1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập môn kinh tế quản lý số (237)

12 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 KINH TẾ QUẢN BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN HỌC VIÊN: NGUYỄN TOÀN THẮNG LỚP: GaMBA01.X0110 Đề Phân tích thị trường viễn thong Việt Nam Bài làm Phần một: Giới thiệu Trong thời gian qua, thị trường viễn thông Việt Nam nhận định có mức tăng trưởng nhanh khu vực giới Hiện mức giá cước viễn thông Việt Nam đạt mức trung bình thấp nước khu vực Số lượng thuê bao đạt đến bão hòa Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thong xây dựng cho kế hoạch phát triển công nghệ để tăng tính cạnh tranh giữ vị Kinh tế quản môn khoa học vận dụng thuyết kinh tế công cụ phân tích khoa học định để xem xét cách thức tổ chức đạt mục tiêu với hiệu cao Thông qua môn học Kinh tế quản PGS TS Nguyễn Thường Lạng giảng dạy, phân tích thị trường viễn thong Việt Nam - Mục đích: Nghiên cứu thực trạng, xác định mặt hạn chế đưa giải pháp thị trường viễn thong Việt Nam Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 - Đối tượng: Các doanh nghiệp, dịch vụ thị trường viễn thong Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng đề cương; Tìm hiểu qua tài liệu doanh nghiệp, dịch vụ viễn thong thị trường Việt Nam Phần hai: Phân tích I Những vấn đề thuyết cấu trúc thị trường Cấu trúc thị trường ảnh hưởng đến mối quan hệ doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Xuất phát điểm quan trọng việc xây dựng chiến lược cạnh tranh việc đánh giá xác toàn diện cấu trúc cạnh tranh ngành mà doanh nghiệp có liên quan Theo thuyết, cấu trúc thị trường bao gồm: Cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đoàn Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Là thị trường cạnh tranh mà người sản xuất hay người tiêu dùng có đủ khả khống chế thị trường làm ảnh hưởng đến giá thị trường - Tất sản phẩm hàng hóa trao đổi đồng nhất, có nghĩa sản phẩm người bán coi hoàn toàn giống thay tuyệt đối; - Việc gia nhập thị trường tự do, cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trường người mua hay người bán nào, thể Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 không doanh nghiệp muốn cạnh tranh với doanh nghiệp tồn tại; - Tất người bán người mua có thông tin đầy đủ có hiểu biết hoàn hảo hội thị trường; - Tính di động hoàn hảo tất yếu tố sản xuất; - Các doanh nghiệp có hành vi tối đa hóa lợi nhuận; Để tối đa hóa lợi nhuận, chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành Vì đặc trưng nêu trên, thị trương cạnh tranh hoàn hảo thị trường tưởng, thực tế xảy Thị Trường độc quyền Độc quyền bán túy thị trường có người bán doanh nghiệp bên khả gia nhập Trong cấu trúc thị trường này, doanh nghiệp có quyền tự định nhiều nhiều mục đích hành động Doanh nghiệp chọn mục đích khác không tối đa hóa lợi nhuận Thị trường cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm khác biệt, gia nhập ngành tương đối dễ dàng tự dài hạn; Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 - Thị trường cạnh tranh độc quyền có khác biệt sản phẩm mức độ (mỗi doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm khác với sản phẩm doanh nghiệp khác) - Cạnh tranh độc quyền phổ biến ngành bán lẻ kinh tế Do có nhiều sản phẩm thay gần gũi, đường cầu mà công ty cạnh tranh độc quyền gặp phải linh hoạt - Nếu doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có lãi ngắn hạn, dài hạn có nhiều công ty gia nhập thị trường Điều làm cho cầu sản