1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập môn kinh tế quản lý số (234)

10 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Global Advanced Master of Business Administration Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN KINH TẾ QUẢN Họ tên : Đồng Thị Thanh Thủy Lớp GaMBA01.X0110 THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Liệu đến năm 2015, Việt Nam có trở thành cường quốc công nghệ thông tin hay không ? Để trả lời cho câu hỏi nhìn lại thị trường viễn thông Việt nam năm gần Ngành viễn thông Việt Nam ( giai đoạn 2008 – 2011 ) đánh giá có bước phát triển nhảy vọt nhiều khía cạnh, từ thành công công tác quản với vai trò quan quản nhà nước tới phát triển thị trường, dịch vụ, công nghệ với đóng góp không nhỏ từ doanh nghiệp Thị trường viễn thông Việt Nam thị trường mẻ phát triển qua nhiều giai đoạn Từ thị trường có đến hai nhà cung cấp, người mua nhiều lựa chọn phát triển thành thị trường sôi động với nhiều hãng gia nhập Người tiêu dùng lấy lại vị vị người lựa chọn Các hãng viễn thông phải cạnh tranh nhiều để tồn gia tăng lượng khách hàng Điều khiến cho thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh mẽ thay đổi không ngừng để phù hợp với xu thời đại Tuy nhiên, giá cước thị trường viễn thông Việt Nam bị chi phối ba nhà cung cấp lớn Vinaphone, Mobifone, Viettel Vì vậy, viết đề cập thị trường viễn thông Việt Nam - thị trường độc quyền tập đoàn giải pháp phát triển thị trường viễn thông Việt Nam Có thể nói, năm phát triển vừa rồi, trước bùng nổ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực viễn thông, dù nhiều sách quản xây dựng để đón đầu đuổi kịp phát triển ấy, song giúp cho ngành viễn thông Việt nam có hành lang pháp đầy đủ với vấn đề sau : - Liên quan đến vấn đề cấp phép, độc quyền thị trường cấp phép cho 1-2 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Vấn đề bị kêu nhiều 4-5 năm trước tới giải tương đối tốt Hiện Việt nam có tới 11 doanh nghiệp thiết lập hạ tầng mạng viễn thông có doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ di động có hạ tầng - Giá cước : Nói đến Việt nam trước người ta kêu giá cước viễn thông cao Nhưng sau 10 năm, giá cước Việt nam thấp, mức trung bình giới - Trước nói đến viễn thông nói đến vấn đề chất lượng: Nghẽn, tắc Giờ dù giải tối đa 100% vấn đề cải thiện nhiều Khiếu nại người dân chất lượng dịch vụ giảm nhiều - Vấn đề làm tốt kết nối Trước vấn đề nóng phải giải song thời gian gần đây, Bộ can thiệp tới Đó vấn đề mà quan quản nhà nước doanh nghiệp làm tốt thời gian vừa qua PHẦN I: LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN Khái niệm, đặc trưng - Khái niệm: Độc quyền tập đoàn thị trường vài hãng sản xuất toàn hay hầu hết mức cung thị trường loại sản phẩm hay dịch vụ - Đặc trưng: + Sự gia nhập thị trường hãng khó khăn + Số lượng hàng sản xuất hãng phụ thuộc lẫn + Mỗi hãng xây dựng sách phải ý đến đối thủ cạnh tranh, thay đổi giá, sản lượng, cách phục vụ … hãng tác động đến hãng khác hãng có phản ứng lại + Các hãng thường xuyên phải đặt vào vị trí đối thủ cạnh tranh cân nhắc xem phải phản ứng lại Đường cầu gãy khúc độc quyền tập đoàn Trong thị trường độc quyền tập đoàn vài hãng chia phần lớn lượng cung thị trường Hay nói cách khác hãng có tỷ trọng định thị trường Tuy nhiên tất hãng muốn thu nhiều lợi nhuận hơn, chiếm tỷ trọng thị trường lớn