trờng ĐHKTQD Quản trị chiến lợc Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh... trờng nớc ngoài: Bài học kinh nghiệm lần áp thuế chống bán phá giá vừa qua cho thấy, thân doanh nghiệp cần phải trang bị cho tốt kiến thức cần thiết để hoàn thiện trình sản xuất kinh doanh nh kỹ... trọng tới lao động ngành Theo số liệu Bộ Công Thơng, giai đoạn trớc năm 2005, tổng số lao động toàn ngành sản xuất xe đạp Việt Nam 210.000 ngời, đến đầu năm 2010, số khoảng 5.000 ngời Nh vậy,