phẩm doanh nghiệp ngành giảm, giá giảm, lợi nhuận giảm tất doanh nghiệp lợi nhuận không Ngành đạt cân dài hạn, doanh nghiệp không gia nhập Thị trường độc quyền tập đoàn Là thị trường có số doanh nghiệp bán phụ thuộc lẫn chặt chẽ nên hành động doanh nghiệp có ảnh hưởng rõ rệt đến doanh nghiệp khác Khác với cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay độc quyền túy, độc quyền tập đoàn có nhiều hình thức biểu hình thức khác nhiều cách: - Có thể khác số lượng doanh nghiệp, doanh nghiệp doanh nghiệp dễ dàng giám sát với chi phí thấp ngăn chặn gian lận - Khác mức độ khác biệt sản phẩm Ở Độc quyền tập đoàn túy, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống Ở thái cực Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 đối lập doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác mức độ cao; - Khác điều kiện gia nhập Ở thái cực, việc gia nhập thị trường hoàn toàn bị phong tỏa cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp ngành Ở thái cực khác, việc gia nhập hoàn toàn tự nên cạnh tranh tiềm doanh nghiệp yếu tố định chủ yếu hành vi doanh nghiệp ngành - Giá thị trường thường công bố, doanh nghiệp giám sát hành vi dễ dàng hơn; - Sự tồn hiệp hội thương mại tạo kênh thông tin hiệu doanh nghiệp, đồng thời thực mức độ kỷ luật doanh nghiệp không tuân thủ việc không cho quyền sử dụng dịch vụ hiệp hội,… II Thực trạng viễn thông di động Việt Nam Tại thời điểm năm 2000, thị trường viễn thông Việt Nam gần chưa có cạnh tranh VNPT doanh nghiệp chiếm thị phần áp đảo hầu hết dịch vụ viễn thông Thời điểm đó, dịch vụ viễn thông Việt Nam có mức cước cao Cụ thể, điện thoại di động chia vùng cước với mức cước nội vùng 3.500 đồng/phút, liên vùng 6.000 đồng/phút cách vùng 8.000 đồng/phút Đầu năm 2000, tổng số thuê bao điện thoại di động Việt Nam mức 0,3 triệu, toàn quốc có 3,5 triệu thuê bao điện thoại Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 Với việc mở cửa thị trường viễn thông cho nhiều doanh nghiệp khác tham gia Viettel, EVN Telecom, FPT Telecom, Gtel, Hanoi Telecom thị trường viễn thông Việt Nam liên tục tăng trưởng mức bùng nổ Đến nay, tổng số thuê bao điện thoại có 156,1 triệu, di động chiếm 90,32%; mật độ đạt 180,7 máy/100 dân Đến nay, toàn quốc có 25,09 triệu người sử dụng Internet Viễn thông Việt Nam đạt kết quan trọng: Mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông hoàn thiện theo hướng đại, thị trường viễn thông ngày mang tính cạnh tranh cao có thay đổi lớn, công nghệ áp dụng nhanh, chất lượng dịch vụ ngày nâng cao, giá cước ngày hạ… Trong bước phát triển vượt bậc đó, có thêm nhiều doanh nghiệp hạ tầng mạng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép, số lượng thuê bao điện thoại, Internet phát triển nhanh chóng Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 Tuy nhiên, tháng cuối năm 2010, thị trường viễn thông Việt chứng kiến kiện FPT Công ty Viễn thông FPT (FPT Telecom) tuyên bố mua 50% cổ phần EVN Telecom Đây cho dấu hiệu khởi đầu hoạt động mua bán sáp nhập mạng di động Việt Nam Giai đoạn năm 2006-2010 chứng kiến phát triển bùng nổ dịch vụ, công nghệ xu hướng viễn thông: Công nghệ thông tin di động chuyển từ hệ thứ (2G) sang hệ thứ (3G) với khả cung cấp đa dịch vụ Dịch vụ 3G Việt Nam phát triển cạnh tranh mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao Năm 2010, cạnh tranh chia sẻ thị phần, chi phí mà thuê bao bỏ để sử dụng dịch vụ kết nối 3G rẻ so với GPRS Tuy nhiên, năm 2011, sụt giảm doanh thu từ dịch vụ thoại cân tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ liệu phát triển công nghệ 3G mạng LTE bắt đầu xây dựng Khai thác công nghệ 3G quy mô lớn xem dấu ấn quan trọng ngành viễn thông Việt Nam năm 2010, Việt Nam xây dựng hạ tầng 3G lớn ASEAN Tính đến thời điểm này, riêng Viettel lắp đặt 20.000 trạm phát sóng 3G phạm vi toàn quốc Trong đó, nước thành viên ASEAN Thái Lan chưa cấp phép 3G, Philippines Malaysia triển khai 3G từ nhiều năm, số lượng trạm phát sóng hạn chế Tính đến hết năm 2010, toàn Việt Nam có tới 160 triệu thuê bao thuộc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khác bao gồm: VinaPhone, MobiFone, Viettel, S-Fone, EVN Telecom, Vietnamobile Beeline Tuy Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 nhiên, chiếm tới 80% thị phần di động thuộc ba “đại gia” VinaPhone, MobiFone Viettel Số lại chia cho S-Fone, EVN Telecom, Vietnamobile Beeline III Tồn giải pháp Tồn - Vấn đề tồn thị trường viễn thong Việt Nam dù có nhiều doanh nghiệp song chênh lệch thị phần doanh nghiệp lớn, mức độ phát triển không đồng dẫn đến thị trường phát triển không bền vững - Tới thời điểm này, Việt Nam có 160 triệu thuê bao di động Thị phần di động dần bị thu hẹp lại Theo tính toán chuyên gia viễn thông, doanh nghiệp tham gia vào thị trường thông tin di động Việt Nam năm để phát triển thuê bao trước đến ngưỡng bão hoà Năm 2011 nhận định, tốc độ tăng trưởng viễn thông chậm lại, nhường cho phát triển theo chiều sâu - Thị trường viễn thông Việt Nam chịu chi phối nhà cung cấp lớn (như VNPT, Viettel, FPT…) ; mang nhiều đặc trưng thị trường độc quyền nhóm - Thị trường viễn thông Việt Nam xuất dấu hiệu phát triển không bền vững - hệ luỵ từ đua giảm cước Đó để không nhà mạng tính đến chuyện bắt tay hợp tác nhằm củng cố nội lực Sự phát triển công nghệ 3G đẩy thị trường viễn thông di động vào cạnh Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 tranh khốc liệt năm qua “Cơn lốc” giảm cước “mưa” khuyến mại nhà mạng kéo cước dịch vụ viễn thông di động Việt Nam gần tiệm cận giá thành Điều buộc Bộ Thông tin Truyền thông phải thắt chặt chương trình khuyến nhà mạng Thông tư 11/2010/TT-BTTTT quy định nhà mạng phép giảm tối đa 15% giá cước năm 2010 Trên thực tế, hầu hết chạy đua giảm cước khuyến Việt Nam mạng di động lớn khơi mào Liên tục chạy đua giảm cước “so găng” liệt VNPT Viettel Nếu Viettel tuyên bố giảm cước VNPT “phản đòn” để có mức cước thấp Viettel chút tạo lợi cạnh tranh Giải pháp - Định hướng phát triển thị trường Bộ Thông tin Truyền thông nêu rõ, từ năm 2011, quan quản nhà nước đảm bảo phát triển bền vững thị trường sở cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, công khai; - Nâng cao hiệu đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng tiêu chí cấp phép doanh nghiệp hạ tầng viễn thông đảm bảo sử dụng hiệu tài nguyên nguồn lực xã hội - Các doanh nghiệp không nên chạy theo số lượng thuê bao mà mục tiêu giai đoạn tới phải tập trung vào vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hoá loại hình dịch vụ Năm 2011 tới, thị trường có tăng trưởng chất, dịch vụ cung cấp viễn thông băng rộng phát triển mạnh mẽ Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 - Việc giảm cước yếu tố số để nhà mạng lựa chọn mà quan đa dạng hóa nhiều gói cước để phục vụ nhu cầu khách hàng Có khách hàng cần sử dụng chất lượng cao, tốc độ cao, dung lượng lớn, dịch vụ tốt người ta mua gói cước cao, có gói cước bình dân cho hộ nghèo… Việc phân cấp gói cước, giá cước cho đối