điều dẫn đến gãy khúc đường cầu Để tăng lượng bán hãng độc quyền tập đoàn sử dụng biện pháp sau: - Thay đổi cố gắng marketing - Giảm giá bán Trong hai trường hợp lượng bán hãng tăng lên lượng bán hãng đối thủ giảm xuống hãng đối thủ nhận thức vấn đề không cần phải sử dụng tình báo công nghiệp Vậy hãng đối thủ phản ứng trước định hãng độc quyền tập đoàn? Nếu hãng tăng giá tất nhiên hãng đối thủ không phản ứng đương nhiên hãng bán hàng theo quy luật cầu khách hàng hãng sang với hãng đối thủ Như hình vẽ hãng bán sản phẩm mức giá 1.100 đồng lượng bán giảm từ QA đến QB P 1100 B A 1000 900 O D C QB QA QC QD Q Hình 1: Đường cầu gãy khúc Nếu hãng giảm giá xuống 900 đồng theo quy luật cầu hãng mong đợi lượng bán tăng lên QD Tuy nhiên điều không xảy thị trường độc quyền tập đoàn Các hãng đối phương phản ứng cách giảm giá xuống làm cho hãng bán lượng Q C đường cầu hãng “gấp khúc” chạy từ A đến C Giá cả kém linh hoạt doanh thu cận biên Đường cầu gãy khúc hợp thành hai đường cầu riêng biệt Một đường dựa vào giả định hãng độc quyền tập đoàn cạnh tranh không phản ứng tăng giá (d 1) Đường dựa vào giả định hãng độc quyền cạnh tranh phản ứng việc giảm giá (d 2) Mỗi đường cầu lại có đường doanh thu cận biên riêng tương tự MR1 MR2 Như doanh thu cận biên hãng độc quyền tập đoàn gồm có hai phần riêng biệt Có khoảng gián đoạn đường doanh thu cận biên Khoảng cách giải thích quan trọng cho hành vi hãng độc quyền tập đoàn Nhớ lại nhà sản xuất đạt lợi nhuận tối đa mức sản lượng có doanh thu cận biên chi phí cận biên Do họ thay đổi định sản xuất mức chi phí thay đổi P d1 MC MR1 MC MC1 P* d2 Q* O MR2 Q Hình 2: Tính không linh hoạt của gia Trên hình vẽ ta thấy OQ* lượng tối ưu cho không mức chi phí MC1 mà MC2 MC bất kỳ nằm đoạn doanh thu cận biên mức giá OP * “rất linh hoạt” Mức giá linh hoạt xuất từ thực tế cá nhân hãng hạ thấp giá họ mà không bị trả đũa nâng không bị tổn thất lượng bán Giá ngành – mục tiêu độc quyền tập đoàn Nếu thị trường độc quyền khoản lợi nhuận thu lớn nhiệm vụ nhà độc quyền tập đoàn phải đạt đến mức giá chung cho toàn ngành Điều khó khăn đòi hỏi hãng phải có quan điểm chung đường cầu ngành phải thỏa mãn với tỷ trọng thị trường định phải phối hợp cách xác - Sự phối hợp: Vấn đề làm để nhà độc quyền tập đoàn phối hợp định sản xuất họ với hạn chế lượng cung cho thị trường Vì hoạt động nhằm nâng cao tỷ trọng thị trường hãng bị trả đũa nên họ phải phối hợp với để: + Lợi nhuận ngành tối đa + Mỗi hãng lòng với tỷ trọng thị trường định Việc xác định sản lượng ngành tương đối dễ theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận Việc phân chia sản lượng hãng độc quyền tập đoàn việc khó khăn Điều phụ thuộc vào độ lớn tương đối công ty khả đàm phán họ - Các công ty thông đồng với Sự thông đồng thỏa thuận thẳng thắn nhà sản xuất để hạn chế cạnh tranh họ với Tuy nhiên điều có hại cho người tiêu dùng phủ thường luật cấm chuyện Chính hãng độc quyền tập đoàn tìm cách khác đạo giá Chỉ đạo giá cách giả định thị trường độc quyền tập đoàn cho phép hãng tạo giá thị trường cho tất hãng khác ngành Thông thường công ty có tỷ trọng thị trường lớn có người đạo giá Mỗi giá hình thành trì thời gian định đường cầu bị gãy khúc PHẦN II: THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Tình hình phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam Tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, đặt dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập WTO mang đến gió mới, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao 8%, thu hút quan tâm giới đầu tư nước ngoài, hành lang pháp cho phát triển kinh tế thương mại ngày minh bạch thông thoáng Thị trường viễn thông Việt Nam tiếp tục đạt bước tiến vượt bậc, hỗ trợ đắc lực cho ngành kinh tế khác phát triển đồng thời cải thiện vị trí bảng xếp hạng viễn thông châu Á Hồi tưởng lại mười năm trước phải tốn 400.000 đ cước thuê bao tháng cho nhà mạng Mobifone, so với khoản cước giảm xuống 49.000 đ/ tháng, cước hòa mạng vừa giảm đến 49,5% ( 50.000 đ/tháng), cho thấy thay đổi lớn giá cước thị trường thông tin di động, mang đến lợi ích tiêu dung cho đông đảo người tiêu dùng xã hội, kích cầu Sauk hi thực đợt giảm cước từ 10%-15% đây, nhà mạng lớn Mobifone, Vinafone, Viettel vốn chiếm 90% thị phần nắm chủ động xác lập mặt giá cước Trong trường hợp Mobifone, cước gọi nội mạng 880đ/phút( giảm 10,24%), gọi liêm mạng 980đ/phút ( giảm 9,28%) Có thể thấy, chênh lệch gọi nội mạng liên mạng ngày thu hẹp không cách biệt trước Với tốc độ giảm cước hàng năm từ 15-20% mười năm qua, nhà mạng thúc đẩy lượng thuê bao di động bùng nổ Việt Nam Tính đến hết tháng 10/2010, Việt Nam có đến 144,4 triệu thuê bao ĐTDĐ Bên cạnh đó, khuyến hòa mạng khiến cho thuê bao trả trước phát triển với tốc độ phi mã Nhìn vào bảng giảm cước vừa qua, mức giảm MobiFone dành cho thuê bao trả trước chạm ngưỡng mức giảm cho phép: Gói Mobi365 giảm 10,7%; MobiZone giảm 11,15%; Mobi4U giảm 14,06%; Q-Student giảm tới 14,52% Q-Teen giảm 15% Chính thế, thị trường thông tin di động Việt nam có đặc trưng thuê bao trả trước chiếm đến 90% Theo định cước điều hành viễn thông năm tới, năm cước di động giảm bình quân từ 10-15% theo theo lộ trình không ạt gây cạnh tranh không lành mạnh làm hỗn loạn thị trường Bới có điều cần phải nhấn mạnh là: Mang thêm nhiều lợi ích tới cho người tiêu dung nhà mạng cần phát triển bền vững trì lợi ích cho khách hàng cách lâu dài Dưới số số liệu thể phát triển thị trường viễn thông Việt Nam: Nguồn: Sách trắng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 2010 2.3 Số thuê bao điện thoại di động sử dụng dịch vụ mạng 3G có phát sinh lưu lượng 4/2010 7.029.668 Nguồn: Sách trắng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 2010 Biểu đồ phát triển thuê bao Internet Theo số người sử dụng Internet Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân) Nguồn: Sách trắng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 2010 Doanh thu Viễn thông năm 2010 đạt gần tỷ USD, gấp đôi so với 2007 Tuy nhiên, theo nhận định từ Bộ Thông tin - Truyền thông, bước sang 2011, tăng trưởng ngành chậm lại, thị trường bão hòa lại chịu quản chặt chẽ quan chức Theo công bố từ Công ty nghiên cứu thị trường Pyramid, doanh thu dịch vụ viễn thông Việt Nam năm 2010 đạt số 5,9 tỷ USD, tăng trưởng gấp đôi so với năm 2007 Trong phần lớn khai thác từ lĩnh vực di động Dự báo lĩnh vực di động chiếm phần lớn doanh thu dịch vụ viễn thông tận năm 2015, đặc biệt phát triển mãnh mẽ 3G (http://www.tin247.com/thi_truong_vien_thong_viet_nam_khong_con_la_%E2%80%9Cmo_vang %E2%80%9D-3-21699990.html) Năm 2010, Tập đoàn VNPT đạt doanh thu khoảng 102,95 tỷ đồng, đó, Mobifone đạt doanh thu 36,034 tỷ đồng, tăng 