1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập môn kinh tế quản lý số (242)

13 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 488,5 KB

Nội dung

Bài tập cá nhân Môn: Kinh tế quản Sinh viên: Nguyễn Đức Quân Lớp:GaMBA.X0110 THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Với ba nhà cung cấp lớn Vinaphone, Mobifone, Viettel có khả chi phối thị trường đem đến cho kinh tế Việt Nam có thị trường tập đoàn.Qua thời gian hình thành phát triển thị trường viễn thông Việt Nam có bước phát triển đạt thành tựu định Tuy nhiên, giá cước thị trường viễn thông Việt Nam đa phần bị chi phối ba nhà cung cấp nói trên, nên viết đưa số nhận định thị trường viễn thông Việt Nam; Thực trạng thành tựu, tồn sở đưa số giải pháp phát triển thời gian tới I: CƠ SỞ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN Khái niệm, đặc trưng - Khái niệm: Độc quyền tập đoàn thị trường vài hãng sản xuất toàn hay hầu hết mức cung của thị trường loại sản phẩm hay dịch vụ - Đặc trưng: Đối với ngành hàng, sản phẩm xuất có thị trường khác có đặc trưng khác nhau, thị trường độc quyền tập đoàn có đặc trưng sau; + Việc gia nhập thị trường của hãng khó khăn + Số lượng hàng sản xuất hãng phụ thuộc lẫn + Việc xây dựng sách giá cả, chất lượng sản phẩm, sản lượng, …sẽ tác động lập tức đến đối thủ canh tranh đối thủ (các hãng) phản ứng lại định phải cân nhắc kỳ lương từ động thái của hãng khác, phải đặt vào vị trí của đối thủ cạnh tranh cân nhắc xem xét phản ứng của ho Đường cầu gãy khúc độc quyền tập đoàn Trong kinh doanh mục tiêu cuối tối đa hoá lợi nhuận sở cắt giảm chi phí, mở rộng thị phần Tuy nhiên thị trường độc quyền tập đoàn vài hãng chia phần lớn lượng cung của thị trường Hay nói cách khác hãng có tỷ trọng định của thị trường điều dẫn đến gãy khúc của đường cầu Để tăng lượng bán hãng độc quyền tập đoàn sử dụng biện pháp sau: - Thay đổi marketing - Giảm giá bán Trong hai trường hợp lượng bán của hãng tăng lên lập tức lượng bán của hãng đối thủ giảm xuống hãng đối thủ nhận thức vấn đề không cần phải sử dụng tình báo công nghiệp Nếu hãng tăng giá tất nhiên hãng đối thủ không phản ứng đương nhiên hãng bán hàng theo quy luật cầu khách hàng của hãng sang với hãng đối thủ Giá kém linh hoạt doanh thu cận biên Đường cầu gãy khúc hợp thành của hai đường cầu riêng biệt Một đường dựa vào giả định rằng hãng độc quyền tập đoàn cạnh tranh không phản ứng tăng giá (d 1) Đường dựa vào giả định rằng hãng độc quyền cạnh tranh phản ứng việc giảm giá (d2) Mỗi đường cầu lại có đường doanh thu cận biên riêng của tương tự MR MR2 Như doanh thu cận biên của hãng độc quyền tập đoàn gồm có hai phần riêng biệt Có khoảng gián đoạn đường doanh thu cận biên Khoảng cách giải thích quan trọng cho hành vi của hãng độc quyền tập đoàn Nhớ lại rằng nhà sản xuất đạt lợi nhuận tối đa mức sản lượng có doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên Do họ thay đổi định sản xuất mức chi phí thay đổi P d1 MC MR1 MC MC1 P* d2 O Q* MR2 Q Hình 1: Tính không linh hoạt của gia Trên hình vẽ ta thấy OQ * lượng tối ưu cho không mức chi phí MC mà MC2 MC nằm đoạn của doanh thu cận biên mức giá OP * “rất linh hoạt” Mức giá linh hoạt xuất từ thực tế cá nhân hãng hạ thấp giá của họ mà không bị trả đũa nâng không bị tổn thất lượng bán Giá của ngành – mục tiêu của độc quyền tập đoàn Với mục tiêu thu lợi nhuận lớn nên nhà độc quyền tập đoàn phải đạt