tượng khách hàng xu hướng chung thị trường năm 2011 năm tới - Hiện giá cước di động tiệm cận với giá thành, đòi hỏi mạng di động phải quản trị tốt bắt đầu quan tâm đến tính hiệu - Các nhà khai thác Việt Nam sử dụng công nghệ 3G công nghệ đột phá để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng thị trường viễn thông Việt Nam Vì theo dự báo hãng này, dịch vụ 3G tăng trưởng mạnh nhờ tăng trưởng dịch vụ liệu di động với số tăng trưởng hàng năm giai đoạn từ đến năm 2015 13,4% - Các nhà mạng nhỏ tìm cách “bắt tay” với đối tác có tiềm lực tài để tìm cách tăng nội lực Năm 2010, xu hướng EVNTelecom khởi động, với việc bán tới 66% vốn điều lệ cho FPT Trong thương vụ mua bán đó, EVNTelecom có 3.000 tỷ đồng để đầu tư cho hạ tầng mạng 3G Dự kiến năm 2011, có “bắt tay” tương tự, hợp tác CMC với VTC để triển khai công nghệ 4G/LTE hay Công ty cổ phần Dịch vụ bưu - viễn thông Sài Gòn (SPT) với đối tác khác SKTelecom Dự án S-Fone Phần ba: Kết luận Năm 2010 đánh dấu giai đoạn khó khăn đường phát triển dịch vụ viễn thông Nền kinh trế Việt Nam tiếp tục bị ảnh Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, tác động lên thị trường viễn thông nói chung thị trường dịch vụ thông tin di động nói riêng Trong bối cảnh thế, điều đáng ngạc nhiên ba "ông lớn" ngành viễn thông Việt Nam VinaPhone, MobiFone Viettel đảm bảo tăng trưởng mạnh Hai đơn vị VNPT Viettel lọt vào nhóm 10 DN lớn Việt Nam Sau thời kỳ bùng nổ với hàng loạt nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đời thị trường hai năm trở lại bắt đầu bão hòa phân cực rõ rệt Trong nhà mạng nhỏ vật vã hành trình tìm kiếm khách hàng ba DN cung cấp dịch vụ viễn thông VinaPhone, MobiFone Viettel an toàn mức tăng trưởng Thị trường viễn thông, đặc biệt lĩnh vực thông tin di động thị trường có mức độ cạnh tranh cao Trong xu hướng ấy, với số lượng doanh nghiệp di động 7, tương lai có xu hướng doanh nghiệp không kinh doanh hiệu rút khỏi thị trường, có doanh nghiệp sáp nhập để thành doanh nghiệp lớn để đủ sức cạnh tranh Năm vừa qua, xuất số thương vụ CMC đầu tư vào NetNam, FPT mua lại cổ phần EVN Telecom Đó xu hướng sáp nhập, cạnh tranh để hình thành doanh nghiệp mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh thị trường di động Trong thị trường thời điểm bão hòa, không chỗ cho doanh nghiệp (DN) mới, DN có thị phần buộc phải cạnh tranh liệt để tồn phát triển Đầu tư nước sáp nhập, hợp tác để gia tăng cạnh tranh xu hướng tất yếu năm tới 1 Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 Tài liệu tham khảo Sách tham khảo Kinh tế quản - Chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Quốc tế - ĐH Griggs Slide Kinh tế quản - Chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Quốc tế - ĐH Griggs http://www.viettelmobile.com.vn http://www.vinaphone.com.vn http://www.mobifone.com.vn ... Sách tham khảo Kinh tế quản lý - Chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Quốc tế - ĐH Griggs Slide Kinh tế quản lý - Chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Quốc tế - ĐH Griggs... khăn đường phát triển dịch vụ viễn thông Nền kinh trế Việt Nam tiếp tục bị ảnh Nguyễn Toàn Thắng – GaMBA01.X0110 hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, tác động lên thị trường viễn thông... thông nêu rõ, từ năm 2011, quan quản lý nhà nước đảm bảo phát triển bền vững thị trường sở cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, công khai; - Nâng cao hiệu đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w