31,5% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng 35% tổng doanh thu VNPT Năm 2011 Mobifone đặt mục tiêu lợi nhuận khoảng 6.160 tỷ đồng doanh thu 39.000 tỷ đồng (http://www.ictnews.vn/Home/Kinh-doanh/MobiFone-chiem-5232-loi-nhuanVNPT/2011/01/1VCMS867376/View.htm) Viettel dự kiến đạt 91.134 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với năm 2009 Công ty cổ phần dịch vụ bưu viễn thông Sài Gòn (SPT) đạt doanh thu 1.165 tỷ đồng Theo thống kê nước có 162,88 triệu thuê bao điện thoại, di động chiếm 91,2% (http://www.tin247.com/thi_truong_vien_thong_viet_nam_khong_con_la_%E2%80%9Cmo_vang %E2%80%9D-3-21699990.html) Năm 2010, doanh thu VinaPhone đạt 28.172 tỷ đồng, vượt 106% so với kế hoạch; Doanh thu dịch vụ phi thoại tăng mạnh, đạt 21% tổng số doanh thu VinaPhone; Phát triển khoảng 10 triệu thuê bao, đưa tổng số thuê bao hoạt động thực mạng lên 35 triệu thuê bao (http://cafef.vn/2011012106024449CA36/vinaphone-dat-tren-28000-ty-dong-doanh-thu-nam-2010.chn) Theo Báo cáo từ Bộ Thông tin – Truyền thông (TT-TT) cho thấy, doanh nghiệp Viễn thông Công nghệ Thông tin đạt mức tăng trưởng ngoạn mục, gần gấp lần số GDP Việt Nam năm 2010 (dự kiến đạt khoảng 6,5%) (http://www.tin247.com/thi_truong_vien_thong_viet_nam_khong_con_la_%E2%80%9Cmo_vang %E2%80%9D-3-21699990.html) Thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam Ngành viễn thông VN đạt doanh thu 226.000 tỉ đồng năm 2010, riêng VNPT Viettel chiếm đến 85%, tương đương mức khoảng 193.000 tỉ đồng (http://www.3ce.vn/vi/tintuc/vien-thong/558-thi-truong-vien-thong-cang-canh-tranh-cang-lai-lon.html) Thị trường viễn thông nước ta có 03 nhà cung cấp lớn Vinaphone, Mobifone, Viettel số nhà cung cấp khác EVN Telecom, SPT, HTC, Về thị trường viễn thông di động VinaPhone nắm giữ 32,3%, MobiFone nắm 27,8%; Viettel nắm 33,2% Còn thị trường điện thoại cố định, VNPT chiếm đến 80% thị phần Cuộc cạnh tranh giành thị phần chủ yếu diễn với doanh nghiệp chiếm thị phần lớn Cạnh tranh thị trường viễn thông Việt Nam lâu chủ yếu cạnh tranh giá, khuyến mà mà quan tâm tới công tác chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ Trong trình cạnh tranh, doanh nghiệp quan tâm tới lợi ích doanh nghiệp mà có quan tâm tới lợi ích chung quốc gia doanh nghiệp khác Chính vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông nước hạn chế Cùng với đó, quan quản cạnh tranh lại chưa có chế quản lý, giám sát xử đủ mạnh với hành vi cạnh tranh doanh nghiệp mà chủ yếu có vấn đề xảy ra, tự doanh nghiệp phải tìm giải với Ví dụ công ty Thông tin viễn thông điện lực EVN Telecom vào cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh nên lợi EVN Telecom không bình đẳng so với nhà khai thác viễn thông trước VNPT, Viettel Việc sử dụng công nghệ CDMA 2000 - 1X tần số 450Mhz, hỗ trợ EV-DO, dù cung cấp dịch vụ viễn thông phạm vi toàn quốc song băng tần hẹp nên EVN Telecom gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch dung lượng mạng, chất lượng mạng chưa ổn định băng tần không sạch, bị nhiễu nặng Ngoài phải đối mặt với nhiều trở ngại giá thiết bị cao, thiết bị đầu cuối đắt Nhưng nhà nước lại chưa có sách hữu hiệu để tạo điều kiện nâng đỡ doanh nghiệp phát triển, làm cho môi trường đầu tư tài nguyên cho doanh nghiệp khai thác trở nên ỏi Vì vậy, tốc độ phát triển thuê bao nhiều tỉnh thành bị chậm quỹ tần số không đủ để cung ứng thời gian đầu Trong nhu cầu thị trường ngày cao, khách hàng ngày khó tính việc lựa chọn sử dụng dịch vụ chất lượng tốt, giá thành rẻ, nỗ lực EVN Telecom chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ khách hàng, thêm mà EVN Telecom đưa tốc độ xây dựng chậm có nhiều thủ tục quy trình xây dựng bỏ qua Các doanh nghiệp dựa nhiều vào hạ tầng mạng có VNPT Các doanh nghiệp bắt đầu tham gia vào thị trường viễn thông phải đấu nối qua trục quốc gia VNPT quản Do vậy, VNPT gây khó khăn cho doanh nghiệp Ví dụ S-Fone xin kết nối với mạng Vinaphone Mobifone VNPT nêu kỹ thuật mạng GSM CDMA không cho kết nối mạng Cityphone (cũng CDMA, VNPT!) lại kết nối Phải năm, đến tháng 7-2004, S-Fone thực kết nối hoàn toàn với Vinaphone Mobifone Cũng với kỹ thuật, VNPT không cho S-Fone đấu nối trực tiếp với tổng đài chuyển mạch kép mà phải qua tổng đài trung gian VNPT quản phải trả phí Các mạng di động lớn không hẳn có vai trò nhà độc quyền tập đoàn họ có Bộ Thông tin truyền thông quản điều chỉnh Song, với chế trao quyền tự chủ ngày cao cho doanh nghiệp nay, thị trường mạng di động mạng tự kinh doanh mà không gặp can thiệp hay thiên vị Bộ Thông tin truyền thông cho phép mạng lớn chủ động giảm mức cước đến 30% Cho nên xét thực chất, mạng di động lớn hình thành mô hình độc quyền tập đoàn Qua phân tích ta thấy thị trường viễn thông Việt Nam tồn nhiều vấn đề bất cập Phân tích SWOT về thị trường viễn thông Việt Nam 3.1.Điểm mạnh: - Thị trường di động cạnh tranh với tham gia EVNTelecom Hanoi Telecom; - Dịch vụ di động dịch vụ cố định đạt mức tăng trưởng cao tương ứng với 104% 43%; - Việc gia nhập WTO cuối năm 2006 giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tập trung cho thi trường băng rộng 3.2 Điểm yếu: - Lĩnh vực dịch vụ cố định chủ yếu độc quyền công ty nắm giữ (VNPT); - Thiếu nhà đầu tư chiến lược thị trường; - Tuy dịch vụ viễn thông phổ biến khu vực thành thị, nhiều vùng nông thôn chưa tiếp cận với dịch vụ viễn thông 3.3 Cơ hội: - Cạnh tranh gia tăng thị trường di động thức đẩy tăng trưởng toàn thị trường viễn thông; - Tốc độ tăng trưởng thị trường băng rộng nhanh, Chính phủ thực tự hoá ngành viễn thông, tạo điều kiện tham gia cho tập đoàn viễn thông lớn; - VNPT triển khai dịch vụ vô tuyến cố định để phủ sóng vùng nông thôn với Viettel EVN Telecom 3.4 Nguy cơ: - Quá trình phân cấp quản nhà nước diễn chậm chạp; - 1/3 làng xã Việt Nam nằm vùng núi non khó để triển khai dịch vụ viễn thông Làm cản trở việc phát triển mạng cố đinh, di động Internet; - Tỷ lệ thuê bao di động ngừng hoạt động chưa xác định rõ ràng, tạo không minh bạch thị trường di động; - Sự gia tăng cạnh tranh dẫn đến chiến tranh giá cước, làm giảm nghiêm trọng chất lượng dịch vụ PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Về phía Nhà nước - Bộ Thông tin Truyền thông nên xây dựng chế tạo điều kiện cho Doanh nghiệp trích lại phần lợi nhuận để tái đầu tư, mở rộng sản xuất Đặc biệt nên có sách để phát triển loại hình dịch vụ mới, có định hướng trì phát triển để Việt Nam trở thành nước công nghệ thông tin mạnh - Bộ Thông tin Truyền thông nên có chương trình hỗ trợ cho việc sản xuất thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin xây dựng trung tâm đo đạc chuẩn - Đổi tăng cường máy quản Nhà nước Viễn thông - Hoàn thiện hệ thống sách xây dựng môi trường pháp thuận lợi nhằm