đến mức giá chung cho toàn ngành Điều khó khăn đòi hỏi hãng phải có quan điểm chung đường cầu của ngành phải thỏa mãn với tỷ trọng thị trường định phải phối hợp cách xác - Sự phối hợp: Vấn đề làm để nhà độc quyền tập đoàn phối hợp định sản xuất của họ với hạn chế lượng cung cho thị trường Vì mọi hoạt động nhằm nâng cao tỷ trọng thị trường của hãng bị trả đũa nên họ phải phối hợp với để: + Lợi nhuận của ngành tối đa + Mỗi hãng bằng lòng với tỷ trọng thị trường định Việc xác định sản lượng của ngành tương đối dễ theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận Việc phân chia sản lượng hãng độc quyền tập đoàn việc khó khăn Điều phụ thuộc vào độ lớn tương đối của công ty khả đàm phán của họ II: THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Quá trình phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam Năm 2006, Việt Nam thức gia nhập WTO, đặt dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập WTO mang đến động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao , thu hút quan tâm của giới đầu tư nước ngoài, hành lang pháp cho phát triển kinh tế thương mại ngày minh bạch thông thoáng Thị trường viễn thông Việt Nam tiếp tục đạt bước tiến vượt bậc 1.1 Bảng số liệu thuê bao điện thoại cố định từ năm 2006 - 2009 (Đơn vị: thuê bao) Năm 12/2006 12/2007 12/2008 12/2009 Thuê bao 8.567.620 11.165.617 14.767.629 17.427.365 1.2 Số liệu bình quân thuê bao cố đinh 100 người dân từ 2006-2009 Năm 12/2006 12/2007 12/2008 12/2009 Tỷ lệ % thuê bao 10,16 13,11 17,13 20,12 1.3 Tỷ lệ hộ gia đình có thuê bao điện thoại cố định/100 hộ gia đình (Đơn vị %) Năm 2004 2006 2008 2009 Hộ gia đình 28.5 51.4 61.35 45.8 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.1 Số thuê bao điện thoại di động (Đơn vị: thuê bao) Năm 12/2006 12/2007 12/2008 12/2009 Số thuê bao 18,892,480 45,024,048 74,872,310 98,223,980 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.2 Số thuê bao điện thoại di động/100 dân Năm 12/2006 12/2007 12/2008 12/2009 Số thuê bao 22.41 52.86 86.85 113.40 Số người sử dụng internet Năm Số người 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 3.098.00 6.345.0 49 10.710.9 80 14.683.7 83 17.718.1 12 20.834.4 01 22.779.88 26.784.03 Biểu đồ số người sử dụng Internet qua năm năm (nguồn số liệu từ Tổng cục thống Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ dân số sử dụng internet(%) 3,8 7,69 12,9 17,67 21,05 24,4 26,55 31,11 Nguồn: Sách trắng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 2010 Dự báo tốc độ tăng trưởng di động: (nguồn:http://www.thongtincongnghe.com/article/11136) Số thuê bao điện thoại phát triển năm 2010 ước tính đạt 44,5 triệu thuê bao, tăng 0,6% so với năm 2009, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4% Số thuê bao điện thoại của nước tính đến cuối tháng 12/2010 170,1 triệu thuê bao, tăng 35,4% so với thời điểm năm trước, bao gồm 16,4 triệu thuê bao cố định, tăng 5,1% 153,7 triệu thuê bao di động, tăng 39,8% Số thuê bao Internet nước có đến cuối tháng 12/2010 đạt 3,77 triệu thuê bao, tăng 27,4% so với thời điểm năm trước Số người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2010 ước tính 27,4 triệu lượt người, tăng 20,2% so với thời điểm năm 2009 Tổng doanh thu bưu chính, viễn thông năm 2010 ước tính đạt 138,8 nghìn tỷ đồng, tăng 26,5% so với năm 2009, Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông đạt 90 nghìn tỷ đồng, tăng 26% Số liệu của tổng cục thống kê cho thấy hoạt động viễn thông của nước ta có bước tăng trưởng đáng kể, doanh thu tăng, đóng góp vào kinh tế của nước nhà (Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=507&ItemID=10836) Ngày 23.12.2010 hội nghị tổng kết quy hoạch phát triển viễn thông Việt Nam, ông Lê Nam Thắng – thứ trưởng thường trực Thông tin Truyền thông, khẳng định giai đoạn năm thực quy hoạch, ngành viễn thông Việt Nam có bước phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 30-40% Năm 2010, doanh thu toàn ngành viễn thông ước đạt 200.000 tỉ đồng Đến nay, tổng số thuê bao điện thoại đạt 162 triệu, thuê bao di động chiếm 91%; mật độ thuê bao điện thoại đạt 189 máy/100 dân; nước có 26 triệu người sử dụng Internet, chiếm 31% dân số ; số thuê bao internet băng rộng đạt 3,7 triệu, chiếm 4,2% Tuy nhiên, theo nhận định từ Bộ Thông tin - Truyền thông, bước sang 2011, tăng trưởng ngành chậm lại, thị trường bão hòa lại chịu quản chặt chẽ của quan chức (http://wwww.thongtincongnghe.com/article/21426) Con số cho thấy tăng trưởng vượt bậc của ngành viễn thông năm qua nhiên còn nhiều tồn cần khắc phục Trong doanh thu cụ thể từ hãng, tập đoàn viễn thông sau Năm 2010, Tập đoàn VNPT đạt doanh thu khoảng 102,95 tỷ đồng, đó, Mobifone đạt doanh thu 36,034 tỷ đồng, tăng 31,5% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng 35% tổng doanh thu của VNPT Năm 2011 Mobifone đặt mục tiêu lợi nhuận khoảng 6.160 tỷ đồng doanh thu 39.000 tỷ đồng (http://www.ictnews.vn/Home/Kinh-doanh/MobiFone-chiem-5232-loi-nhuanVNPT/2011/01/1VCMS867376/View.htm) Đầu năm 2011 Viettel công bố kết kinh doanh năm 2010, tổng doanh thu của Viettel đạt 91.561 tỷ đồng, bằng 117% kế hoạch năm tăng 52% so với năm 2009 Lợi nhuận đạt 15.500 tỷ đồng, hoàn thành 135% kế hoạch, tăng 52% so với năm 2009 Cũng năm 2010, Viettel nộp ngân sách Nhà nước 7.628 tỷ đồng, đạt 111% kế hoạch, tăng 45% so với năm 2009 nộp ngân sách quốc phòng 215 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân đạt 48,3% Viettel cho biết, năm 2010, hạ tầng mạng lưới của tập đoàn tiếp tục đầu tư với quy mô lớn Tổng số trạm phát sóng 42.200 (với 16.300 trạm 2G 3G), chiếm 45% tổng số trạm có của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động của Việt Nam Với số trạm này, Viettel đảm bảo xã nước có trạm phát sóng của Viettel Viettel dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với năm 2009 Công ty cổ phần dịch vụ bưu viễn thông Sài Gòn (SPT) đạt doanh thu 1.165 tỷ đồng Theo thống kê nước có 162,88 triệu thuê bao điện thoại, di động chiếm 91,2% (http://vneconomy.vn/20110117114810843P0C5/doanh-thu-2010-cua-viettel-dat-tren-91500-tydong.htm) Thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam Thị trường viễn thông Việt Nam năm qua có nhiều bước phát triển, năm 2010 coi năm mùa của thị trường viễn thông dịch vụ viễn thông phát triển mạnh, doanh thu của công ty viễn thông tăng nhanh Ngành viễn thông Việt Nam đạt doanh thu 226.000 tỉ đồng năm 2010, riêng VNPT Viettel chiếm đến 85%, tương đương mức khoảng 193.000 tỉ đồng (http://www.3ce.vn/vi/tin-tuc/vien-thong/558-thi-truongvien-thong-cang-canh-tranh-cang-lai-lon.html) Kết thúc năm 2010, toàn Việt Nam có tới 160 triệu thuê bao thuộc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khác bao gồm: VinaPhone, MobiFone, Viettel, S-Fone, EVN Telecom, Vietnamobile Beeline Tuy nhiên, chiếm tới 80% thị phần di động thuộc ba “đại gia” VinaPhone, MobiFone Viettel Số còn lại chia cho S-Fone, EVN Telecom, Vietnamobile Beeline Về thị trường viễn thông di động VinaPhone nắm giữ 32,3%, MobiFone nắm 27,8%; Viettel nắm 33,2% Còn thị trường điện thoại cố định, VNPT chiếm đến 80% thị phần Cuộc cạnh tranh giành thị phần chủ yếu diễn với doanh nghiệp chiếm thị phần lớn Cạnh tranh thị trường viễn thông Việt Nam lâu chủ yếu cạnh tranh bằng giá, bằng khuyến mà quan tâm tới công tác chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ Trong trình cạnh tranh, doanh nghiệp quan tâm tới lợi ích của doanh nghiệp mà có quan tâm tới lợi ích chung của quốc gia của doanh nghiệp khác Chính vậy, lực cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông nước còn hạn chế Cùng với đó, quan quản cạnh tranh lại chưa có chế quản lý, giám sát xử đủ mạnh với hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp mà chủ yếu có vấn đề xảy ra, tự doanh nghiệp phải tìm giải với Khi thị trường viễn thông dường bão hoà dịch vụ truyền thống dịch vụ băng rộng trở thành lợi cạnh tranh giành thị phần cho hãng Năm 2010 gọi 10 năm lên của dịch vụ băng rộng mà cụ thể 3G mở cho hãng viễn thông lợi mang nguồn doanh thu lớn cho hãng cung cấp dịch vụ năm 2010 vừa qua Cụ thể : Tuy nhiên dù dịch vụ truyền thống hay dịch vụ cung cấp lợi năm đa phần doanh nghiệp chiếm thị phần lớn, doanh nghiệp nhỏ chưa tìm cho họ lợi riêng biệt để cạnh tranh với hãng viễn thông khác có tiềm lực tốt sở hạ tầng khách hàng Bên cạnh nhà nước lại chưa có sách hữu hiệu để tạo điều kiện nâng đỡ doanh nghiệp phát triển, làm cho môi trường đầu tư tài nguyên cho doanh nghiệp khai thác trở nên ỏi Vì vậy, tốc độ phát triển thuê bao nhiều tỉnh thành bị chậm quỹ tần số không đủ để cung ứng thời gian đầu Trong nhu cầu của thị trường ngày cao, khách hàng ngày khó tính việc lựa chọn sử dụng dịch vụ chất lượng tốt, giá thành rẻ, nỗ lực của EVN Telecom chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ của khách hàng, thêm mà EVN Telecom đưa tốc độ xây dựng chậm có nhiều thủ tục quy trình xây dựng bỏ qua Thị trường viễn thông Việt Nam còn tồn nhiều bất cập, để có minh bạch hoá thị trường hay cạnh tranh lành mạnh của hãng thị trường, nhà nước cần có chế tài hợp để quản hoạt động của thị trường mang lại hiệu cao cho kinh tế Phân tích SWOT về thị trường viễn thông Việt Nam 3.1.Điểm mạnh: - Thị trường di động cạnh tranh nhiều có hãng tham gia vào thị trường EVN telecom, HT telecom với nhiều dịch vụ tiện ích - Thị trường viễn thông Việt Nam còn nhiều lợi chưa khai thác, thị trường tiềm cho doanh nghiệp năm - Sự tăng trưởng nhanh của thuê bao di động, internet dịch vụ kèm lợi lớn cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường - Bên cạnh phát triển mạnh mẽ của dịch vụ băng rộng năm gần mang lại cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường truyền thông nhiều hướng để phát triển đa dạng hoá dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều của khách hàng - Việc gia nhập WTO mạnh lớn cho thị trường viễn thông Việt Nam năm tiếp theo, việc gia nhập WTO giúp Việt Nam hội nhập với giới, trào lưu sử dụng di động internet phát triển nhanh mạnh, thêm vào việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước dễ dàng hơn, hàng rào phi thương mại, thị trường minh bạch, hành lang pháp thông thoáng 