khuyến khích, thúc đẩy Viễn thông phát triển - Tăng cường nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn thông - Thực việc phân định rõ kinh doanh công ích - Trao quyền đầy đủ cho doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh dịch vụ Viễn thông - Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực dịch vụ Viễn thông - Khuyến khích đầu tư nước - Chính sách cổ phần hoá - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có kỹ thuật chuyên môn lành nghề làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại, có trình độ kiến thức quản kinh tế thị trường nhiều thành phần môi trường mở quốc tế hoá Về phía doanh nghiệp - Nhận thức việc tự hoá mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông - Đối với Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam cần: + Thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích + Tách Bưu hoạt động độc lập với Viễn thông - Đối với doanh nghiệp lại: Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh huy động thành phần kinh tế tham gia vào Cánh cửa WTO rộng mở chào đón Việt Nam, tham gia “sân chơi” với thiết chế luật lệ buộc tất đối tác phải tuân thủ cúng với thuận lợi, hội bỡ ngỡ, thách thức khó khăn Hơn lúc hết, từ Doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lựccải thiện lực cạnh tranh, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp để lên, Chính phủ cần có định hướng giúp doanh nghiệp phát triển quy hoạch, chiến lược xây dựng có điều chỉnh kịp thời giúp doanh nghiệp phát triển thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách Kinh tế quản - Chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế, Griggs University Sách trắng Công nghệ Thông tin Truyền Thông Việt Nam 2010 Giáo trình Nguyên Kinh tế học vi mô PGS.TS Vũ Kim Dũng làm chủ biên http://www.tin247.com/thi_truong_vien_thong_viet_nam_khong_con_la_%E2%80%9Cmo_vang %E2%80%9D-3-21699990.html http://www.tin247.com/thi_truong_vien_thong_viet_nam_khong_con_la_%E2%80%9Cmo_vang %E2%80%9D-3-21699990.html http://www.3ce.vn/vi/tin-tuc/vien-thong/558-thi-truong-vien-thong-cang-canh-tranh-cang-lai-lon.html http://www.sggp.org.vn/trithuccongnghe/nam2004/thang11/24082/ http://cafef.vn/2011012106024449CA36/vinaphone-dat-tren-28000-ty-dong-doanh-thu-nam-2010.chn http://www.tin247.com/thi_truong_vien_thong_viet_nam_khong_con_la_%E2%80%9Cmo_vang %E2%80%9D-3-21699990.html http://www.ictnews.vn/Home/Kinh-doanh/MobiFone-chiem-5232-loi-nhuanVNPT/2011/01/1VCMS867376/View.htm http://www.doanhnhan.net/khai-niem-canh-tranh-va-cac-loai-hinh-canh-tranh-53-30-7678.html http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Vien-thong-Viet-Nam-Canh-tranh-thay-vi-docquyen/20344829/230/ 10 ... trình sách Kinh tế quản lý - Chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế, Griggs University Sách trắng Công nghệ Thông tin Truyền Thông Việt Nam 2010 Giáo trình Nguyên lý Kinh tế học... nguồn nhân lực có kỹ thuật chuyên môn lành nghề làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại, có trình độ kiến thức quản lý kinh tế thị trường nhiều thành phần môi trường mở quốc tế hoá Về phía doanh nghiệp -... WTO, đặt dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập WTO mang đến gió mới, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao 8%, thu hút

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w