3.2 Điểm yếu: 11 - Lĩnh vực dịch vụ cố định chủ yếu độc quyền công ty nắm giữ, điện thoại cố định đa phần phát triển VNPT, hãng khác có tham gia vào thị trường nhiên thị phần còn thấp; - Dịch vụ viễn thông phổ biến khu vực thành thị, nhiều vùng nông thôn chưa tiếp cận với dịch vụ viễn thông này, sở hạ tầng chưa đầu tư đồng nông thôn vùng sâu vùng xa 3.3 Cơ hội: - Cạnh tranh gia tăng thị trường di động thúc đẩy tăng trưởng toàn thị trường viễn thông - Tốc độ tăng trưởng thị trường băng rộng nhanh năm gần đây, phủ thực tự hoá ngành viễn thông, tạo điều kiện tham gia cho tập đoàn viễn thông lớn 3.4 Nguy cơ: - Nhiều vùng, địa phương của Việt Nam có địa hình hiểm trở, khó để triển khai dịch vụ viễn thông Làm cản trở việc phát triển mạng cố đinh, di động Internet; - Chưa có quản thị đúng đắn nên hoạt động của thị trường chưa có tính minh bạch cao, tỷ lệ thuê bao di động ngừng hoạt động không quản gây tổn thất nhiều cho hang - Sự gia tăng cạnh tranh dẫn đến chiến tranh giá cước, làm giảm nghiêm trọng chất lượng dịch vụ III:CÁC GẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNGVIỄN THÔNG VIỆT NAM Đối với Chính phủ: - Xây dựng máy quản Nhà nước viễn thông, tạo điều kiện tốt cho hoạt động thị trường viễn thông, bên cạnh cần có môi trường pháp thuận lợi để khuyến khích thúc đẩy thị trường viễn thông phát triển - Tăng cường nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn thông - Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực dịch vụ Viễn thông, bên cạnh cần thúc đẩy đầu tư nước - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có kỹ thuật chuyên môn lành nghề làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại, có trình độ kiến thức quản kinh tế thị trường nhiều thành phần môi trường mở quốc tế hoá Đối với doanh nghiệp - Đánh giá đúng việc tự hoá mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông - Các doanh nghiệp cấn có nhìn nhận đúng đắn thị trường để có hướng phát triển cho doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của thị trường - Đối với Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam cần: + Thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích 12 + Tách Bưu hoạt động độc lập với Viễn thông - Đối với doanh nghiệp còn lại: Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh của huy động thành phần kinh tế tham gia vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách Kinh tế quản - Chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế, Griggs University Giáo trình Nguyên Kinh tế học vi mô PGS.TS Vũ Kim Dũng làm chủ biên Sách trắng Công nghệ Thông tin Truyền Thông Việt Nam 2010 Các trang web www.doanhnhan.net www.cafef.vn www.tin247.com www.3ce.vn www.thongtincongnghe.com 13 ... hiệu hoạt động kinh doanh của huy động thành phần kinh tế tham gia vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách Kinh tế quản lý - Chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế, Griggs University... nhân lực có kỹ thuật chuyên môn lành nghề làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại, có trình độ kiến thức quản lý kinh tế thị trường nhiều thành phần môi trường mở quốc tế hoá Đối với doanh nghiệp -... nhập WTO, đặt dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập WTO mang đến động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao , thu hút quan

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w